TS. Hoàng Kim |
DẠY VÀ HỌC. Đất rừng Tây Nguyên đang chuyển đổi nhanh chóng thành đất trồng cà phê, cao su và sắn. Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên hiện đã thành vùng cao su, cà phê chủ yếu trong tổng diện tích cao su của cả nước năm 2010 là 740.000 ha và diện tích cà phê hơn 550.000 ha. Sản lượng sắn Tây Nguyên tăng đột biến gấp sáu lần trong vòng 10 năm từ 351.500 tấn năm 2000 lên 2.179.500 tấn năm 2010 do năng suất sắn tăng gấp đôi và diện tích sắn mở rộng từ 38000 ha năm 2000 lên 133.200 ha năm 2010. Sự cấp thiết phải soát xét, điều chỉnh, tổ chức, quản lý, quy hoạch phát triển trang trại hợp lý; xác định hệ thống cây trồng vật nuôi và quy trình kỹ thuật thâm canh thích hợp, bền vững cho mỗi cây trồng, vật nuôi tại từng tiểu vùng cụ thể. Hoàn thiện giải pháp tổng thể với quan điểm phát triển Tây Nguyên bền vững hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội , văn hóa, môi trường. Trang DẠY VÀ HỌC giới thiệu bài Cơ cấu cây trồng ở các tỉnh vùng Tây Nguyên với quan điểm phát triển bền vững của ông Nguyễn Văn Mễ là Đại biểu Quốc hội khoá 11, nguyên Chủ tịch UBND,HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế. Bài này trong cụm bài Đối thoại chiến lược nông nghiệp mới để rộng đường dư luận. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả và mong được đóng góp ý kiến.(xem tiếp)
Số lần xem trang : 15153 Nhập ngày : 03-06-2012 Điều chỉnh lần cuối : 12-06-2012 Ý kiến của bạn về bài viết này
Khoa học Cây trồng Giống khoai lang Việt Nam(29-12-2020) Chọn giống sắn Việt Nam(08-06-2020) Mười kỹ thuật thâm canh sắn(18-07-2019) Lúa siêu xanh Việt Nam GVN GSR(01-08-2019) Quản lý bền vững sắn châu Á(23-08-2019) Lúa Siêu Xanh (GSR) ở Việt Nam(20-05-2018) Giống khoai lang ở Việt Nam(03-11-2015) con đường lúa gạo Việt Nam(17-11-2016) Sắn Phú Yên, giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh(29-01-2015) Những bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á(21-01-2016) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8
|