Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 3293
Toàn hệ thống 5572
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim


ĐỌC LẠI VÀ SUY NGẪM
. Hoàng Kim. Tôi đọc lại Vương Trí Nhàn: Thử trả lời câu hỏi:Thế nào mới là văn hóa thực thụ? "
Thành kính và thuần thục", ông chiêm nghiệm và tự trả lời. Hữu Mai tại tiểu thuyết lịch sử đầu tiên về đại tướng Võ Nguyện Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ "Không phải huyền thoại" cũng tự chiêm nghiệm và tự trả lời "mà là trí tuệ Con Người". Câu trả lời ngoài trang sách "ý tại ngôn ngoại" cũng không nằm trong tựa đề cuốn sách nổi tiếng nêu trên được tái bản lần thứ tư mà do người đọc tự mình suy ngẫm và rút ra. 

Vương Trí Nhàn kể chuyện Nguyễn Tuân viết thiên truyện mang tên 'Chén trà trong sương sớm' , sau Nguyễn Tuân giản lược đi mà chỉ gọi 'Chén trà sương': " Nhân vật chính trong truyện, một cụ già, đã làm cái việc chuẩn bị cho những chén trà uống trong buổi sớm mai của mình với tất cả thành kính và những sự dụng công, mà người ngày nay chắc bảo là cầu kỳ: nào ấm đun phải ra sao, lửa phải cháy đượm thế nào, nước sôi già phải được thử lại thế nào. Rồi pha, rồi uống, nhất nhất đều tuân thủ những nguyên tắc khắt khe của trà đạo. Nguyễn Tuân kết luận: Chưa bao giờ ông già này dám cẩu thả trong cái thú chơi  thanh đạm. Pha cho mình cũng như pha trà mời khách, cụ ấy đã để vào đấy nhiều công phu. Những công phu đó đã trở nên lễ nghi. Trong ấm trà pha ngon, người ta nhận thấy có một mùi thơ và một vị triết lý . Uống trà đã vậy, đến như những ngày sóc vọng tức là tuần rằm mùng một, lên chùa lễ Phật hoặc giỗ tết thờ cúng tổ tiên, ông cha ta xưa càng đòi hỏi một sự thuần khiết trong nghi lễ, bao gồm cả tấm lòng chân thành lẫn sự tự nguyện tôn trọng mọi quy tắc ứng xử đã trở thành khuôn mẫu."

Vương Trí Nhàn cảnh báo: "Những cách làm phi văn hóa đang quá phổ biến ... Đang thấy xảy ra một quá trình đối nghịch đáng ngại, tức là người đến với văn hoá càng đông thì văn hoá lại càng trở nên xô bồ, thô lậu và chưa biết bao giờ tìm lại được vẻ thiêng liêng thanh khiết của nó. Đôi khi, người ta không khỏi phì cười để rồi sau đó thấm thía buồn trước việc mấy cô mấy cậu choai choai vào chùa mà ăn mặc hở hang và cả mấy câu cầu khấn tối thiểu cũng không thuộc. Lại càng buồn hơn khi phải tận mắt chứng kiến những công trình tu bổ di tích văn hoá theo lối học đòi, làm mất vẻ cổ kính vốn có, hoặc phải đọc những dòng mô tả lịch sử một nghệ thuật truyền thống nào đó được viết vội vàng theo kiểu nói lấy được, khen lấy được. Dẫu sao, những vụng dại ấy còn có thể tạm tha thứ. Đến như những người mở hội lễ chỉ nhằm thu tiền lệ phí, góp tiền công đức xây chùa đúc tượng cốt để cầu mong thần thánh bỏ qua cho mọi hành động gian manh, đội bát hương cốt để phát tài phát lộc thăng quan tiến chức... tóm lại, làm tất cả những việc cao quý với mục đích vụ lợi, rồi lại tự lừa luôn cả mình và lớn tiếng khuyên nhủ mọi người trở về với văn hoá dân tộc, thì trước khi nói đến khía cạnh đạo đức, ở đây còn có vấn đề chính danh tức là người ta  đã không làm đúng một việc như ý nghĩa việc đó phải có". 

Xuân sang, suy ngẫm về "
Góc nhìn" góp phần bảo tồn và tôn vinh Văn Hóa Việt. Hãy học thái độ của nước mà đi như dòng sông. Bảo tồn và phát triển những giá trị đích thực. Dòng sông văn hóa Việt thao thiết chảy, thao thiết đi về biển lớn, lắng đọng phù sa sỏi đá, tắm mát cây cối ruộng đồng và neo giữ bến quê lòng người... Thế nào là văn hóa thực thụ? "Thành kính và thuần thục, đi như dòng sông" (đọc tiếp)

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

Nguồn Son Rào Nan Chợ Mới

Hãy học thái độ của nước mà đi như dòng sông (Hoàng Kim)

Góc nhìn 271
Góc nhìn 270
Góc nhìn 269
Góc nhìn 268
Góc nhìn 267
Góc nhìn 266
Góc nhìn 265
Góc nhìn 264
Góc nhìn 263
Góc nhìn 262
Góc nhìn 261
Góc nhìn 260
Góc nhìn 259
Góc nhìn 258
Góc nhìn 257
Góc nhìn 256
Góc nhìn 255
Góc nhìn 254
Góc nhìn 253
Góc nhìn 252
Góc nhìn 251
Góc nhìn 250
Góc nhìn 249
Góc nhìn 248
Góc nhìn 247
Góc nhìn 246
Góc nhìn 245
Góc nhìn 244
Góc nhìn 243
Góc nhìn 242
Góc nhìn 241
Góc nhìn 240
Góc nhìn 239
Góc nhìn 238
Góc nhìn 237
Góc nhìn 236
Góc nhìn 235
Góc nhìn 234
Góc nhìn 233
Góc nhìn 232
Góc nhìn 231
Góc nhìn 230
Góc nhìn 229
Góc nhìn 228
Góc nhìn 227
Góc nhìn 226
Góc nhìn 225
Góc nhìn 224
Góc nhìn 223
Góc nhìn 222
Góc nhìn 221
Góc nhìn 220
Góc nhìn 219
Góc nhìn 218
Góc nhìn 217
Góc nhìn 216
Góc nhìn 215
Góc nhìn 214
Góc nhìn 213
Góc nhìn 212
Góc nhìn 211
Góc nhìn 210
Góc nhìn 209
Góc nhìn 208
Góc nhìn 207
Góc nhìn 206
Góc nhìn 205
Góc nhìn 204
Góc nhìn 203
Góc nhìn 202
Góc nhìn 201
Góc nhìn 200
Góc nhìn 199
Góc nhìn 198
Góc nhìn 197
Góc nhìn 196
Góc nhìn 195
Góc nhìn 194
Góc nhìn 193
Góc nhìn 192
Góc nhìn 191
Góc nhìn 190
Góc nhìn 189
Góc nhìn 188
Góc nhìn 187
Góc nhìn 186
Góc nhìn 185
Góc nhìn 184
Góc nhìn 183
Góc nhìn 182
Góc nhìn 181
Góc nhìn 180
Góc nhìn 179
Góc nhìn 178
Góc nhìn 177
Góc nhìn 176
Góc nhìn 175
Góc nhìn 174
Góc nhìn 173
Góc nhìn 172
Góc nhìn 171
Góc nhìn 170
Góc nhìn 169
Góc nhìn 168
Góc nhìn 167
Góc nhìn 166
Góc nhìn 165
Góc nhìn 164
Góc nhìn 163
Góc nhìn 162
Góc nhìn 161
Góc nhìn 160
Góc nhìn 159
Góc nhìn 158
Góc nhìn 157
Góc nhìn 156
Góc nhìn 155
Góc nhìn 154
Góc nhìn 153
Góc nhìn 152
Góc nhìn 151
Góc nhìn 150
Góc nhìn 149
Góc nhìn 148
Góc nhìn 147
Góc nhìn 146
Góc nhìn 145
Góc nhìn 144
Góc nhìn 143
Góc nhìn 142
Góc nhìn 141
Góc nhìn 140
Góc nhìn 139
Góc nhìn 138
Góc nhìn 137
Góc nhìn 136
Góc nhìn 135
Góc nhìn 134
Góc nhìn 133
Góc nhìn 132
Góc nhìn 131
Góc nhìn 130
Góc nhìn 129
Góc nhìn 128
Góc nhìn 127
Góc nhìn 126
Góc nhìn 125
Góc nhìn 124
Góc nhìn 123
Góc nhìn 122
Góc nhìn 121
Góc nhìn 120
Góc nhìn 119
Góc nhìn 118
Góc nhìn 117
Góc nhìn 116
Góc nhìn 115
Góc nhìn 114
Góc nhìn 113
Góc nhìn 112
Góc nhìn 111
Góc nhìn 110
Góc nhìn 109
Góc nhìn 108
Góc nhìn 107
Góc nhìn 106
Góc nhìn 105
Góc nhìn 104
Góc nhìn 103
Góc nhìn 102
Góc nhìn 101
Góc nhìn 100
Góc nhìn 99
Góc nhìn 98
Góc nhìn 97
Góc nhìn 96
Góc nhìn 95
Góc nhìn 94
Góc nhìn 93
Góc nhìn 92
Góc nhìn 91
Góc nhìn 90
Góc nhìn 89
Góc nhìn 88
Góc nhìn 87
Góc nhìn 86
Góc nhìn 85
Góc nhìn 84
Góc nhìn 83
Góc nhìn 82
Góc nhìn 81
Góc nhìn 80
Góc nhìn 79
Góc nhìn 78
Góc nhìn 77
Góc nhìn 76
Góc nhìn 75
Góc nhìn 74
Góc nhìn 73
Góc nhìn 72
Góc nhìn 71
Góc nhìn 70
Góc nhìn 69
Góc nhìn 68
Góc nhìn 67
Góc nhìn 66
Góc nhìn 65
Góc nhìn 64
Góc nhìn 63
Góc nhìn 62
Góc nhìn 61
Góc nhìn 60
Góc nhìn 59
Góc nhìn 58
Góc nhìn 57
Góc nhìn 56
Góc nhìn 55
Góc nhìn 54
Góc nhìn 53
Góc nhìn 52
Góc nhìn 51

Góc nhìn 50
Góc nhìn 49

Góc nhìn 48
Góc nhìn 47

Góc nhìn 46

Góc nhìn 45

Góc nhìn 44
Góc nhìn 43
Góc nhìn 42

Góc nhìn 41

Góc nhìn 40
Góc nhìn 39

Góc nhìn 38
Góc nhìn 37
Góc nhìn 36
Góc nhìn 35
Góc nhìn 34
Góc nhìn 33

Góc nhìn 32
Góc nhìn 31
Góc nhìn 30
Góc nhìn 29
Góc nhìn 28
Góc nhìn 27
Góc nhìn 26
Góc nhìn 25
Góc nhìn 24
Góc nhìn 23
Góc nhìn 22
Góc nhìn 21
Góc nhìn 20
Góc nhìn 19
Góc nhìn 18
Góc nhìn 17

Góc nhìn 16
Góc nhìn 15
Góc nhìn 14
Góc nhìn 13
Góc nhìn 12

Góc nhìn 11
Góc nhìn 10
Góc nhin 9
Góc nhìn 8
Góc nhìn 7

Góc nhìn 6
Góc nhìn 5
Góc nhìn 4
Góc nhìn 3
Góc nhìn 2
Góc nhìn 1

Số lần xem trang : 16344
Nhập ngày : 19-02-2014
Điều chỉnh lần cuối : 19-02-2014

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Văn hóa và Giáo dục

  Mark và Facebook(10-01-2012)

  Đầu năm đọc bài GS Hoàng Tụy (07-01-2012)

  GS Lân Dũng nhặt vội mấy dòng thơ tâm đắc(06-01-2012)

  Thanh Vân bình lão Chu đi chợ(23-12-2011)

  Nguyễn Khải những lời anh gửi lại(20-12-2011)

  Tư liệu người Nga, văn chương Nga(18-12-2011)

  Gốc của sự học là học làm người(17-12-2011)

  Bàn luận thật giả với Trần Đăng Khoa(14-12-2011)

  Học và phản biện GS Lân Dũng(09-12-2011)

  Tô Hoàng bình thơ Phạm Tiến Duật (04-12-2011)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007