TS. Hoàng Kim Ngày nay, trào lưu kinh tế thế giới dần dần chuyển sang kinh tế trí thức, giá trị sản phẩm không còn dựa trên vật liệu căn bản của sản phẩm mà dựa trên giá trị sáng chế của sản phẩm đó. Giá trị sáng chế của sản phẩm trở thành điểm trọng yếu trong việc cạnh tranh lâu dài . Sự phồn vinh của xã hội phụ thuộc vào sự phát triển nền kinh tế trí thức .
Khoa học kỹ thuật có tiềm năng vô cùng to lớn và có khả năng đưa nền kinh tế của đất nước phát triển vượt trội : bắt đầu từ khoa học kỹ thuật và công nghệ, củng cố giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Khai thác, ứng dụng những thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiến vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội - khoa học kỹ thuật , kết hợp chặt chẽ với việc canh tân đổi mới sẽ là tiền đề để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu và giữ vững thế cạnh tranh trên thương trường . Bấm vào đây http://niemtin.free.fr để xem điểm tin tổng hợp các ngành khoa học công nghệ (xem tiếp) Số lần xem trang : 17179 Nhập ngày : 09-11-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Vai trò của đại học(17-01-2009) Kỷ niệm nhỏ về Võ đại tướng (15-01-2009) Thương nhớ Nguyễn Khải: Những lời anh gửi lại(14-01-2009) Nông thôn và cái sinh khí mạnh mẽ lắm(12-01-2009) Cassava News có những tin mới nổi bật(10-01-2009) Vịt chạy đồng và lúa vụ ba ở ĐBSCL (10-01-2009) GS Võ Tòng Xuân: Thao thức với "các mũi giáp công" (04-01-2009) Bản tin khoa hoc tuần 1&2 tháng 1 năm 2009(02-01-2009) Trao đổi về cơ cấu giống lúa hiệu quả cho ĐBSCL(26-12-2008) Trang LÚA GẠO của Nguyễn Chí Công(21-12-2008) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|