TS. Hoàng Kim |
DẠY VÀ HỌC. Việc thông hiểu ngôn ngữ và lịch sử văn hóa giữa các dân tộc có giá trị thật to lớn mà thông dịch là chìa khóa mở cửa nhìn ra thế giới. Lịch sử Việt Nam đã có nhiều bài học quý. Nguyễn Trãi với Quân trung từ mệnh tập “mạnh như vũ bão, sắc như gươm dao, viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời”, bằng mưu phạt tâm công đã làm khuất phục kẻ địch mạnh. Giáp Hải rất giỏi về văn học và ngoại giao, nhiều lần đi sứ phương Bắc, ông được người Minh kính phục gọi là Giáp Trạng Nguyên. “Bài thơ vịnh bèo” của ông đối đáp với Lưu Bá Ôn có giá trị làm lui được mấy chục vạn quân không dàm vào cướp nước ta. Nguyễn Du với “Bắc Hành tạp lục” có bút lực không hề thua kém thời thịnh Đường. Điều ấy đã cho thấy ông cha ta coi trong thông hiểu ngôn ngữ lịch sử văn hóa đến dường nào. Trong thời đại hiện nay vai trò của thông dịch càng rất cần được chú trọng và đầu tư xây dựng đội ngũ dịch thuật đúng mức . Văn Bảy có ba bài viết đáng chú ý Văn học Việt Nam hiện nay ít giao lưu; Phiên dịch nên là quốc sách? Vùng trũng thiếu người san lấp, đăng trên mục Văn hóa toàn cảnh của trang Thể thao &Văn hóa. (Đọc tiếp) Số lần xem trang : 17256 Nhập ngày : 29-07-2010 Điều chỉnh lần cuối : 29-07-2010 Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Xã hội hóa sản xuất giống lúa ở Nam Bộ (26-03-2009) Đề xuất cơ cấu giống lúa vụ hè thu và mùa 2009 ở Nam Bộ (25-03-2009) Bayer đầu tư lúa lai ở Thái Lan (24-03-2009) Lãnh đạo giáo dục có dám thử mô hình Đại học “tự trị”?(24-03-2009) ĐBSCL Nông dân lại tìm mua giống lúa IR50404 (13-03-2009) Bọ xít đen hại lúa và cách phòng trị(11-03-2009) Đồng bằng sông Cửu Long bình tuyển thêm 9 giống lúa năng suất, chất lượng cao (09-03-2009) Nhà ở cho người thu nhập thấp : Bài học từ Singapore(05-03-2009) Cây trồng bản địa kết hợp du lịch sinh thái (05-03-2009) Kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Darwin (27-02-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|