TS. Hoàng Kim
HỌC MỖI NGÀY. "Có thể buôn để làm giáo dục chứ không buôn giáo dục!" Nhà văn hóa Nguyên Ngọc, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Trường Đại học Phan Châu Trinh đã trả lời phỏng vấn báo Thanh Niên: "Chúng tôi muốn đi theo con đường đó (của Phan Châu Trinh), tìm mọi hình thức, đa dạng, năng động, sáng tạo “đi buôn”, để nuôi một ngôi trường nghĩa thục. Rất linh hoạt, nhưng để đi đến nghĩa thục. Đây là con đường rất khó khăn, nhưng chúng tôi quyết làm. Vì sao phải làm nghĩa thục? Tôi không tin một ngôi trường buôn bán giáo dục lại có thể tạo nên những con người như ta đang muốn tạo cho đất nước: trung thực, độc lập, tự chủ, sáng tạo, có trách nhiệm cao với xã hội, giỏi giang, thành đạt ở đời. Một con người như vậy chỉ có thể được tạo nên bởi một nền giáo dục trung thực". (xem tiếp) Số lần xem trang : 17558 Nhập ngày : 14-06-2011 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học Câu chuyện của người tự học (19-02-2009) Giáo dục và chiến lược phát triển kinh tế(19-02-2009) Tin khoa học với những bài viết mới(18-02-2009) Trang lúa gạo có những tin mới nổi bật(11-02-2009) Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ (10-02-2009) "Ba Xuân - Hai Chung": 30 năm, một mô hình(08-02-2009) Kiến nghị Cải cách, hiện đại hóa giáo dục của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS (03-02-2009) Một cách nhìn khác về chấn hưng giáo dục (02-02-2009) Gặp gỡ đầu xuân ông Trần Hữu Dũng (30-01-2009) Nông nghiệp là giá đỡ, là động lực cho sự phát triển chung của toàn nền kinh tế (20-01-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|