TS. Hoàng Kim |
CÂY LƯƠNG THỰC. TS. Nguyễn Thị Hậu (Hậu khảo cổ) nhân một cuộc trao đổi với bạn bè đã có bài viết Về bảo tàng lúa gạo Việt Nam, gợi ý tưởng về cách tổ chức bảo tàng lúa gạo theo góc nhìn của một chuyên gia đầu ngành về khảo cổ. Trước đó, giáo sư Nguyễn Văn Luật, nguyên Viện Trưởng Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong bài Việt Nam – “chốn tổ” của cây lúa vươn tới nghề trồng lúa công nghệ cao cũng nhấn mạnh: “… Nền văn minh trồng lúa hiện nay sẽ để lại những kinh nghiệm cho nền văn minh trông lúa mai sau, nền văn minh trồng lúa công nghệ cao. Đấy là những bước phát triển lên tầm cao của công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vũ trụ học, công nghệ hải dương học. Chúng tôi đã có dịp tham quan sự vận hành của những công nghệ này trong sản xuất lúa ở ngoài nước, và cả ở trong nước, như điều khiển bằng remote vận hành máy nông nghiệp, sử dụng tia lade trong khâu san phẳng ruộng, áp dụng công nghệ nano trong sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, điều khiển tưới nước bằng computer theo chương trình cài đặt trước. Những giải pháp kỹ thuật khoa học nông nghiệp nuôi 9 tỷ người vào năm 2050 cũng đang được nghiên cứu và cho kết quả rất triển vọng cho việc áp dụng vào sản xuất đại trà". Sự cấp thiết cần gắn kết khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội, du lịch, ẩm thực với bảo tàng, văn hóa nghệ thuật (thơ nhạc họa…) cho cây lúa, hạt gạo Việt Nam.
đọc tiếp
Số lần xem trang : 17396 Nhập ngày : 20-06-2011 Điều chỉnh lần cuối : 20-06-2011 Ý kiến của bạn về bài viết này
Việt Nam học #cnm365 #cltvn 1 tháng 1(01-01-2022) Dạy và học 31 tháng 12(31-12-2021) Dạy và học 30 tháng 12(30-12-2021) Dạy và học 29 tháng 12(29-12-2021) Dạy và học 28 tháng 12(29-12-2021) Dạy và học 27 tháng 12(28-12-2021) Dạy và học 26 tháng 12(26-12-2021) Dạy và học 25 tháng 12(26-12-2021) Dạy và học 24 tháng 12(24-12-2021) Dạy và học 23 tháng 12(23-12-2021) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
|