TS. Hoàng Kim ĐỌC LẠI VÀ SUY NGẪM. Nguyễn Du viếng mộ Liễu Hạ Huệ nơi “bia tàn chữ mất vùi gai góc/ nghe tiếng nghìn năm tôi xuống xe” càng cho thấy nhân cách kẻ sĩ và sự cảm thông của ông đối với Liễu Hạ Huê sâu sắc đến dường nào. Người hiền thực ra đời nào cũng có, thời thế nhiễu loạn, chẳng qua vàng lầm trong cát đấy thôi. Nguyễn Du là con quan tướng quốc Nguyễn Nhiễm cựu thần nhà Lê và mẹ ông là người phụ nữ tài sắc, vợ lẽ nhà quan, gặp lúc thế nước động loạn, chúa Trịnh, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đều có ý riêng. Ông lớn lên trong cảnh lận đận không nhà, có tài mà không thể cậy. Ông là một đại sĩ phu tài năng trác tuyệt nhưng chỉ làm một viên quan thường triều Nguyễn mà vua vừa dùng, vừa tìm cách kiềm chế như đối với Nguyễn Công Trứ, Phan Huy Chú. Ông vì giỏi nên được vua Nguyễn cử đi sứ Tàu mà thôi. Thơ Nguyễn Du vì vậy kín đáo và sâu sắc hiếm thấy (còn tiếp)
Số lần xem trang : 16471 Nhập ngày : 15-11-2005 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Văn hóa và Giáo dục Hồ Chí Minh trọn đời minh triết(22-05-2015) Phật giáo, Khoa học và Việt Nam(04-05-2015) Những kiệt tác thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm(02-05-2015) Ba chuyện vui cho em (19-04-2015) Nha Trang và Yersin(08-04-2015) Tình hình biển Đông có gì mới?(06-04-2015) Trịnh Công Sơn, tình yêu cuộc sống(05-04-2015) Rừng Lipa(28-03-2015) Qua đèo chợt gặp mai đầu suối(26-03-2015) Nhà khoa học xanh người Thầy chiến sĩ(30-04-2014) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
|