Số lần xem
Đang xem 10102 Toàn hệ thống 23419 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Tết Đoan Ngọ ngày 5 tháng 5 âm lịch ( ảnh Tô Hưng Giang)
giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.
"Tháng năm ngày tết đoan dương
Là ngày giỗ mẹ Việt Thường Văn Lang"
gia đình tôi ngày này là giỗ Ông Ngoại
CHÀO NGÀY MỚI CNM365
Hoàng Kim
Nguyên Hùng thơ phổ nhạc Lắng những lời yêu thương
Ngày mới nghe thơ bạn
Li trà thơm ngát hương
Bài học quý giá nhất của tôi học được từ đất nước Ấn Độ là triết lý vô ngã HÃY LÀ CHÍNH MÌNH và HỌC ĐỂ LÀM, HỌC BỞI LÀM (Learning by Doing/ Learning to Doing). Ấn Độ là đất nước tốt đẹp và thân thiện, nôi đạo Phật, quê hương của hiền triết Gandhi và Tagore, xứ sở của thánh kinh Vệ-đà huyền thoại và Đồng bằngsông Ấnsông Hằng. Ấn Độ có Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế vùng nhiệt đới bán khô hạn (ICRISAT) ở Hyderabad, Telangana , Viện Nghiên cứu Cây có củ Ấn Độ (CTCRI) ở Sreekariyam, Thiruvananthapuram, Kerala rất nổi tiếng. Tôi đã nhiều lần đến Ấn Độ, có nhiều bạn quý ở nơi ấy, và có được những dịp may khảo sát nông nghiệp từ Nam Ấn đến Bắc Ấn, gặp gỡ nông dân, thưởng thức biểu diễn Yoga, chứng kiến pháp sư Mật tông dạy rắn độc, thăm các di tích lịch sử nổi tiếng, thưởng thức những đêm nhạc và tuyệt phẩm điện ảnh đầy tính văn hóa, sử thi …Tôi chưa viết được về Ấn Độ đất nước và con người. Đó là một món nợ tình cảm. Học để làm ở ICRISAT là một trong những phóng sự ảnh, “kinh không lời” về Ấn Độ. Learning to Doing at ICRISAT xem tiếp hình ảnh và trao đổi tại https://hoangkimlong.wordpress.com/2019/06/06/hoc-de-lam-o-an-do/
TỨ CÔ NƯƠNG BAY QUA GIẤC MƠ
Hoàng Kim
Tứ Cô NươngLâm Cúc, Thanh Chung, Kim Oanh, Hoài Vân là bốn người bạn thân, bốn loài hoa xuân phơi phới hạnh phúc. Đó là nhóm bạn quý của tình bạn, văn chương, thơ và lòng người. Hoài Vân dẫn đoàn gặp bạn đầu xuân ở nhà tôi và chúng tôi kéo nhau đi thăm Lâm Cúc những năm đầu tiên, sau đó ít năm dự sự kiện “Bay qua giấc mơ” và gần đây vẫn thường ghé thăm nhau ở Thiền Viện và thỉnh thoảng chào nhau trên Face Book. Gặp lại Tứ Cô Nương bạn sẽ gặp lai giấc mơ xanh … https://cnm365.wordpress.com/2016/06/07/tu-co-nuong-bay-qua-giac-mo/
HỌC ĐỂ LÀM Ở ẤN ĐỘ
Hoàng Kim
Bài học quý giá nhất của tôi học được từ đất nước Ấn Độ là triết lý vô ngã HÃY LÀ CHÍNH MÌNH và HỌC ĐỂ LÀM, HỌC BỞI LÀM (Learning by Doing/ Learning to Doing). Ấn Độ là đất nước tốt đẹp và thân thiện, nôi đạo Phật, quê hương của hiền triết Gandhi và Tagore, xứ sở của thánh kinh Vệ-đà huyền thoại và Đồng bằngsông Ấnsông Hằng. Ấn Độ có Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế vùng nhiệt đới bán khô hạn (ICRISAT) ở Hyderabad, Telangana , Viện Nghiên cứu Cây có củ Ấn Độ (CTCRI) ở Sreekariyam, Thiruvananthapuram, Kerala rất nổi tiếng. Tôi đã nhiều lần đến Ấn Độ, có nhiều bạn quý ở nơi ấy, và có được những dịp may khảo sát nông nghiệp từ Nam Ấn đến Bắc Ấn, gặp gỡ nông dân, thưởng thức biểu diễn Yoga, chứng kiến pháp sư Mật tông dạy rắn độc, thăm các di tích lịch sử nổi tiếng, thưởng thức những đêm nhạc và tuyệt phẩm điện ảnh đầy tính văn hóa, sử thi …Tôi chưa viết được về Ấn Độ đất nước và con người. Đó là một món nợ tình cảm. Học để làm ở ICRISAT là một trong những phóng sự ảnh, “kinh không lời” về Ấn Độ. Bài phóng sự ảnh lưu tại đây…
Ấn Độ đất nước và con người
Tôi dành bài này để nhớ lại và suy nghĩ các trãi nghiệm ấn tượng không quên đối với Ấn Độ đất nước và con người; Thánh kinh Vệ-đà và đạo Phật; Hiền triết Gandhi và Tagore; Kỳ bí Yoga và Mật tông; Thầy bạn của tôi ở nơi ấy; Học để làm ở Ấn Độ. Giáo sư Nguyễn Lân Dũng trong bài “Viết văn là nghề khó nhất” có nói rằng: Nghề viết cần nhớ câu “Quý hồ tinh, bất quý hồ đa”. Đừng hy vọng viết được ngay những cuốn tiểu thuyết có giá trị … nếu không thật sự có quyết tâm tích lũy từng ngày, từng tháng, từng năm vì một khát vọng thật sự với văn chương.