TS. Hoàng Kim
CÂY LÚA
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TÍN CHỈ
(Biên soạn : TS. Hoàng Kim, 5 bài 1 tín chỉ )
I. Vị trí kinh tế của cây lúa
1.1 Vai trò của lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế của lúa gạo
1.3 Phân loại, nguồn gốc,vùng phân bố, lịch sử phát triển
1.4 Sản xuất, tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
II. Sinh học cây lúa
2.1 Đặc điểm thực vật học của cây lúa
(rễ, thân, lá, hoa, bông, hạt)
2.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa
(nẩy mầm,/ mạ, đẻ nhánh, phát triển đốt thân, /
làm đòng, trổ bông, /làm hạt)
2.3 Đặc điểm sinh lý của ruộng lúa năng suất cao
2.3.1 Năng suất tối đa và dạng hình cây lúa lý tưởng
2.3.2 Quang hợp hô hấp, chế độ nước và mật độ trồng
2.3.3 Nhu cầu và dinh dưỡng khoáng của cây lúa
2.3.4.Những thiệt hại trên ruộng lúa nhiệt đới
III Khí hậu và đất lúa
3.1 Khí hậu: Ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, nguồn nước
3.2. Đất lúa Việt Nam vùng phân bố và tính chất đất cơ bản
3.3 Những vùng trồng lúa và các vụ lúa chính ở Việt Nam
3.4 Quản lý dinh dưỡng cho lúa theo vùng đặc thù
3.5 Biểu hiện cây lúa thiếu chất dinh dưỡng và bị ngộ độc
IV Giống lúa và công nghệ sản xuất giống
4.1 Các giống lúa tốt phổ biến ở Việt Nam
4.2. Đặc điểm sinh lý và di truyền của cây lúa
4.3 Tiêu chuẩn ngành về khảo nghiệm DUS và VCU giống lúa
4.4 Quy trình công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai
V. Kỹ thuật canh tác lúa
5.1 Mười biện pháp kỹ thuật chủ yếu canh tác lúa
5.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa thuần
5.3 Quy trình kỹ thuật nhân dòng bố mẹ lúa lai.
5.4 Việt GAP lúa khái niệm, ý nghĩa và quy trình
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
(Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất)
Cây lúa và sự phát triển
1. Tổng quan về cây lúa
2. Các thời kỳ và giai đoạn phát triển của cây lúa
3. Sự khác nhau giữa các giai đoạn phát triển của cây lúa
4. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa
5. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa: Thời kỳ mạ
6. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa: Thời kỳ đẻ nhánh
7. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực của cây lúa
8. Thời kỳ chín
Hạt giống
9. Hạt giống lúa
10. Các bộ phận của hạt giống lúa
11. Quá trình nảy mầm
12. Các điều kiện cần thiết cho sự nảy mầm: Nước
13. Các điều kiện cần thiết cho sự nảy mầm: Không khí
14. Các điều kiện cần thiết cho sự nảy mầm: Nhiệt độ
15. Vì sao phải ủ hạt giống
16. Vì sao phải chọn hạt giống tốt
Sự phát triển của cây mạ
17. Nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho sự phát triển của cây mạ
18. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây mạ: độ sâu của nước
19. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây mạ: lượng nước
20. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây mạ: nhiệt độ
21. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây mạ: cường độ ánh sáng
22. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây mạ: những chất dinh dưỡng dễ sử dụng
23. Cây mạ tốt có chiều cao cây phát triển đồng đều
24. Cây mạ tốt có bẹ lá ngắn
25. Cây mạ tốt phải không có sâu bệnh
26. Cây mạ tốt phải có nhiều rễ và khối lượng lớn
Cấy lúa
27. Vì sao phải cấy
28. Cấy bao nhiêu dảnh mạ trên một khóm
29. Vì sao phải cấy ở độ sâu thích hợp
30. Xén bớt lá mạ trước khi cấy nên hay không nên
Các bộ phận của cây lúa
31. Lá lúa
32. Thân lúa và sự tạo lóng
33. Rễ lúa
34. Nhánh lúa
35. Những yếu tố ảnh hưởng đến đẻ nhánh
36. Hoa lúa và sự thụ phấn, thụ tinh
37. Bông lúa và các giai đoạn hình thành hạt
Phân bón
38. Phân bón và bón phân cho cây lúa
39. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa và vai trò của phân bón
40. Phân bón hữu cơ
41. Phân bón vô cơ
42. Phân đạm và hiệu suất phân đạm
43. Phân đạm và mùa vụ
44. Phân đạm và cách sử dụng để tăng hiệu quả
45. Phân đạm và cách bón đạm để tăng hiệu quả
46. Phân lân và hiệu suất phân lân
47. Phân kali và hiệu suất phân kali
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa
48. Nước và đời sống cây lúa
49. Nhiệt độ và đời sống cây lúa
50. Ánh sáng và đời sống cây lúa
51. Các giai đoạn phát triển và yếu tố cấu thành năng suất
Côn trùng hại lúa
52. Sâu đục thân lúa 2 chấm
53. Sâu đục thân 5 vạch đầu nâu
53 Sâu đục thân 5 vạch đầu đen
55. Sâu đục thân bướm cú mèo
56. Sâu cuốn lá nhỏ
57. Sâu cuốn lá lớn
58. Sâu gai
59. Rầy nâu
60. Rầy lưng trắng
61. Sâu cắn gié
62. Sâu năn
63. Sâu phao
64. Châu chấu
65. Bọ trĩ
66. Bọ xít dài
67. Bọ xít xanh
68. Bọ xít đen
Bệnh hại lúa
69. Bệnh đạo ôn
70. Bệnh khô vằn
71. Bệnh hoa cúc
72. Bệnh vàng lụi
73. Bệnh vàng lún và lùn xoắn lá
74. Bệnh bạc lá
75. Bệnh lúa von
76. Bệnh thối bẹ
77. Bệnh đốm nâu
78. Bệnh cháy bìa lá
79. Bệnh lem lép hạt
Số lần xem trang : 15267 Nhập ngày : 25-03-2011 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Khoa học Cây trồng Mô hình kết nối sản xuất chế biến kinh doanh nông sản Việt Nông Lâm(06-06-2009) Phát triển cây lâm nghiệp cho sản phẩm ăn được (24-05-2009) Hoa Kỳ, Trung Quốc đặt biến đổi khí hậu làm ưu tiên hàng đầu (04-05-2009) Vivek QPM 9 – giống ngô lai chín sớm QPM của Ấn Độ (04-05-2009) FAO: Các nước đang phát triển vẫn phải đối mặt với giá lương thực cao (04-05-2009) Bản đồ SSR đầu tiên của bộ gen cây đậu phụng (07-04-2009) Quy trình kỹ thuật canh tác lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long (08-03-2009) Bệnh hại sắn và những giải pháp cấp bách để phòng trừ(27-02-2009) Xin gửi tặng Người (28-12-2008) Khoai lang : Thực phẩm cân bằng dinh dưỡng(20-12-2008) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8
|