TS. Hoàng Kim |
CÂY LƯƠNG THỰC. Sắn Việt Nam là mặt hàng nông sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa có lợi thế so sánh cao để làm nguyên liệu chế biến nhiên liệu sinh học, tinh bột, thức ăn gia súc, công nghiệp thực phầm. Toàn quốc hiện có tám nhà máy chế biến nhiên liệu sinh học, tổng công suất 650 triệu lít cồn/ năm, sử dụng sắn làm nguyên liệu và 68 nhà máy chế biến tinh bột với tổng công suất khoảng 2,4 triệu tấn tinh bột sắn/ năm. Sản xuất cấp thiết đòi hỏi phải có các giống sắn mới phù hợp để bổ sung thay thế giống sắn phổ biến KM94 hiện còn nhược điểm cây cao, cong phần gốc, tán không gọn, chỉ số thu hoạch thấp, khó tăng mật độ trồng và bị thoái hóa, nhiễm bệnh. Sự cấp thiết phải xác định giống sắn thích nghi nhằm nâng cao năng suất, thu nhập và hiệu quả kinh tế của nông hộ. Giống sắn KM419 và KM140 là những tiến bô mới nhất hiện nay. (Giống sắn KM419 bảy tháng ở Ninh Thuận, ảnh chụp ngày 27.12.2011; ảnh dưói TS Hoàng Kim giới thiệu giống sắn KM140 với TS. Boga Boma, trưởng đoàn chuyên gia châu Phi sang thăm sắn Việt Nam ; Công trình nghiên cứu và phát triên giống sắn KM140 đoạt giải Nhất VIFOTEC Nhà hát lớn Hà Nội 19.1.2010. Trần Công Khanh thứ nhất bên trái, Hoàng Kim thứ hai bên phải) xem tiếp Số lần xem trang : 15275 Nhập ngày : 04-01-2012 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Khoa học Cây trồng Giống khoai lang Việt Nam(29-12-2020) Chọn giống sắn Việt Nam(08-06-2020) Mười kỹ thuật thâm canh sắn(18-07-2019) Lúa siêu xanh Việt Nam GVN GSR(01-08-2019) Quản lý bền vững sắn châu Á(23-08-2019) Lúa Siêu Xanh (GSR) ở Việt Nam(20-05-2018) Giống khoai lang ở Việt Nam(03-11-2015) con đường lúa gạo Việt Nam(17-11-2016) Sắn Phú Yên, giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh(29-01-2015) Những bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á(21-01-2016) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8
|