Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1204
Toàn hệ thống 3457
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

HoNuiCoc01

CHÀO NGÀY MỚI 25 THÁNG 5
Hoàng Kim

CNM365
Mưa; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Đặng Kim Sơn lắng đọngLúa siêu xanh Việt Nam; Ngày 25 tháng 5 năm 1968 ngày mất của nhà thơ chiến sĩ  Ca Lê Hiến (1940-1968) bút danh Lê Anh Xuân. Ông hy sinh trong chiến đấu năm 1968, tác giả Dáng đứng Việt Nam “…Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân”. Ông được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì những đóng góp của mình. Ngày 25 tháng 5 năm 1977 phát hành lần đầu bộ phim khoa học giả tưởng Chiến tranh giữa các vì sao là một trong những bộ phim thành công nhất mọi thời đại do George Lucas viết kịch bản và đạo diễn. Ngày 25 tháng 5 năm 2001 , Erik Weihenmayer trở thành người mù đầu tiên leo tới đỉnh của Everest. Bài chọn lọc ngày 25 tháng 5: Mưa; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Đặng Kim Sơn lắng đọngLúa siêu xanh Việt Nam; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-5/

THẦY NGOẠN HỒ NÚI CỐC
Hoàng Kim

TRẦN thế hay là Thiên thai đây.
Người hiền như NGỌC chốn trời mây.
Ai du ai NGOẠN nơi trần thế.
Hạnh phúc ngời lên đôi mắt say.

Nhớ thuở tìm về thăm bạn cũ.
Thái Nguyên đường thẳm hút sương mù.
Mênh mang mường Mán mình mong mỏi.
Lấp loáng luồng Lưu lượn lững lờ.

Núi Cốc chùa Vàng xao xuyến đợi
Sông Công đảo Cái ước mong chờ
Nham Biền, Yên Lãng uy nghi quá
Tam Đảo, Trường Yên dạ ngẫn ngơ.

Nhớ Sắn Việt Nam tình bạn quý.
Thương người Nam Bắc nghĩa anh em.
Thơ của tháng năm đời đẹp lắm.
Mình hẹn tìm nhau ở Bến Mơ.

MƯA
Hoàng Kim

Trời mưa rây rây hạt
Mình trồng hoa tiếp thôi
Mồ hôi và mưa quyện
Yêu thương thấm mát người.

Nắng mưa là thời trời
Tốt lành là thế đất
Phước đức bởi lòng người
An nhiên mưa gió thổi.

Lắng nghe Lương Phủ ngâm (*)
Ngắm nhìn non nước đổi
Thung dung giấc ngủ ngon
Tỉnh thức trồng tiếp nối …

“Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay !” (**)

Ghi chú:
(*) Lương Phủ Ngâm
(thơ Gia Cát Lượng )

Một đêm gió bấc lạnh,
vạn dặm mây mịt mù
Trên không tuyết bay loạn,
biến đổi cả giang sơn.

Ngửa mặt nhìn trời cao,
thấy như rồng đang đấu
Trùng trùng sư tử bay,
chớp mắt biến vũ trụ.

Cưỡi lừa qua cầu nhỏ,
một mình than mai gầy.

Nguyên văn

一夜北风寒,
万里彤云厚.
长空雪乱飘,
改尽江山旧.

仰面观太虚,
疑是玉龙斗.
纷纷鳞甲飞,
顷刻遍宇宙.

骑驴过小桥,
独叹梅花瘦!

Phiên âm: Nhất dạ bắc phong hàn,
vạn lý đồng vân hậu. Trường không tuyết loạn phiêu,
cải tận giang sơn cựu. Ngưỡng diện quan thái hư,
nghi thị ngọc long đấu. Phân phân lân giáp phi,
khoảnh khắc biến vũ trụ. Kỵ lư quá tiểu kiều,
độc thán mai hoa sấu!

(**) Nhớ Đào Duy Từ
(Thơ Hoàng Kim)

ĐẶNG KIM SƠN LẮNG ĐỌNG
Hoàng Kim
Đặng Kim Sơn là một người bạn quý, sâu sắc trong tình bạn đời thường; anh viết lời tưởng nhớ thầy Đào Thế Tuấn và điếu văn khóc Me thật cảm động..Tôi chép lại những bài học này

Hai mẫu chuyện tình bạn đời thường của Đặng Kim Sơn làm tôi nhớ mãi: Chúng tôi gắn bó khá thân thiết trong Chương trình Hệ thống Nông nghiệp Việt Nam thuở những năm 1985-1995, Khi mà ở các tỉnh phía Bắc giáo sư Đào Thế Tuấn trọng tâm nghiên cứu và phát triển kinh tế hộ nông dân vùng trung du miền núi và đồng bằng sông Hồng, giáo sư Vũ Tuyên Hoàng và phó giáo sư Đinh Văn Cự tập trung nghiên cứu và phát triển hệ thống cây trồng trung du, miền núi và đất cạn đồng bằng. Tại các tỉnh phía Nam, giáo sư Võ Tòng Xuân xây dựng chương trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long; giáo sư Nguyễn Văn Luật, tiến sĩ Đặng Kim Sơn, tiến sĩ Phạm Sỹ Tân, phó giáo sư Dương Văn Chín xâu chuỗi và lồng ghép chương trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long với các dự án trong và ngoài nước hợp tác với IRRI, … tập trung chọn tạo giống lúa và nghiên cứu các giải pháp kinh tế kỹ thuật khoa học công nghệ thâm canh lúa; giáo sư Mai Văn Quyền trọng tâm nghiên cứu thâm canh lúa Việt Nam. nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác . Thầy Quyền và tôi chú trong hơn trong việc Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp; Phương pháp lập kế hoạch hợp lý và tổ chức xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật hiệu qủa cho các đề tài nghiên cứu nông nghiệp, còn Đặng Kim Sơn thì ngày càng chuyên sâu hơn về Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tôi nhớ dịp trước tới thăm mẹ Sơn khi Cụ đã gần trăm tuổi Cụ tuổi cao nhưng vẫn tỉnh táo lạ thường. Tôi hỏi Cụ: – Sinh thời, Cụ kính trọng ai nhất? Cụ nói: Đương nhiên là Bác rồi . – Người thứ hai là ai? Là ông PVĐ, ông ấy là người tốt. (và Cụ nói rất rõ chính kiến của Cụ về những người khác còn lại) – Thế còn chuyện riêng tư này thì sao ạ? – Chuyện ấy là có thật đấy, vì Cụ i sống rất gần và nhiều năm chung trong ATK.

Tôi xin được chép lại Đặng Kim Sơn lời tưởng nhớ thầy Đào Thế Tuấn kinh tế hộ, sự lắng đọng thật sâu sắc “Không còn nữa nhà trí thức tài hoa Đào Thế Tuấn; người yêu nước từ thủa ấu thơ, khi có giặc thì cầm súng bảo vệ tổ quốc, khi hoà bình thì nghiên cứu hạt lúa, củ khoai; người lãnh đạo mà tài sản quí nhất trong nhà chỉ là sách vở. Nhưng còn mãi với chúng ta giọng nói miền Trung sang sảng của giáo sư khẳng khái tranh cãi học thuật; mãi còn đó nụ cười hóm hỉnh, dí dỏm của Giáo sư khi bàn bạc về lẽ đời; nhớ mãi dáng vẻ ngơ ngác, cặm cụi tìm tòi của con người mà trí tuệ và lòng bao dung vượt qua những trăn trở đời thường. Chỉ có tương lai mới cho chúng ta biết đã mất gì khi mất đi Đào Thế Tuấn và cũng chỉ có thời gian mới cho chúng ta biết mình được gì do ông để lại. Vĩnh biệt Giáo sư Đào Thế Tuấn – Con Người tuyệt đẹp của một Gia Đình tuyệt đẹp”.

Tôi cũng xin được trích lời Đặng Kim Sơn điếu văn khóc Me,

“Mẹ yêu thương. Lũ con cháu chúng con bình sinh tầm thường: thấy thiếu lo đói, thấy nguy sợ hãi, lúc vinh kiêu ngạo, lúc nhục trốn tránh, có lúc ham chơi lười học, có lúc chìm đắm chức quyền, chăm con cái hơn phụng dưỡng thân sinh, tham vật chất hơn trau dồi trí tuệ, nhiều lúc không nghe lời cha, lắm lúc làm buồn lòng mẹ, may mắn thay có được đấng sinh thành là Bố Mẹ. Chính gương sống đẹp đẽ, nhân cách sáng trong của Người đã giúp lũ chúng con biết hổ thẹn, sửa đổi mình, đoàn kết lại thành một gia đình hạnh phúc, và kì diệu thay, đã hình thành gốc rễ vững chắc để cháu con vượt qua muôn ngàn bất định tương lai.

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Của cải, chức tước, quan hệ, sức khỏe, sắc đẹp không phải là đặc ân người trước truyền mãi được cho đời sau. Trước biến động thế gian, biết bao kẻ đang chết trên quyền lực, sẽ khóc giữa bạc tiền. Chỉ có lẽ sống mà bố mẹ để lại cho chúng con mới thực sự là giá trị vĩnh cửu!. Con cháu sẽ đời đời khắc ghi lời mẹ di chúc: “Các con! các cháu! Hãy thương yêu đùm bọc nhau cố phấn đấu vươn lên, sống tử tế nhân hậu. Có tài có đức sẽ thành đạt” .

Chúng con, các cháu, xin vâng lời mẹ dạy!

Mẹ hãy yên tâm mà siêu thoát.

Giáo sư Nguyễn Văn Luật;Thầy Luật lúa OMCS OM, anh hùng lao động, tác giả chính cụm công trình lúa ĐBSCL giải thưởng Hồ Chí Minh, chủ biên sách ‘Lúa Việt Nam thế kỷ 20’ 1500 trang đã viết: “Bài điếu văn khóc mẹ qua đời thật sâu sắc, xúc động! vì nói lên từ trái tim mình về Người Mẹ đã vượt qua bao khó khăn trong kháng chiến chống xâm lược làm tròn nhiệm vụ cô giáo; nỗi nhọc nhằn bởi oan trái do sự đố kị l trong hoàn cảnh nào thì Cụ Mỹ vẫn làm tròn “Thiên chức của Người Mẹ!”: nuôi dậy đàn con cháu phát triển gia đình đóng góp cho đất nước như TS Đặng Kim Sơn!“. Giáo sư Nguyễn Tử Siêm là người trong Chuyện thầy Nguyễn Tử Siêm, chuyên gia đất, trưởng ban biên soạn tập 9 Bách khoa thư Việt Nam về Nông nghiệp và Thủy lợi đã viết: “Tưởng nhớ và biết ơn tướng Đặng Kim Giang, phó tư lệnh mặt trận Điện Biên Phủ, nguyên thứ trưởng Bộ Nông nghiệp. Ngưỡng mộ phu nhân Nguyễn Thị Mỹ – người phụ nữ yêu nước, nhà giáo mẫu mực, người mẹ hiền thục nuôi dạy TS Đặng Kim Sơn và các con cháu chắt thành những công dân xứng đáng. Lịch sử của một gia đình cũng là mảnh ghép của dân tộc ta. Cảm ơn TS Hoàng Kim về bài tổng quan công phu”. Tôi cảm ơn giáo sư Luat Nguyen và giáo sư Nguyễn Tử Siêm về những trao đổi sâu lắng.và nêu thêm lời tâm đắc: CNM365 “THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI” là một dạng thức hồi ký, bút ký triết học tình yêu cuộc sống nhằm lưu lại những chuyện thực đời thường ảnh hưởng tới DẠY VÀ HỌC LÀM NGƯỜI, là sự tập hợp và xâu chuỗi những ghi chú ngắn mỗi ngày. Tiến sĩ Đặng Kim Sơn cựu Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có nhiều đóng góp trong công việc và chính sách, chiến lược cho ngành.Viết về Đặng Kim Sơn thì Hoàng Kim sâu sắc nhất 5 ý: 1) Mẹ, 2) Cha (sâu lắng sự ảnh hưởng người cha ẩn trong tính cách, nghề nghiệp của Sơn) 3) Thầy, 4) Bạn, 5) Lời Mẹ dặn (lời Cụ dặn con cháu và lời Cụ nói với HK đánh giá các nhân vật lịch sử)

Tôi lưu lại chút hình ảnh và ghí chú (Note) Đặng Kim Sơn lắng đọng để quay lại.

Hoàng Kim


Dưới đây là toàn văn Đặng Kim Sơn điếu văn khóc Me

Điếu văn Bà Nguyễn Thị Mỹ – quả phụ tướng Đặng Kim Giang

 

(Đặng Kim Sơn đọc trước mộ mẹ ngày 25 tháng 5 năm 2019)

Kính thưa các ông bà, cô bác họ hàng, láng giềng, quí vị quan khách. Gia đình chúng tôi vô cùng cảm kích được đón tiếp quí vị đến vĩnh biệt Mẹ, Bà, Cụ của chúng tôi: Nguyễn Thị Mỹ, sinh ngày 2 tháng 3 năm 1919, mất ngày 22 tháng 5 năm 2019 (tức ngày 18 tháng 4 âm lịch), tròn 100 tuổi đời đóng góp cho đất nước, hi sinh vì gia đình.

Một đời làm mẹ. Ông ngoại tôi sang Lào làm việc, sinh ra mẹ tôi ở thành phố Luangpharabang. Gia đình về Việt Nam để lại bà khi đó mới mười mấy tuổi, suốt 7 năm một mình thay bố mẹ nuôi dạy hai em trên xứ người. Năm 1944, bà về Đà Lạt học trường cao đẳng nữ công thì chiến tranh nổ ra, mất liên lạc với lũ em nhỏ, bà trở về quê hương ở làng Kim Lũ, phủ Hà Đông.

Cuối năm 1946, bà lập gia đình với ông Đặng Kim Giang. Hạnh phúc đến đúng lúc toàn quốc kháng chiến, bà phải làm mẹ từ lúc chưa sinh con. Chồng gánh nhiệm vụ chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng chiến tỉnh Hà Đông, bà phải một mình nuôi con chồng, nuôi cháu chồng, chạy giặc từ quê hương Hà Đông đi xa dần ra Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa rồi lên Việt Bắc. Kiếm sống gian nan mà mẹ vẫn mở lòng đón thêm con nuôi đang cảnh bơ vơ.

Đàn con đầu đã lớn lên đi học và tham gia kháng chiến. Bà một mình sinh con gái ở vùng tự do Thanh Hóa trong lúc chồng đang đánh chiến dịch Biên Giới, sinh con trai trong khi ông đang chỉ huy hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm 1954, Hà Nội hòa bình, hai ông bà được ở bên nhau khi hai con giai và gái ra đời và đón thêm con gái chồng về cùng gia đình, tưởng như phúc phận người mẹ đã đủ đầy nhưng những biến động chính trị một lần buộc bà tiếp tục thiên chức làm mẹ.

Năm 1967, cụ ông đang là thứ trưởng Bộ Nông trường Quốc doanh thì lâm nạn chính trị. Gia đình đang là cán bộ cao cấp trở thành đối tượng thù địch. Trong gian khó thời chiến tranh và kinh tế bao cấp, mọi người dân đều khổ, các đối tượng bị phân biệt đối xử lại càng gian nan hơn. Con cái phải phiêu bạt đào than ngoài mỏ Quảng Ninh, đi xuất khẩu lao động xứ người, lên nông trường trên Yên Thế, vào khai hoang trong Hà Tiên,… Bà chìa đôi vai nhỏ bé gánh mọi sức nặng, làm trụ cột cho cả nhà.

Bà một mình chăm ông và làm mẹ nuôi dạy cả lũ 6 đứa cháu nội, cháu ngoại. Chăm cháu ốm, dạy cháu học, chạy chợ, nấu ăn, chăm sóc cả nhà, bà còn lo kiếm thêm tiền bằng trông trẻ, khâu vá thuê. Đúng lúc gia cảnh tối tăm, người ngoài xa lánh, bà vẫn dang tay cưu mang thêm con nuôi – con người bạn chiến đấu đang gặp nạn là cháu Tân con bác Kỳ Vân.

Tình mẹ nhân hậu và vô tư ấy đã làm rung động mọi trái tim của 9 người con và dâu rể, cháu, chắt và làm chúng tôi thay đổi dù rất khác nhau về tính cách. Trong gia đình chúng tôi, mẹ là mẹ chung. Di chúc của mẹ kể tên cả 9 đứa con và căn dặn: “ Mẹ không có tiền của để lại cho các con nhưng để lại cho các con muôn vàn tình thương yêu và nếu quả thật có linh hồn và có quyền lực thì sẽ hết sức giúp đỡ con cái sau khi chết ”. Cả đến khi đã đi xa mẹ vẫn dốc lòng chăm sóc đàn con.

Suốt đời làm thày. Tốt nghiệp Thành chung năm 1937, cô giáo Mỹ bắt đầu nghề dạy học từ năm 18 tuổi, 7 năm dạy dỗ những trò nhỏ xứ Xiêng Khoảng và Thà Khẹt. Trở về quê hương bà tiếp tục dạy học ở thị xã Hà Đông. Suốt 7 năm đầu kháng chiến, bà giáo tiếp tục dạy các trường vùng tự do Thanh Môn, Nho Quan, nữ trung học Liên khu 3 và Nguyễn Thượng Hiền ở Hà Đông, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa. Năm 1953, kháng chiến trở nên quyết liệt, bà tạm biệt học trò, theo chồng lên chiến khu.

Hòa bình lập lại, tháng 11 năm 1954 bà rời quân ngũ với tấm Huy chương kháng chiến hạng nhất và huy chương Chiến Thắng hạng nhì, về với bục giảng Hà Nội. Cô giáo Mỹ dạy trường Thanh Quan, Đống Đa, Nguyễn Công Trứ, Chu Văn An, Nguyễn Trãi. Năm 1966, gia đình lại rời Hà Nội về Bắc Ninh, bà dạy học sinh nông thôn ở trường cấp 2 Việt Đoàn, trường Hiên Vân. Dù trường tỉnh, thủ đô hay trường làng, ở đâu những bài giảng văn học, những câu chuyện lịch sử, những kiến thức địa lý của cô giáo Mỹ cũng thổi vào hồn học sinh tình người, nghĩa nước.

Cuộc chiến cam go nhất cho sự nghiệp giáo dục của bà là đòi quyền học hành cho con mình. Suốt 40 năm “trồng người” nhưng bà bị cách chức Hiệu phó trường làng, bị đưa ra khỏi Đảng. Người phụ nữ gày yếu, nhỏ bé kiên cường gõ mọi cánh cửa từ trung ương đến địa phương đòi quyền học hành cho con cái. Chỉ nhờ sự dũng cảm của mẹ và lòng tử tế của những người trong cuộc mà cánh cửa đại học, cao đẳng tưởng như đã sập lại hẳn, mới hé mở cho 3 người con nhỏ nhất trong nhà.

Thật vinh hạnh là anh chị em nhà tôi có những ngày được học lớp do mẹ mình truyền dạy. Trước lớp, con cái vẫn “thưa cô” với mẹ. Người thày trong mẹ đã nâng giữ nhịp cầu để chúng tôi tiếp cận nền học vấn hiện đại, có cơ hội thành đạt bằng trí tuệ. Điều quan trọng hơn cả là truyền thống văn hóa của Bố, gương sống của Mẹ đã hướng cho đội ngũ học trò và các lớp cháu con lẽ đời tử tế, tiếp sức mạnh của tình người mà chẳng một ngôi trường danh tiếng nào khắp thế giới truyền dạy nổi.

Một lòng giữ nước, cứu nhà.

Đến Đà Lạt học đúng lúc miền Bắc chìm trong nạn đói 1945, cô nữ sinh trường Pháp ngày đêm đi quyên tiền cứu giúp người. Cách mạng Tháng Tám, như ngàn vạn trí thức đến với cách mạng, bà diện áo dài thêu hoa, đeo đồ trang sức xuống đường tham gia tuần hành dành chính quyền rồi làm việc tại Ủy ban Lâm thời Đà Lạt và tham gia ban Chấp hành phụ nữ Cứu quốc thành phố. Hưởng ứng “tuần lễ vàng” năm 1945, bà dốc hết đồ trang sức và của nả đóng sạch cho ngân khố.

Hồ hởi đến với cách mạng, bà giáo vào quân ngũ và thấm dần nỗi đớn đau cùng cực của chiến tranh. Ngày Hà Nội chìm trong lửa kháng chiến 1947, bà trực tiếp giữ kho vũ khí 300 ở Hà Đông và dẫn dắt đám học trò nhỏ đẩy toa tàu điện chở đạn từ Hà Đông ra tiếp tế cho mặt trận. Khi cuộc chiến trở nên quyết liệt năm 1953, bà gia nhập quân đội, đánh máy cho Tổng cục Hậu cần và làm báo địch vận tiếng Pháp trên chiến khu Việt Bắc.

Nhân thế đảo lộn dạy bà rằng cách mạng là hy sinh chứ không phải là ngày hội và phải cuộc chiến áo cơm tàn ác chẳng kém đạn bom. Nhà tan cửa nát, kiếm ăn từng bữa, bà vẫn kiên cường trước đe dọa, dụ dỗ quyền lợi, một lòng bảo vệ chồng con. Lũ con đi xuất khẩu lao động xa xứ đổi mồ hôi, nước mắt gửi hàng hóa về, bà ở nhà một mình nhận hàng, bán đồ, tả xung hữu đột với đám buôn bán giang hồ, tích cóp cho con cái về mua xong nhà, xin được việc.

Một chiều năm 1996, cuối cùng gánh nặng công việc, sức ép chính trị, nỗi lo gia đình đã xô ngã bà giáo già 77 tuổi, bà gục xuống một mình trong căn bếp nhỏ. Mấy tiếng mê man, đợi cháu đi học về, bà còn cố bò ra, đu lên mở cửa, hoàn thành nhiệm vụ cuối. Suốt 23 năm nằm liệt, bà kiên cường chiến đấu với bệnh tật, vẫn vui vẻ bình luận thời sự, nói chuyện đời xưa cho đến ngày im lặng, nhẹ nhàng ra đi.

Mẹ yêu quí của chúng con, nhìn lại 100 năm cuộc đời, đi qua 2 cuộc chiến tranh, chịu đựng bao biến động bể dâu, chứng kiến nhiều lẽ đời ngang trái nhưng không ai hiểu nổi người mẹ vóc hạc, sức mây làm sao có được sức lực, tinh thần để vượt qua sóng gió, chịu bao tủi nhục, xây hậu phương vững chắc cho bố yên tâm chiến đấu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ lẽ phải; cho 16 con cái, dâu rể và 59 cháu chắt nội ngoại lớn khôn và rộng đường tiến tới tương lai.

Mẹ Mỹ yêu thương. Lũ con cháu chúng con bình sinh tầm thường: thấy thiếu lo đói, thấy nguy sợ hãi, lúc vinh kiêu ngạo, lúc nhục trốn tránh, có lúc ham chơi lười học, có lúc chìm đắm chức quyền, chăm con cái hơn phụng dưỡng thân sinh, tham vật chất hơn trau dồi trí tuệ, nhiều lúc không nghe lời cha, lắm lúc làm buồn lòng mẹ, may mắn thay có được đấng sinh thành là Bố Mẹ. Chính gương sống đẹp đẽ, nhân cách sáng trong của Người đã giúp lũ chúng con biết hổ thẹn, sửa đổi mình, đoàn kết lại thành một gia đình hạnh phúc, và kì diệu thay, đã hình thành gốc rễ vững chắc để cháu con vượt qua muôn ngàn bất định tương lai.

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Của cải, chức tước, quan hệ, sức khỏe, sắc đẹp không phải là đặc ân người trước truyền mãi được cho đời sau. Trước biến động thế gian, biết bao kẻ đang chết trên quyền lực, sẽ khóc giữa bạc tiền. Chỉ có lẽ sống mà bố mẹ để lại cho chúng con mới thực sự là giá trị vĩnh cửu!. Con cháu sẽ đời đời khắc ghi lời mẹ di chúc: “Các con! các cháu! Hãy thương yêu đùm bọc nhau cố phấn đấu vươn lên, sống tử tế nhân hậu. Có tài có đức sẽ thành đạt” .

Chúng con, các cháu, xin vâng lời mẹ dạy!

Mẹ hãy yên tâm mà siêu thoát.

Literature Ms. Nguyen Thi My – widow Dang Kim Giang

(Dang Kim Son read before his mother’s grave on May 25, 2019)

Dear grandparents, relatives, neighbors, guests. Our family is extremely grateful to welcome you to our farewell Mother, Mrs., and Mrs. Nguyen Thi My, born on March 2, 1919, died on May 22, 2019 (ie April 18th). lunar calendar), 100 years old, contributing to the country, sacrificing for the family.

A mother’s life. My grandfather went to Laos to work, born my mother in Luangpharabang city. The family returned to Vietnam to leave her when she was only ten years old, for 7 years alone, replacing her parents raising two children in the country. In 1944, she went back to Dalat to study at a college of women, the war broke out, lost contact with the children, she returned to her hometown in Kim Lu village, Ha Dong province.

At the end of 1946, she married Mr. Dang Kim Giang. Happiness comes at the right time for the whole country to resist the war, she has to be a mother since she was not born. Husband is in charge of chairing the Resistance Administrative Committee of Ha Dong province, she must raise her husband, raise her husband and run the enemy from Ha Dong homeland to go further to Ha Nam, Ninh Binh and Thanh Hoa and then go to Vietnam. North. The arduous living sword still opened my heart to welcome more adopted children.

The first children grew up going to school and joined the resistance. She alone gave birth to a daughter in the Thanh Hoa Free Zone while her husband was fighting the Border Campaign, giving birth to a son while he was conducting the logistics of the Dien Bien Phu campaign. In 1954, Hanoi was peaceful, the two grandparents were together when the two daughters and girls were born and welcomed their husbands and daughters back to their families. times forced her to continue to be a mother.

In 1967, he was the deputy minister of the State Agricultural Ministry, then he was in political trouble. Families are high-ranking officials to become hostile. In the difficult time of war and subsidized economy, all people were suffering, the discriminated subjects became even more arduous. Children have to go out to dig coal outside Quang Ninh mine, export labor from the country, to the farm on Yen The, to reclaim the land in Ha Tien, … She holds small shoulders to carry all the weight, as a pillar for whole house.

She alone takes care of him and serves as a foster mother to teach all 6 grandchildren and grandchildren. Take care of her sick, teach her to learn, run the market, cook, take care of the whole family, she also worries about earning more money by looking after children and sewing. At the right time in the dark scene, the people are alienated, she still has a hand to carry more adopted children – the son of a fighting friend who is in danger is a child of a new son Ky Van.

That motherly and carefree motherhood has touched all the hearts of 9 children and bride-in-law, grandchildren, great-grandchildren and made us change despite being very different in personality. In our family, mother is a common mother. The mother’s will tells the names of all 9 children and tells them: ” I have no money to leave for you but leave you with a great deal of love and if there is indeed a soul and power, it will end Helping children after death ”. Even when she was away, she was still keen to take care of her cubs.

Lifelong work. Graduating from the General City in 1937, the American teacher started her teaching career from the age of 18, 7 years of teaching small games of Xieng Khoang and Tha Khet. Back home, she continued to teach in Ha Dong town. During the first 7 years of the resistance, the teacher continued to teach the liberal schools Thanh Mon, Nho Quan, high school girls of the 3rd and Nguyen Thuong Hien districts in Ha Dong, Ha Nam, Ninh Binh and Thanh Hoa. In 1953, the resistance became fierce, and she bid farewell to the student, following her husband to the war zone.

Peace was repeated, in November 1954 she left the army with the first-class Resistance Medal and the Second Victory Medal, returning to the Hanoi podium. The American teacher taught the schools Thanh Quan, Dong Da, Nguyen Cong Tru, Chu Van An and Nguyen Trai. In 1966, the family left Hanoi for Bac Ninh, she taught rural students at Viet Doan secondary school, Hien Van school. Whether the provincial school, the capital or the village school, where the literature lectures, historical stories, the geography knowledge of American teachers also blew into the souls of the human love, the country.

The hardest fight for her education career is to demand the right to study for her child. During 40 years of “planting people”, she was dismissed from the village vice-rector. The frail woman, small and stubborn, knocked on every door from the central to the local level, demanding her children’s education. Only thanks to the courage of the mother and the kindness of the insiders, the door of the university and college seems to have collapsed completely, opening it to the three youngest children in the house.

It is a pleasure to have my brothers and sisters have the days of class taught by my mother. Before the class, the children were still “ladies” with their mother. The teacher in the mother has raised the bridge so that we can approach the modern education, have the opportunity to succeed by intellect. The most important thing is the cultural tradition of Dad, Mother’s life example has directed the team of students and their grandchildren’s class to be kind, receiving the power of human love without any famous school all over the world. well-known teaching circles.

A heart to keep the water, save the house.

Arriving in Da Lat at the right time when the North was sunk in famine 1945, the French school girl day and night went to collect money to help people. August Revolution, like thousands of intellectuals who came to the revolution, she wore a floral embroidery, jewelry and accessories to participate in the government’s march, then worked at the Provisional Committee of Da Lat and participated in the Committee. Executive City of the National Salvation Responding to the “golden week” in 1945, she slipped all of her jewelry and made it clear to the treasury.

Ho came to the revolution, the teacher entered the army and absorbed the extreme pain of the war. On the day of Hanoi sunk in the fire of resistance in 1947, she directly held the 300 arsenal in Ha Dong and led the small pupils to push the electric carriages carrying bullets from Ha Dong to supply the front. When the war became fierce in 1953, she joined the army, typed for the General Department of Logistics and made enemy soldiers move in French on the Viet Bac war zone.

The world reversed to teach her that the revolution was sacrificed, not a festival, and a war of cruelly like rice bombs. The house was broken, and ate every meal, she was resilient to threaten, seduce benefits, and protect her husband and children. Children go to export labor from abroad to change sweat, tears to send goods, she stays home alone to receive goods, sell goods, describe the sudden conflict with the trafficking traffickers, accumulate children to finish buying home, get a job.

One afternoon in 1996, finally the burden of work, political pressure, worrying about the family falling over a 77-year-old teacher, she collapsed alone in a small kitchen. Some coma, waiting for her to go home, she tried to crawl out, swing up and open the door, complete the last mission. During 23 years of paralysis, she was resilient in fighting the disease, still happily commenting on the news, talking the old life until the day of silence, gently leaving.

Our beloved mother, looking back on 100 years of life, went through 2 wars, endured many changes in the strawberry tank, witnessed many things left and right, but no one understood the mother of the crane, how to do it to gain strength and spirit to overcome the turbulence, to suffer humiliation, to build a solid rear for him to be assured of fighting to defend the country, to protect righteousness; for 16 children, bridegroom and 59 grandchildren to grow up and expand to the future.

My mother loves. Our children and grandchildren are born mediocre: see lack of hunger, fear of fear, pride in pride, shame and escape, sometimes sluggish play, sometimes sinking in power, taking care of children more and more body and mind, materiality is better than cultivating intellect, sometimes disobeying his father’s words, sometimes saddening his mother, fortunately having the birth of a parent. It is the beautiful example of his life, his bright personality, helping us to be ashamed, to modify ourselves, to become a happy family, and miraculously, have formed a solid root for our children. overcome thousands of uncertainties in the future.

Nobody is rich in three families, no one is difficult for three lives. Wealth, title, relationship, health, beauty are not the privilege of the people who passed on to the next life. Before the world fluctuations, so many people are dying on power, will cry among the money. Only the life that my parents left for us is truly an eternal value !. The children and grandchildren will forever inscribe their mother’s wishes: “Children! children! Please love to protect each other and strive to live up and live kindly and kindness. Having talent and virtue will succeed ” .

We, grandchildren, obey my mother! Please rest assured that you escape.

LÚA SIÊU XANH VIỆT NAM

Giống lúa siêu xanh GSR65
Hoang Long et al. 2015, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018a, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018b

Nguồn gốc giống: Giống lúa GSR65 có nguồn gốc từ giống lúa Huang Hua Zhang (HHZ) cải tiến HHZ5-DT11-SAL2-7, được lai tạo và nhập nội nguồn gen từ chương trình chọn tạo giống lúa siêu xanh (GSR) của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) với Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc (CAAS). Giống lúa GSR65 được Mạng lưới Nghiên cứu Lúa Siêu Xanh Việt Nam tuyển chọn và phát triển thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam (Hoang Long et al. 2015, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018a, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018b). Giống lúa siêu xanh GSR 65 đã được tuyển chọn qua bảy vụ tại Phú Yên với sáu khảo nghiệm cơ bản (12 giống lúa trong ba vụ tại hai điểm); bốn khảo nghiệm sản xuất (5 giống lúa tuyển chọn trong hai vụ tại hai điểm), bốn trình diễn xây dựng mô hình sản xuất thử (trong hai vụ tại hai điểm). Giống lúa GSR65 đang được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên chủ trì phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sóc Trăng, Viện Hàn Lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc lập hồ sơ công nhận giống lúa mới.

Đặc điểm giống: Giống lúa siêu xanh GSR65 năng suất cao chất lượng tốt thích hợp vùng thâm canh và vùng mặn, vùng hạn. Giống có thời gian sinh trưởng 95 – 100 ngày đối với lúa sạ và 100 – 105 ngày khi cấy. Giống có chiều cao cây 98 – 100 cm. Giống có 336 – 354 bông/m2, trọng lượng 1000 hạt khoảng 24 – 25g. Tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên đều đạt tốt, chất lượng gạo loại 1. Giống GSR65 đạt mức protein cao trên 7%, có hàm lượng amylose trung bình, có mùi thơm và cơm ngon. Giống có đặc điểm nông sinh học tốt dạng hình lúa siêu xanh, bộ lá xanh lâu bền (điểm 1), thấp cây (điểm 1), cứng cây không đổ ngã (điểm 1), độ thoát cổ bông cao (điểm 1), dạng hạt gạo thon dài. Giống GSR65 kháng vừa rầy nâu, có phản ứng nhiễm vừa với bệnh đạo ôn hại lúa. Giống lúa GSR65 tại Phú Yên trong khảo nghiệm cơ bản đạt năng suất thực thu bình quân là 8,70 tấn/ ha vượt 30,12% so với đối chứng ML48 đạt 6,69 tấn/ha, trong mô hình trình diễn khảo nghiệm sản xuất thử đạt năng suất thực thu bình quân là 7,98 tấn/ ha vượt 11,92% so với đối chứng ML48 đạt 71,3 tạ/ha

Lúa siêu xanh Việt Nam là câu chuyện chín năm trên đồng ruộng, một niềm tin và Việt Nam con đường xanh đi tới. Tôi đã viết bài thơ “Hoa Lúa” kể về câu chuyện này

HOA LÚA
Hoàng Kim


Con thăm Thầy lên non thiêng Yên Tử
Về đất lành chùa Giáng giữa đồng xuân
Thơm hương lúa ngậm đòng chăm bón đúng
Ngát gương sen lồng lộng bóng trúc mai.

Biết ơn Thầy trọn đời thương hạt gạo
Bưng bát cơm đầy, quý giọt mồ hôi
Con theo Thầy nguyện làm Hoa Lúa
Hoa quê hương hạt ngọc trắng ngần.

“Lẫn với cỏ không tranh đua hương vị
Không màng ngôi ngự trị các loài hoa
Hoa Lúa đượm hồn quê dung dị
Quên sắc hương để lộng lẫy Hoa Người ! ” (*)

Con nguyện ước nối đời theo hạt gạo
Chén cơm ngon thơm bếp lửa gia đình
Thầy Trò cùng chung tay làm việc thiện
Sống trọn tình với giấc mơ xanh.

(*) thơ Dương Phượng Toại

*

Thông tin tiếp nối tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/con-duong-lua-gao-viet-nam/

ST25 gạo ngon Việt Nam

Tôn vinh hạt ngọc Việt, ST25 gạo ngon Việt Nam, Việt Nam con đường xanh, Con đường lúa gạo Việt Nam; Video Hồ Quang Cua gạo thơm Sóc Trăng trong Chương trình VTV1 Giai điệu tự hào 27/10/2019 : https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-11-thang-11/

HoNuiCoc01

CHÀO NGÀY MỚI 25 THÁNG 5
Hoàng Kim

CNM365
Mưa; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Đặng Kim Sơn lắng đọngLúa siêu xanh Việt Nam; Ngày 25 tháng 5 năm 1968 ngày mất của nhà thơ chiến sĩ  Ca Lê Hiến (1940-1968) bút danh Lê Anh Xuân. Ông hy sinh trong chiến đấu năm 1968, tác giả Dáng đứng Việt Nam “…Từ dáng đứng của anh giữa đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân”. Ông được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì những đóng góp của mình. Ngày 25 tháng 5 năm 1977 phát hành lần đầu bộ phim khoa học giả tưởng Chiến tranh giữa các vì sao là một trong những bộ phim thành công nhất mọi thời đại do George Lucas viết kịch bản và đạo diễn. Ngày 25 tháng 5 năm 2001 , Erik Weihenmayer trở thành người mù đầu tiên leo tới đỉnh của Everest. Bài chọn lọc ngày 25 tháng 5: Mưa; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Đặng Kim Sơn lắng đọngLúa siêu xanh Việt Nam; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-5/

THẦY NGOẠN HỒ NÚI CỐC
Hoàng Kim

TRẦN thế hay là Thiên thai đây.
Người hiền như NGỌC chốn trời mây.
Ai du ai NGOẠN nơi trần thế.
Hạnh phúc ngời lên đôi mắt say.

Nhớ thuở tìm về thăm bạn cũ.
Thái Nguyên đường thẳm hút sương mù.
Mênh mang mường Mán mình mong mỏi.
Lấp loáng luồng Lưu lượn lững lờ.

Núi Cốc chùa Vàng xao xuyến đợi
Sông Công đảo Cái ước mong chờ
Nham Biền, Yên Lãng uy nghi quá
Tam Đảo, Trường Yên dạ ngẫn ngơ.

Nhớ Sắn Việt Nam tình bạn quý.
Thương người Nam Bắc nghĩa anh em.
Thơ của tháng năm đời đẹp lắm.
Mình hẹn tìm nhau ở Bến Mơ.

MƯA
Hoàng Kim

Trời mưa rây rây hạt
Mình trồng hoa tiếp thôi
Mồ hôi và mưa quyện
Yêu thương thấm mát người.

Nắng mưa là thời trời
Tốt lành là thế đất
Phước đức bởi lòng người
An nhiên mưa gió thổi.

Lắng nghe Lương Phủ ngâm (*)
Ngắm nhìn non nước đổi
Thung dung giấc ngủ ngon
Tỉnh thức trồng tiếp nối …

“Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay !” (**)

Ghi chú:
(*) Lương Phủ Ngâm
(thơ Gia Cát Lượng )

Một đêm gió bấc lạnh,
vạn dặm mây mịt mù
Trên không tuyết bay loạn,
biến đổi cả giang sơn.

Ngửa mặt nhìn trời cao,
thấy như rồng đang đấu
Trùng trùng sư tử bay,
chớp mắt biến vũ trụ.

Cưỡi lừa qua cầu nhỏ,
một mình than mai gầy.

Nguyên văn

一夜北风寒,
万里彤云厚.
长空雪乱飘,
改尽江山旧.

仰面观太虚,
疑是玉龙斗.
纷纷鳞甲飞,
顷刻遍宇宙.

骑驴过小桥,
独叹梅花瘦!

Phiên âm: Nhất dạ bắc phong hàn,
vạn lý đồng vân hậu. Trường không tuyết loạn phiêu,
cải tận giang sơn cựu. Ngưỡng diện quan thái hư,
nghi thị ngọc long đấu. Phân phân lân giáp phi,
khoảnh khắc biến vũ trụ. Kỵ lư quá tiểu kiều,
độc thán mai hoa sấu!

(**) Nhớ Đào Duy Từ
(Thơ Hoàng Kim)

ĐẶNG KIM SƠN LẮNG ĐỌNG
Hoàng Kim
Đặng Kim Sơn là một người bạn quý, sâu sắc trong tình bạn đời thường; anh viết lời tưởng nhớ thầy Đào Thế Tuấn và điếu văn khóc Me thật cảm động..Tôi chép lại những bài học này

Hai mẫu chuyện tình bạn đời thường của Đặng Kim Sơn làm tôi nhớ mãi: Chúng tôi gắn bó khá thân thiết trong Chương trình Hệ thống Nông nghiệp Việt Nam thuở những năm 1985-1995, Khi mà ở các tỉnh phía Bắc giáo sư Đào Thế Tuấn trọng tâm nghiên cứu và phát triển kinh tế hộ nông dân vùng trung du miền núi và đồng bằng sông Hồng, giáo sư Vũ Tuyên Hoàng và phó giáo sư Đinh Văn Cự tập trung nghiên cứu và phát triển hệ thống cây trồng trung du, miền núi và đất cạn đồng bằng. Tại các tỉnh phía Nam, giáo sư Võ Tòng Xuân xây dựng chương trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long; giáo sư Nguyễn Văn Luật, tiến sĩ Đặng Kim Sơn, tiến sĩ Phạm Sỹ Tân, phó giáo sư Dương Văn Chín xâu chuỗi và lồng ghép chương trình nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long với các dự án trong và ngoài nước hợp tác với IRRI, … tập trung chọn tạo giống lúa và nghiên cứu các giải pháp kinh tế kỹ thuật khoa học công nghệ thâm canh lúa; giáo sư Mai Văn Quyền trọng tâm nghiên cứu thâm canh lúa Việt Nam. nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác . Thầy Quyền và tôi chú trong hơn trong việc Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp; Phương pháp lập kế hoạch hợp lý và tổ chức xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật hiệu qủa cho các đề tài nghiên cứu nông nghiệp, còn Đặng Kim Sơn thì ngày càng chuyên sâu hơn về Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tôi nhớ dịp trước tới thăm mẹ Sơn khi Cụ đã gần trăm tuổi Cụ tuổi cao nhưng vẫn tỉnh táo lạ thường. Tôi hỏi Cụ: – Sinh thời, Cụ kính trọng ai nhất? Cụ nói: Đương nhiên là Bác rồi . – Người thứ hai là ai? Là ông PVĐ, ông ấy là người tốt. (và Cụ nói rất rõ chính kiến của Cụ về những người khác còn lại) – Thế còn chuyện riêng tư này thì sao ạ? – Chuyện ấy là có thật đấy, vì Cụ i sống rất gần và nhiều năm chung trong ATK.

Tôi xin được chép lại Đặng Kim Sơn lời tưởng nhớ thầy Đào Thế Tuấn kinh tế hộ, sự lắng đọng thật sâu sắc “Không còn nữa nhà trí thức tài hoa Đào Thế Tuấn; người yêu nước từ thủa ấu thơ, khi có giặc thì cầm súng bảo vệ tổ quốc, khi hoà bình thì nghiên cứu hạt lúa, củ khoai; người lãnh đạo mà tài sản quí nhất trong nhà chỉ là sách vở. Nhưng còn mãi với chúng ta giọng nói miền Trung sang sảng của giáo sư khẳng khái tranh cãi học thuật; mãi còn đó nụ cười hóm hỉnh, dí dỏm của Giáo sư khi bàn bạc về lẽ đời; nhớ mãi dáng vẻ ngơ ngác, cặm cụi tìm tòi của con người mà trí tuệ và lòng bao dung vượt qua những trăn trở đời thường. Chỉ có tương lai mới cho chúng ta biết đã mất gì khi mất đi Đào Thế Tuấn và cũng chỉ có thời gian mới cho chúng ta biết mình được gì do ông để lại. Vĩnh biệt Giáo sư Đào Thế Tuấn – Con Người tuyệt đẹp của một Gia Đình tuyệt đẹp”.

Tôi cũng xin được trích lời Đặng Kim Sơn điếu văn khóc Me,

“Mẹ yêu thương. Lũ con cháu chúng con bình sinh tầm thường: thấy thiếu lo đói, thấy nguy sợ hãi, lúc vinh kiêu ngạo, lúc nhục trốn tránh, có lúc ham chơi lười học, có lúc chìm đắm chức quyền, chăm con cái hơn phụng dưỡng thân sinh, tham vật chất hơn trau dồi trí tuệ, nhiều lúc không nghe lời cha, lắm lúc làm buồn lòng mẹ, may mắn thay có được đấng sinh thành là Bố Mẹ. Chính gương sống đẹp đẽ, nhân cách sáng trong của Người đã giúp lũ chúng con biết hổ thẹn, sửa đổi mình, đoàn kết lại thành một gia đình hạnh phúc, và kì diệu thay, đã hình thành gốc rễ vững chắc để cháu con vượt qua muôn ngàn bất định tương lai.

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Của cải, chức tước, quan hệ, sức khỏe, sắc đẹp không phải là đặc ân người trước truyền mãi được cho đời sau. Trước biến động thế gian, biết bao kẻ đang chết trên quyền lực, sẽ khóc giữa bạc tiền. Chỉ có lẽ sống mà bố mẹ để lại cho chúng con mới thực sự là giá trị vĩnh cửu!. Con cháu sẽ đời đời khắc ghi lời mẹ di chúc: “Các con! các cháu! Hãy thương yêu đùm bọc nhau cố phấn đấu vươn lên, sống tử tế nhân hậu. Có tài có đức sẽ thành đạt” .

Chúng con, các cháu, xin vâng lời mẹ dạy!

Mẹ hãy yên tâm mà siêu thoát.

Giáo sư Nguyễn Văn Luật;Thầy Luật lúa OMCS OM, anh hùng lao động, tác giả chính cụm công trình lúa ĐBSCL giải thưởng Hồ Chí Minh, chủ biên sách ‘Lúa Việt Nam thế kỷ 20’ 1500 trang đã viết: “Bài điếu văn khóc mẹ qua đời thật sâu sắc, xúc động! vì nói lên từ trái tim mình về Người Mẹ đã vượt qua bao khó khăn trong kháng chiến chống xâm lược làm tròn nhiệm vụ cô giáo; nỗi nhọc nhằn bởi oan trái do sự đố kị l trong hoàn cảnh nào thì Cụ Mỹ vẫn làm tròn “Thiên chức của Người Mẹ!”: nuôi dậy đàn con cháu phát triển gia đình đóng góp cho đất nước như TS Đặng Kim Sơn!“. Giáo sư Nguyễn Tử Siêm là người trong Chuyện thầy Nguyễn Tử Siêm, chuyên gia đất, trưởng ban biên soạn tập 9 Bách khoa thư Việt Nam về Nông nghiệp và Thủy lợi đã viết: “Tưởng nhớ và biết ơn tướng Đặng Kim Giang, phó tư lệnh mặt trận Điện Biên Phủ, nguyên thứ trưởng Bộ Nông nghiệp. Ngưỡng mộ phu nhân Nguyễn Thị Mỹ – người phụ nữ yêu nước, nhà giáo mẫu mực, người mẹ hiền thục nuôi dạy TS Đặng Kim Sơn và các con cháu chắt thành những công dân xứng đáng. Lịch sử của một gia đình cũng là mảnh ghép của dân tộc ta. Cảm ơn TS Hoàng Kim về bài tổng quan công phu”. Tôi cảm ơn giáo sư Luat Nguyen và giáo sư Nguyễn Tử Siêm về những trao đổi sâu lắng.và nêu thêm lời tâm đắc: CNM365 “THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI” là một dạng thức hồi ký, bút ký triết học tình yêu cuộc sống nhằm lưu lại những chuyện thực đời thường ảnh hưởng tới DẠY VÀ HỌC LÀM NGƯỜI, là sự tập hợp và xâu chuỗi những ghi chú ngắn mỗi ngày. Tiến sĩ Đặng Kim Sơn cựu Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có nhiều đóng góp trong công việc và chính sách, chiến lược cho ngành.Viết về Đặng Kim Sơn thì Hoàng Kim sâu sắc nhất 5 ý: 1) Mẹ, 2) Cha (sâu lắng sự ảnh hưởng người cha ẩn trong tính cách, nghề nghiệp của Sơn) 3) Thầy, 4) Bạn, 5) Lời Mẹ dặn (lời Cụ dặn con cháu và lời Cụ nói với HK đánh giá các nhân vật lịch sử)

Tôi lưu lại chút hình ảnh và ghí chú (Note) Đặng Kim Sơn lắng đọng để quay lại.

Hoàng Kim


Dưới đây là toàn văn Đặng Kim Sơn điếu văn khóc Me

Điếu văn Bà Nguyễn Thị Mỹ – quả phụ tướng Đặng Kim Giang

(Đặng Kim Sơn đọc trước mộ mẹ ngày 25 tháng 5 năm 2019)

Kính thưa các ông bà, cô bác họ hàng, láng giềng, quí vị quan khách. Gia đình chúng tôi vô cùng cảm kích được đón tiếp quí vị đến vĩnh biệt Mẹ, Bà, Cụ của chúng tôi: Nguyễn Thị Mỹ, sinh ngày 2 tháng 3 năm 1919, mất ngày 22 tháng 5 năm 2019 (tức ngày 18 tháng 4 âm lịch), tròn 100 tuổi đời đóng góp cho đất nước, hi sinh vì gia đình.

Một đời làm mẹ. Ông ngoại tôi sang Lào làm việc, sinh ra mẹ tôi ở thành phố Luangpharabang. Gia đình về Việt Nam để lại bà khi đó mới mười mấy tuổi, suốt 7 năm một mình thay bố mẹ nuôi dạy hai em trên xứ người. Năm 1944, bà về Đà Lạt học trường cao đẳng nữ công thì chiến tranh nổ ra, mất liên lạc với lũ em nhỏ, bà trở về quê hương ở làng Kim Lũ, phủ Hà Đông.

Cuối năm 1946, bà lập gia đình với ông Đặng Kim Giang. Hạnh phúc đến đúng lúc toàn quốc kháng chiến, bà phải làm mẹ từ lúc chưa sinh con. Chồng gánh nhiệm vụ chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng chiến tỉnh Hà Đông, bà phải một mình nuôi con chồng, nuôi cháu chồng, chạy giặc từ quê hương Hà Đông đi xa dần ra Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa rồi lên Việt Bắc. Kiếm sống gian nan mà mẹ vẫn mở lòng đón thêm con nuôi đang cảnh bơ vơ.

Đàn con đầu đã lớn lên đi học và tham gia kháng chiến. Bà một mình sinh con gái ở vùng tự do Thanh Hóa trong lúc chồng đang đánh chiến dịch Biên Giới, sinh con trai trong khi ông đang chỉ huy hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm 1954, Hà Nội hòa bình, hai ông bà được ở bên nhau khi hai con giai và gái ra đời và đón thêm con gái chồng về cùng gia đình, tưởng như phúc phận người mẹ đã đủ đầy nhưng những biến động chính trị một lần buộc bà tiếp tục thiên chức làm mẹ.

Năm 1967, cụ ông đang là thứ trưởng Bộ Nông trường Quốc doanh thì lâm nạn chính trị. Gia đình đang là cán bộ cao cấp trở thành đối tượng thù địch. Trong gian khó thời chiến tranh và kinh tế bao cấp, mọi người dân đều khổ, các đối tượng bị phân biệt đối xử lại càng gian nan hơn. Con cái phải phiêu bạt đào than ngoài mỏ Quảng Ninh, đi xuất khẩu lao động xứ người, lên nông trường trên Yên Thế, vào khai hoang trong Hà Tiên,… Bà chìa đôi vai nhỏ bé gánh mọi sức nặng, làm trụ cột cho cả nhà.

Bà một mình chăm ông và làm mẹ nuôi dạy cả lũ 6 đứa cháu nội, cháu ngoại. Chăm cháu ốm, dạy cháu học, chạy chợ, nấu ăn, chăm sóc cả nhà, bà còn lo kiếm thêm tiền bằng trông trẻ, khâu vá thuê. Đúng lúc gia cảnh tối tăm, người ngoài xa lánh, bà vẫn dang tay cưu mang thêm con nuôi – con người bạn chiến đấu đang gặp nạn là cháu Tân con bác Kỳ Vân.

Tình mẹ nhân hậu và vô tư ấy đã làm rung động mọi trái tim của 9 người con và dâu rể, cháu, chắt và làm chúng tôi thay đổi dù rất khác nhau về tính cách. Trong gia đình chúng tôi, mẹ là mẹ chung. Di chúc của mẹ kể tên cả 9 đứa con và căn dặn: “ Mẹ không có tiền của để lại cho các con nhưng để lại cho các con muôn vàn tình thương yêu và nếu quả thật có linh hồn và có quyền lực thì sẽ hết sức giúp đỡ con cái sau khi chết ”. Cả đến khi đã đi xa mẹ vẫn dốc lòng chăm sóc đàn con.

Suốt đời làm thày. Tốt nghiệp Thành chung năm 1937, cô giáo Mỹ bắt đầu nghề dạy học từ năm 18 tuổi, 7 năm dạy dỗ những trò nhỏ xứ Xiêng Khoảng và Thà Khẹt. Trở về quê hương bà tiếp tục dạy học ở thị xã Hà Đông. Suốt 7 năm đầu kháng chiến, bà giáo tiếp tục dạy các trường vùng tự do Thanh Môn, Nho Quan, nữ trung học Liên khu 3 và Nguyễn Thượng Hiền ở Hà Đông, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa. Năm 1953, kháng chiến trở nên quyết liệt, bà tạm biệt học trò, theo chồng lên chiến khu.

Hòa bình lập lại, tháng 11 năm 1954 bà rời quân ngũ với tấm Huy chương kháng chiến hạng nhất và huy chương Chiến Thắng hạng nhì, về với bục giảng Hà Nội. Cô giáo Mỹ dạy trường Thanh Quan, Đống Đa, Nguyễn Công Trứ, Chu Văn An, Nguyễn Trãi. Năm 1966, gia đình lại rời Hà Nội về Bắc Ninh, bà dạy học sinh nông thôn ở trường cấp 2 Việt Đoàn, trường Hiên Vân. Dù trường tỉnh, thủ đô hay trường làng, ở đâu những bài giảng văn học, những câu chuyện lịch sử, những kiến thức địa lý của cô giáo Mỹ cũng thổi vào hồn học sinh tình người, nghĩa nước.

Cuộc chiến cam go nhất cho sự nghiệp giáo dục của bà là đòi quyền học hành cho con mình. Suốt 40 năm “trồng người” nhưng bà bị cách chức Hiệu phó trường làng, bị đưa ra khỏi Đảng. Người phụ nữ gày yếu, nhỏ bé kiên cường gõ mọi cánh cửa từ trung ương đến địa phương đòi quyền học hành cho con cái. Chỉ nhờ sự dũng cảm của mẹ và lòng tử tế của những người trong cuộc mà cánh cửa đại học, cao đẳng tưởng như đã sập lại hẳn, mới hé mở cho 3 người con nhỏ nhất trong nhà.

Thật vinh hạnh là anh chị em nhà tôi có những ngày được học lớp do mẹ mình truyền dạy. Trước lớp, con cái vẫn “thưa cô” với mẹ. Người thày trong mẹ đã nâng giữ nhịp cầu để chúng tôi tiếp cận nền học vấn hiện đại, có cơ hội thành đạt bằng trí tuệ. Điều quan trọng hơn cả là truyền thống văn hóa của Bố, gương sống của Mẹ đã hướng cho đội ngũ học trò và các lớp cháu con lẽ đời tử tế, tiếp sức mạnh của tình người mà chẳng một ngôi trường danh tiếng nào khắp thế giới truyền dạy nổi.

Một lòng giữ nước, cứu nhà.

Đến Đà Lạt học đúng lúc miền Bắc chìm trong nạn đói 1945, cô nữ sinh trường Pháp ngày đêm đi quyên tiền cứu giúp người. Cách mạng Tháng Tám, như ngàn vạn trí thức đến với cách mạng, bà diện áo dài thêu hoa, đeo đồ trang sức xuống đường tham gia tuần hành dành chính quyền rồi làm việc tại Ủy ban Lâm thời Đà Lạt và tham gia ban Chấp hành phụ nữ Cứu quốc thành phố. Hưởng ứng “tuần lễ vàng” năm 1945, bà dốc hết đồ trang sức và của nả đóng sạch cho ngân khố.

Hồ hởi đến với cách mạng, bà giáo vào quân ngũ và thấm dần nỗi đớn đau cùng cực của chiến tranh. Ngày Hà Nội chìm trong lửa kháng chiến 1947, bà trực tiếp giữ kho vũ khí 300 ở Hà Đông và dẫn dắt đám học trò nhỏ đẩy toa tàu điện chở đạn từ Hà Đông ra tiếp tế cho mặt trận. Khi cuộc chiến trở nên quyết liệt năm 1953, bà gia nhập quân đội, đánh máy cho Tổng cục Hậu cần và làm báo địch vận tiếng Pháp trên chiến khu Việt Bắc.

Nhân thế đảo lộn dạy bà rằng cách mạng là hy sinh chứ không phải là ngày hội và phải cuộc chiến áo cơm tàn ác chẳng kém đạn bom. Nhà tan cửa nát, kiếm ăn từng bữa, bà vẫn kiên cường trước đe dọa, dụ dỗ quyền lợi, một lòng bảo vệ chồng con. Lũ con đi xuất khẩu lao động xa xứ đổi mồ hôi, nước mắt gửi hàng hóa về, bà ở nhà một mình nhận hàng, bán đồ, tả xung hữu đột với đám buôn bán giang hồ, tích cóp cho con cái về mua xong nhà, xin được việc.

Một chiều năm 1996, cuối cùng gánh nặng công việc, sức ép chính trị, nỗi lo gia đình đã xô ngã bà giáo già 77 tuổi, bà gục xuống một mình trong căn bếp nhỏ. Mấy tiếng mê man, đợi cháu đi học về, bà còn cố bò ra, đu lên mở cửa, hoàn thành nhiệm vụ cuối. Suốt 23 năm nằm liệt, bà kiên cường chiến đấu với bệnh tật, vẫn vui vẻ bình luận thời sự, nói chuyện đời xưa cho đến ngày im lặng, nhẹ nhàng ra đi.

Mẹ yêu quí của chúng con, nhìn lại 100 năm cuộc đời, đi qua 2 cuộc chiến tranh, chịu đựng bao biến động bể dâu, chứng kiến nhiều lẽ đời ngang trái nhưng không ai hiểu nổi người mẹ vóc hạc, sức mây làm sao có được sức lực, tinh thần để vượt qua sóng gió, chịu bao tủi nhục, xây hậu phương vững chắc cho bố yên tâm chiến đấu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ lẽ phải; cho 16 con cái, dâu rể và 59 cháu chắt nội ngoại lớn khôn và rộng đường tiến tới tương lai.

Mẹ Mỹ yêu thương. Lũ con cháu chúng con bình sinh tầm thường: thấy thiếu lo đói, thấy nguy sợ hãi, lúc vinh kiêu ngạo, lúc nhục trốn tránh, có lúc ham chơi lười học, có lúc chìm đắm chức quyền, chăm con cái hơn phụng dưỡng thân sinh, tham vật chất hơn trau dồi trí tuệ, nhiều lúc không nghe lời cha, lắm lúc làm buồn lòng mẹ, may mắn thay có được đấng sinh thành là Bố Mẹ. Chính gương sống đẹp đẽ, nhân cách sáng trong của Người đã giúp lũ chúng con biết hổ thẹn, sửa đổi mình, đoàn kết lại thành một gia đình hạnh phúc, và kì diệu thay, đã hình thành gốc rễ vững chắc để cháu con vượt qua muôn ngàn bất định tương lai.

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Của cải, chức tước, quan hệ, sức khỏe, sắc đẹp không phải là đặc ân người trước truyền mãi được cho đời sau. Trước biến động thế gian, biết bao kẻ đang chết trên quyền lực, sẽ khóc giữa bạc tiền. Chỉ có lẽ sống mà bố mẹ để lại cho chúng con mới thực sự là giá trị vĩnh cửu!. Con cháu sẽ đời đời khắc ghi lời mẹ di chúc: “Các con! các cháu! Hãy thương yêu đùm bọc nhau cố phấn đấu vươn lên, sống tử tế nhân hậu. Có tài có đức sẽ thành đạt” .

Chúng con, các cháu, xin vâng lời mẹ dạy!

Mẹ hãy yên tâm mà siêu thoát.

Literature Ms. Nguyen Thi My – widow Dang Kim Giang

(Dang Kim Son read before his mother’s grave on May 25, 2019)

Dear grandparents, relatives, neighbors, guests. Our family is extremely grateful to welcome you to our farewell Mother, Mrs., and Mrs. Nguyen Thi My, born on March 2, 1919, died on May 22, 2019 (ie April 18th). lunar calendar), 100 years old, contributing to the country, sacrificing for the family.

A mother’s life. My grandfather went to Laos to work, born my mother in Luangpharabang city. The family returned to Vietnam to leave her when she was only ten years old, for 7 years alone, replacing her parents raising two children in the country. In 1944, she went back to Dalat to study at a college of women, the war broke out, lost contact with the children, she returned to her hometown in Kim Lu village, Ha Dong province.

At the end of 1946, she married Mr. Dang Kim Giang. Happiness comes at the right time for the whole country to resist the war, she has to be a mother since she was not born. Husband is in charge of chairing the Resistance Administrative Committee of Ha Dong province, she must raise her husband, raise her husband and run the enemy from Ha Dong homeland to go further to Ha Nam, Ninh Binh and Thanh Hoa and then go to Vietnam. North. The arduous living sword still opened my heart to welcome more adopted children.

The first children grew up going to school and joined the resistance. She alone gave birth to a daughter in the Thanh Hoa Free Zone while her husband was fighting the Border Campaign, giving birth to a son while he was conducting the logistics of the Dien Bien Phu campaign. In 1954, Hanoi was peaceful, the two grandparents were together when the two daughters and girls were born and welcomed their husbands and daughters back to their families. times forced her to continue to be a mother.

In 1967, he was the deputy minister of the State Agricultural Ministry, then he was in political trouble. Families are high-ranking officials to become hostile. In the difficult time of war and subsidized economy, all people were suffering, the discriminated subjects became even more arduous. Children have to go out to dig coal outside Quang Ninh mine, export labor from the country, to the farm on Yen The, to reclaim the land in Ha Tien, … She holds small shoulders to carry all the weight, as a pillar for whole house.

She alone takes care of him and serves as a foster mother to teach all 6 grandchildren and grandchildren. Take care of her sick, teach her to learn, run the market, cook, take care of the whole family, she also worries about earning more money by looking after children and sewing. At the right time in the dark scene, the people are alienated, she still has a hand to carry more adopted children – the son of a fighting friend who is in danger is a child of a new son Ky Van.

That motherly and carefree motherhood has touched all the hearts of 9 children and bride-in-law, grandchildren, great-grandchildren and made us change despite being very different in personality. In our family, mother is a common mother. The mother’s will tells the names of all 9 children and tells them: ” I have no money to leave for you but leave you with a great deal of love and if there is indeed a soul and power, it will end Helping children after death ”. Even when she was away, she was still keen to take care of her cubs.

Lifelong work. Graduating from the General City in 1937, the American teacher started her teaching career from the age of 18, 7 years of teaching small games of Xieng Khoang and Tha Khet. Back home, she continued to teach in Ha Dong town. During the first 7 years of the resistance, the teacher continued to teach the liberal schools Thanh Mon, Nho Quan, high school girls of the 3rd and Nguyen Thuong Hien districts in Ha Dong, Ha Nam, Ninh Binh and Thanh Hoa. In 1953, the resistance became fierce, and she bid farewell to the student, following her husband to the war zone.

Peace was repeated, in November 1954 she left the army with the first-class Resistance Medal and the Second Victory Medal, returning to the Hanoi podium. The American teacher taught the schools Thanh Quan, Dong Da, Nguyen Cong Tru, Chu Van An and Nguyen Trai. In 1966, the family left Hanoi for Bac Ninh, she taught rural students at Viet Doan secondary school, Hien Van school. Whether the provincial school, the capital or the village school, where the literature lectures, historical stories, the geography knowledge of American teachers also blew into the souls of the human love, the country.

The hardest fight for her education career is to demand the right to study for her child. During 40 years of “planting people”, she was dismissed from the village vice-rector. The frail woman, small and stubborn, knocked on every door from the central to the local level, demanding her children’s education. Only thanks to the courage of the mother and the kindness of the insiders, the door of the university and college seems to have collapsed completely, opening it to the three youngest children in the house.

It is a pleasure to have my brothers and sisters have the days of class taught by my mother. Before the class, the children were still “ladies” with their mother. The teacher in the mother has raised the bridge so that we can approach the modern education, have the opportunity to succeed by intellect. The most important thing is the cultural tradition of Dad, Mother’s life example has directed the team of students and their grandchildren’s class to be kind, receiving the power of human love without any famous school all over the world. well-known teaching circles.

A heart to keep the water, save the house.

Arriving in Da Lat at the right time when the North was sunk in famine 1945, the French school girl day and night went to collect money to help people. August Revolution, like thousands of intellectuals who came to the revolution, she wore a floral embroidery, jewelry and accessories to participate in the government’s march, then worked at the Provisional Committee of Da Lat and participated in the Committee. Executive City of the National Salvation Responding to the “golden week” in 1945, she slipped all of her jewelry and made it clear to the treasury.

Ho came to the revolution, the teacher entered the army and absorbed the extreme pain of the war. On the day of Hanoi sunk in the fire of resistance in 1947, she directly held the 300 arsenal in Ha Dong and led the small pupils to push the electric carriages carrying bullets from Ha Dong to supply the front. When the war became fierce in 1953, she joined the army, typed for the General Department of Logistics and made enemy soldiers move in French on the Viet Bac war zone.

The world reversed to teach her that the revolution was sacrificed, not a festival, and a war of cruelly like rice bombs. The house was broken, and ate every meal, she was resilient to threaten, seduce benefits, and protect her husband and children. Children go to export labor from abroad to change sweat, tears to send goods, she stays home alone to receive goods, sell goods, describe the sudden conflict with the trafficking traffickers, accumulate children to finish buying home, get a job.

One afternoon in 1996, finally the burden of work, political pressure, worrying about the family falling over a 77-year-old teacher, she collapsed alone in a small kitchen. Some coma, waiting for her to go home, she tried to crawl out, swing up and open the door, complete the last mission. During 23 years of paralysis, she was resilient in fighting the disease, still happily commenting on the news, talking the old life until the day of silence, gently leaving.

Our beloved mother, looking back on 100 years of life, went through 2 wars, endured many changes in the strawberry tank, witnessed many things left and right, but no one understood the mother of the crane, how to do it to gain strength and spirit to overcome the turbulence, to suffer humiliation, to build a solid rear for him to be assured of fighting to defend the country, to protect righteousness; for 16 children, bridegroom and 59 grandchildren to grow up and expand to the future.

My mother loves. Our children and grandchildren are born mediocre: see lack of hunger, fear of fear, pride in pride, shame and escape, sometimes sluggish play, sometimes sinking in power, taking care of children more and more body and mind, materiality is better than cultivating intellect, sometimes disobeying his father’s words, sometimes saddening his mother, fortunately having the birth of a parent. It is the beautiful example of his life, his bright personality, helping us to be ashamed, to modify ourselves, to become a happy family, and miraculously, have formed a solid root for our children. overcome thousands of uncertainties in the future.

Nobody is rich in three families, no one is difficult for three lives. Wealth, title, relationship, health, beauty are not the privilege of the people who passed on to the next life. Before the world fluctuations, so many people are dying on power, will cry among the money. Only the life that my parents left for us is truly an eternal value !. The children and grandchildren will forever inscribe their mother’s wishes: “Children! children! Please love to protect each other and strive to live up and live kindly and kindness. Having talent and virtue will succeed ” .

We, grandchildren, obey my mother! Please rest assured that you escape.

LÚA SIÊU XANH VIỆT NAM

Giống lúa siêu xanh GSR65
Hoang Long et al. 2015, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018a, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018b

Nguồn gốc giống: Giống lúa GSR65 có nguồn gốc từ giống lúa Huang Hua Zhang (HHZ) cải tiến HHZ5-DT11-SAL2-7, được lai tạo và nhập nội nguồn gen từ chương trình chọn tạo giống lúa siêu xanh (GSR) của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) với Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc (CAAS). Giống lúa GSR65 được Mạng lưới Nghiên cứu Lúa Siêu Xanh Việt Nam tuyển chọn và phát triển thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam (Hoang Long et al. 2015, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018a, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Đức Thắng, Hoàng Long và ctv. 2018b). Giống lúa siêu xanh GSR 65 đã được tuyển chọn qua bảy vụ tại Phú Yên với sáu khảo nghiệm cơ bản (12 giống lúa trong ba vụ tại hai điểm); bốn khảo nghiệm sản xuất (5 giống lúa tuyển chọn trong hai vụ tại hai điểm), bốn trình diễn xây dựng mô hình sản xuất thử (trong hai vụ tại hai điểm). Giống lúa GSR65 đang được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên chủ trì phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sóc Trăng, Viện Hàn Lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc lập hồ sơ công nhận giống lúa mới.

Đặc điểm giống: Giống lúa siêu xanh GSR65 năng suất cao chất lượng tốt thích hợp vùng thâm canh và vùng mặn, vùng hạn. Giống có thời gian sinh trưởng 95 – 100 ngày đối với lúa sạ và 100 – 105 ngày khi cấy. Giống có chiều cao cây 98 – 100 cm. Giống có 336 – 354 bông/m2, trọng lượng 1000 hạt khoảng 24 – 25g. Tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên đều đạt tốt, chất lượng gạo loại 1. Giống GSR65 đạt mức protein cao trên 7%, có hàm lượng amylose trung bình, có mùi thơm và cơm ngon. Giống có đặc điểm nông sinh học tốt dạng hình lúa siêu xanh, bộ lá xanh lâu bền (điểm 1), thấp cây (điểm 1), cứng cây không đổ ngã (điểm 1), độ thoát cổ bông cao (điểm 1), dạng hạt gạo thon dài. Giống GSR65 kháng vừa rầy nâu, có phản ứng nhiễm vừa với bệnh đạo ôn hại lúa. Giống lúa GSR65 tại Phú Yên trong khảo nghiệm cơ bản đạt năng suất thực thu bình quân là 8,70 tấn/ ha vượt 30,12% so với đối chứng ML48 đạt 6,69 tấn/ha, trong mô hình trình diễn khảo nghiệm sản xuất thử đạt năng suất thực thu bình quân là 7,98 tấn/ ha vượt 11,92% so với đối chứng ML48 đạt 71,3 tạ/ha

Lúa siêu xanh Việt Nam là câu chuyện chín năm trên đồng ruộng, một niềm tin và Việt Nam con đường xanh đi tới. Tôi đã viết bài thơ “Hoa Lúa” kể về câu chuyện này

HOA LÚA
Hoàng Kim


Con thăm Thầy lên non thiêng Yên Tử
Về đất lành chùa Giáng giữa đồng xuân
Thơm hương lúa ngậm đòng chăm bón đúng
Ngát gương sen lồng lộng bóng trúc mai.

Biết ơn Thầy trọn đời thương hạt gạo
Bưng bát cơm đầy, quý giọt mồ hôi
Con theo Thầy nguyện làm Hoa Lúa
Hoa quê hương hạt ngọc trắng ngần.

“Lẫn với cỏ không tranh đua hương vị
Không màng ngôi ngự trị các loài hoa
Hoa Lúa đượm hồn quê dung dị
Quên sắc hương để lộng lẫy Hoa Người ! ” (*)

Con nguyện ước nối đời theo hạt gạo
Chén cơm ngon thơm bếp lửa gia đình
Thầy Trò cùng chung tay làm việc thiện
Sống trọn tình với giấc mơ xanh.

(*) thơ Dương Phượng Toại

*

Thông tin tiếp nối tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/con-duong-lua-gao-viet-nam/

ST25 gạo ngon Việt Nam

Tôn vinh hạt ngọc Việt, ST25 gạo ngon Việt Nam, Việt Nam con đường xanh, Con đường lúa gạo Việt Nam; Video Hồ Quang Cua gạo thơm Sóc Trăng trong Chương trình VTV1 Giai điệu tự hào 27/10/2019 : https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-11-thang-11/

Lương Định Của con đường lúa gạo
Lương Định Của cuộc đời và sự nghiệp
Lương Định Của quê hương và dòng họ
Lương Định Của những năm tháng tuổi trẻ
Lương Định Của luồng gió từ Hà Nội
Lương Định Của nhà bác học nông dân
Lương Định Của chính khách giữa lòng dân
Thầy bạn và học trò Lương Định Của
Ông bà Của cổ tích giữa đời thường
Thầy Quyền nghề nông của chúng tôi
Thầy Xuân lúa và hệ canh tác
Nhớ thầy Luật lúa OM và OMCS
Hồ Quang Cua gạo thơm Sóc Trăng
Phạm Trung Nghĩa nhà khoa học xanh
Nguyễn Thị Trâm người Thầy lúa lai
Bảy Nhị chuyện cổ tích cho người lớn
Từ Sắn Việt Nam đến Lúa Siêu Xanh
Những người Việt lỗi lạc ở FAO
Bùi Huy Đáp lúa xuân Việt Nam
Lê Hùng Lân gạo ngon Hoa Tiên
Kênh ông Kiệt giữa lòng dân
Ông Hồ Sáu làm kinh tế giỏi
Gạo Việt chất lượng và thương hiệu
Trò chuyện với anh Đoàn Nam Sinh
Việt Nam con đường xanh
Công việc này trao lại cho em
Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời
Hoa Đất

Về miền Tây
Hoa Lúa

LÚA SIÊU XANH VIỆT NAM
Hoàng Kim

Ngày 24 tháng 5 năm 2018 tại Viện Khoa học Cây trồng, Viện Hàn lâm Nông nghiệp Trung Quốc (CAAS) Giáo sư tiến sĩ  Zhikang Li,  Phó Giáo sư tiến sĩ Tian-Qing Zheng, tiến sĩ Hoàng Long và tiến sĩ Hoàng Kim đã trao đổi kế hoạch hợp tác Lúa Siêu Xanh Việt Nam kết nối CAAS IRRI qua việc kết nối cùng đánh giá mở rộng các giống lúa GSR65, GSR90 tại Phú Yên, các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Giáo sư tiến sĩ  Zhikang Li và Phó Giáo sư tiến sĩ Tian-Qing Zheng thông tin sẽ sắp xếp lịch đến thăm lúa siêu xanh ở Phú Yên và Đắc Lắc, Sóc Trang vào các thời gian thích hợp của các năm 2019- 2022  phối hợp kế họach chọn tạo và phát  triển giống tốt; xây dựng vùng giống lúa siêu xanh GSR năng suất cao chất lượng tốt  cho sản xuất mở rộng .

HoNuiCoc02
HoNuiCoc03

Hồ Núi Cốc là quần thể du lịch sinh thái thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cách trung tâm thành phố 15 km về hướng Tây Nam theo lộ Đán -Tân Cương – núi Cốc. Nơi đây có núi Cốc, sông Công, hồ núi Cốc – vịnh Hạ Long, hồ trên núi – với diện tích mặt hồ khoảng 25 km2. Đền Hồ Chí Minh trên rừng Yên Lãng, đỉnh đèo De dưới là mỏ than núi Hồng giữ ngọn lửa thiêng, vùng huyền thoại chuyện tình yêu thương. Đảo Cái lưu dấu những cổ vật đặc biệt quý hiếm. Chùa Vàng và đền bà chúa Thượng Ngàn nổi tiếng. Đây là vùng đất địa linh của tam giác châu giữa  lòng của vòng cung Đông Triều với dãy Tam Đảo có 99 ngọn Nham Biền chạy xuống Yên Tử , trường thành chắn Bắc (hướng kia là dãy Tản Viên 99 ngọn chạy dọc sông Đáy tới Thần Phù, Nga Sơn nối Trường Sơn tạo thế trường tồn và mở  mang cho dân tộc Việt. Đây là vùng thiên nhiên trong lành, suối nguồn tươi trẻ, lưu dấu tích anh hùng, mỹ nhân trong vầng trăng, bóng nước giữa rừng …

Những tác phẩm âm nhạc vượt thời gian Huyền thoại Hồ Núi Cốc, nhạc và lời Phó Đức Phương, trình bày Vũ Phong Vũ (bản khác NSƯT Thanh Hoà), Thanh Lam Tùng Dương ; Hồ trên núi, nhạc và lời Phó Đức Phương, trình bày Hồ Quỳnh Hương (bản khác NSƯT Anh Thơ); Thơ giao lưu Hồ Núi Cốc giữa những người bạn Mùa Thu Vàng, Hà Duy Tự, Trúc Nhã, LamCa07, Hoàng Kim… được giao hòa trong khung cảnh thiên nhiên lộng lẫy, kỳ thú này.

Chương trình Sắn Việt Nam cùng Chương trình Sắn Châu Á nhiều lần họp tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng đi khảo sát các vùng sắn ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái,  … và đã có hai lần thăm Hồ Núi Cốc.

Lưu lại những ấn tượng khó quên về một vùng đất thiêng liêng của Tổ Quốc Việt Nam.

HoNuiCoc04
HoNuiCoc07
HoNuiCoc08
HoNuiCoc09
HoNuiCoc10
HoNuiCoc11
HoNuiCoc12

Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cp nht mi ngày

Bài viết mới

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Việt Nam tổ quốc tôi|Đất nước con người, nghiên cứu dịch thuật Việt Trung, Hoàng Tố Nguyên  Hoàng Kim  Ngọc Phương Nam  Thung dung  Dạy và học  Cây Lương thực  Dạy và Học  Tình yêu cuộc sốngFood CropsKim on LinkedIn  Kim on Facebook  KimTwitter

Số lần xem trang : 19451
Nhập ngày : 26-05-2020
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  CNM365 Chào ngày mới 19 tháng 9(19-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 18 tháng 9(18-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 17 tháng 9(17-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 16 tháng 9(16-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 15 tháng 9(15-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 14 tháng 9(14-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 13 tháng 9(13-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 12 tháng 9(12-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 11 tháng 9(11-09-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 10 tháng 9(09-09-2020)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007