Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1398
Toàn hệ thống 2456
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

 

DẠY VÀ HỌC. Trao đổi về hình tượng người già làng Bahnar trãi qua nhiều nhiệm kỳ quản lý thôn bản sau lại thanh thản trở về ruộng rẫy một cách thung dung. Giáo sư Kiyoshi Matuda của Trường Đại học Joho ở Tokyo cho rằng trở về với thiên nhiên trong lành là nét đẹp văn hóa thuần phác. Trong Hội thảo "Nghiên cứu tổng quát về môi trường văn hóa và thông tin châu Á" năm 2004 giáo sư đã từng nói: "Nước Nhật đã mất sáu mươi năm để tạo dựng nên sự phồn vinh của ngày hôm nay nhưng có lẽ phải cần đến một trăm năm để khôi phục lại những giá trị ban đầu của mình.". Tôi tâm đắc với quan điểm của giáo sư khi chứng kiến người Nhật đối mặt với hiểm họa động đất sóng thần và sự cố điện hạt nhân với một bản lĩnh phi thường. Đó là Người Nhật với nét đẹp văn hóa. Việt Nam là một nước văn hiến. Nếp nhà và nét đẹp văn hóa Việt Nam có trong tinh hoa bản sắc dân tộc. Hướng phát triển Tây Nguyên bền vững  là cân bằng  giũa phát triển kinh tế và văn hóa. Đây là điểm nhấn quan trọng của tác phẩm"The Economic, Cultural and Social Lìe ò Bahnar People Sútainable Development" (Phát triển bền vững kinh tế, Văn hóa và Đời sống Xã hội người Bahnar). Sách do Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giới thiệu. Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ấn bản và giới thiệu tháng 6 năm 2012.(xem tiếp)

Số lần xem trang : 15451
Nhập ngày : 12-06-2012
Điều chỉnh lần cuối : 12-06-2012

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Khoa học Cây trồng

  Khảo nghiệm các giống đậu triều chịu khô hạn (20-08-2009)

  Tăng hiệu quả kinh tế vườn trong Tam Nông(18-08-2009)

  Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Nguồn Gen Cây trồng(16-08-2009)

  Sự kiện lớn khoa học chọn tạo giống: Mở khoá bí mật di truyền cây bắp(13-08-2009)

  Giống cây ăn quả bản địa đặc sản: Giải pháp hợp lý đạt lợi thế cạnh tranh(28-07-2009)

  Các giống lúa công nhận chính thức năm 2009(23-07-2009)

  Bảo quản lúa giống theo kỹ thuật mới(16-07-2009)

  Cỏ dại và biện pháp phòng trừ(02-07-2009)

  Xem Sáu khùng làm lúa lai 10 tỷ(23-06-2009)

  Trang web cây nhiên liêu sinh học của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh(06-06-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007