TS. Hoàng Kim |
DẠY VÀ HỌC. 5 tuyệt phẩm thơ cổ nổi tiếng mà tôi ưa thích nhất là “Mốt mai một cuốc một cần câu” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. “Viếng mộ Liễu Hạ Huệ” của Nguyễn Du. “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh, “Cảm hoài” của Đặng Dung và “Thợ bán than” của Trần Khánh Dư. Nguyễn Bỉnh Khiêm là bâc kỳ tài hiểu sâu sắc biến dịch và thời thế “Thanh nhàn vô sự là tiên. Năm hồ phong nguyêt ruỗi thuyên buông chơi ” ứng xử hợp lý, tùy thời, lạc quan của bâc tiên tri. Ngày xuân đọc Trạng Trình, sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấu hiểu sự nghiêp lạ lùng và đỉnh cao vọi của thơ nôm danh sỹ. Nguyễn Du viếng mộ Liễu Hạ Huệ nơi “bia tàn chữ mất vùi gai góc/ nghe tiếng nghìn năm tôi xuống xe” càng cho thấy nhân cách kẻ sĩ và sự cảm thông của ông đối với Liễu Hạ Huê sâu sắc đến dường nào. Người hiền thực ra đời nào cũng có, thời thế nhiễu loạn, chẳng qua vàng lầm trong cát đấy thôi. Đọc Tâm sự của Nguyễn Du qua Đối tửu để hiểu và thương Nguyễn Du. Phan Chu Trinh “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn. Lừng lẫy làm cho lở núi non… ” “Cảm hoài” của Đặng Dung và “Thơ bán than” của Trần Khánh Dư thật bi tráng và lẫm liêt. (xem tiếp) Số lần xem trang : 16173 Nhập ngày : 22-09-2011 Điều chỉnh lần cuối : 28-09-2011 Ý kiến của bạn về bài viết này
Văn hóa và Giáo dục Đại tướng Võ Nguyên Giáp(01-03-2009) Võ Nguyên Giáp vị nhân tướng khuyến học (14-02-2009) Võ Nguyên Giáp(14-02-2009) Bên anh Văn(13-02-2009) Chữ nghĩa trong Văn Miếu (07-02-2009) Lễ nhậm chức khơi dậy niềm hy vọng (24-01-2009) Trích thư Tổng thống Mỹ Obama gửi các con (20-01-2009) Việt Nam: Giáo dục đại học và Kỹ năng cho tăng trưởng (17-01-2009) Ở đâu?(13-01-2009) Vẻ đẹp bất biến trong vạn biến (12-01-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
|