Số lần xem
Đang xem 2293 Toàn hệ thống 6977 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.
VUI ĐI DƯỚIMẶT TRỜI Hoàng Kim
Vui đi dưới mặt trời
Nắng dát vàng trên đồng xuân
Mưa ướt vệt bóng mây, tím sắc trời cuối hạ
Đất ước, cây trông, lòng nhớ …
Em trốn tìm đâu trong giấc mơ tâm tưởng
Ngôi nhà con hạnh phúc trăm năm
Bếp lửa ngọn đèn khuya
Vận mệnh cuộc đời cố gắng
Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm
Đồng lòng đất cảm trời thương
Phúc hậu minh triết tận tâm
Cố gắng làm người có ích
Tháng năm tròn đầy vườn thiêng cổ tích
Mừng ban mai mỗi ngày tỉnh thức bình an
Chào ngày mới CNM365 Tình yêu cuộc sống
Thảnh thơi vui cõi phúc được thanh nhàn.
Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.
Học mặt trời tỏa sáng
Phúc hậu và an nhiên
Biết kiên trì việc chính
Học nước chảy đá mòn
Vui đi dưới mặt trời
LỘC XUÂN Hoàng Kim
Trời đất giao hòa mang Tết đến
Tháng ngày luân chuyển chở xuân qua
Một giấc an lành ngon đến sáng.
Quả níu cành xuân trĩu trước nhà.
VUI ĐÙA BẠN HOA HUYỀN
Hoàng Kim
Đời vui bạn chung tình, tri kỷ
Hoa Huyền ta đích thực là HÒA
“Dĩ hòa vi quý” câu ca
Mẹ cha sâu sắc nhìn xa tính người.
Thủy đô đốc một thời danh tiếng
Lẽ cương nhu quyền biến tùy thời
Thung dung, thanh thản, yêu đời
Túi thơ, bầu rượu, bạn chơi chân thành.
Xếp cục gạch chén anh, chén chú
Vô tình gieo mầm nhớ cho ai
Xin đừng như thế em ơi !
Ngại chi chậm nói những lời yêu thương?
Nhãn Phố Hiến thơm Hương Giang Huế
Vợ Thái Vân , con thứ Ngọc Minh
Mừng vui đoàn tụ quây quần
Số 5 Đức Thắng, Hải Quân là nhà.
*
Tiếp xướng họa tên cha, mẹ đặt
Đào Ngọc Hòa gọi tắt Đào Hoa
Di truyền tửu lượng giống cha
Thơ văn ứng khẩu cả nhà đều khen!
Dê bậc cụ, bạn hiền thích chọc
Sinh năm Mùi nức tiếng đào hoa
Duyên trời, mơ với không mơ
Đóng đinh số phận, ngẩn ngơ đa tình (2)
Người béo tốt, thông minh, từng trải,
Lính, cao… không tốn vải, yêu đời
Thương con, yêu vợ hơn người …
Tâm trong, hồn sáng, bạn chơi hết mình
Bạn tự họa, mình đùa xướng lại
Hoa Huyền ơi bạn thật… Đào Hoa
Say thơ, thích rượu, mê hoa
Đời vui dễ được mấy choa như mình?
*
Chơi với bạn chung tình, tri kỷ
Bạn Hoa Huyền đích thực là HÒA
CHÂN DUNG TỰ HỌA Đào Ngọc Hòa.
“Thuở lọt lòng tên cha, mẹ đặt
Giấu Huyền đi gọi tắt Đào Hoa
Di truyền tửu lượng giống cha
Khả năng xướng-họa xã nhà thường khen!
Dê bậc cụ người quen đùa thế
Bởi ghẹo nàng xứ Huế ngây thơ
Đêm ngày dở tính mộng mơ
Nan y chứng bệnh ngẩn ngơ đa tình
Người béo tốt, cao… không tốn vải
Lính, thông minh, từng trải, yêu đời
Thương con, kính vợ hơn người …
Tâm trong, hồn sáng, bạn chơi hết mình
Nét chấm phá chân dung tự họa
Rất yêu đời một kiếp… Đào Hoa
Say thơ, thích rượu, mê hoa
Đời nay dễ có mấy choa hơn mình?”
2) Những tác phẩm thơ của Đào Ngọc Hòa
Xếp cục gạch,
Mầm nhớ
Xin đừng như thế em ơi !…
Ngại chi chậm nói những lời yêu thương?
Nhãn lồng Phố Hiến,
Duyên trời,
Mơ,
Không phải mơ
Đóng đinh số phận …
3) Vợ con và nơi ở:
Vợ Thái Vân quê gốc Huế
Con Hương Giang và Ngọc Minh
Số nhà 5 Đức Thắng, Hải Quân TP.HCM.
Lần đầu theo bạn đến Hưng Yên
Bạn tặng cho mình chút nợ duyên
Phố Hiến một thời còn tấp nập
Chùa Chuông trăm tuổi vẫn tham thiền
Thanh tân em gái cười trong nón
Chầm chậm mẹ già ngóng trước hiên
Phố Nối ngập ngừng ta tiễn bạn
Với Hưng Yên, thượng lộ bình yên!
VUIĐÙA BẠN HOA HUYỀN Hoàng Kim
Đường trần ta lại rong chơi Vui thêm chút nữa buồn thôi lại về …
Đọc thơ cũ, bình câu thơ mới
Nhớ bạn hiền phơi phới LỘC XUÂN Tuy xa mà thật là gần
ĐƯỜNG XUÂN vui bạn, thơ xuân an nhàn.
XẾP CỤC GẠCH chén anh chén chú
Vô tình gieo MẦM NHỚ cho ai
Đình Quang XUÂN LỘC thảnh thơi
Thung dung ‘PHÍM’ CHIẾN, bạn chơi chân thành.
Nay cảnh giới thuyền câu TĨNH LẶNG
Chim vào MÙA LÁ RỤNG ngẫn ngơ
VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH duyên thơ
QUÊ HƯƠNG XỨ NHÃN đến bờ HƯƠNG GIANG.
(*) Trăng, chim và thuyền câu tĩnh lặng (ảnh Hoahuyen Đào Ngọc) Những chữ in hoa là tên của các tác phẩm của Hoahuyen Đào Ngọc, Hoàng Đình Quang, Hoàng Kim và bạn hữu, được tác giả ví như LỘC XUÂN
(**) Hoàng Kim Hoahuyen Đào Ngọc một túi thơ
Trà ngon bạn ghé lúc tinh mơ
Ban mai dạo gót cùng vui chuyện
Tiên cảnh là đây chẳng hững hờ.
Tôi đến Myanmar hai lần đều ngắn ngủi, vì chỉ là sự quá cảnh Việt Nam Ấn Độ, dẫu vậy vẫn ám ảnh ấn tượng về Myanmar đất nước chùa tháp, bà à Aung San Suu Ky huyền thoại và tiến sĩ Tin Maung Aye người bạn Myanmar cùng nghiên cứu sắn .Thầy Mai Văn Quyền thầy Nguyễn Lân Dũng và anh Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn, lưu dấu sâu đậm về đất nước kim cương thừa. Thầy Quyền thâm canh lúa sang giảng dạy và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp ở Myanmar.Thầy tặng tôi một bức kỷ vật vô giálà bức khảm tuyệt đẹp khu rừng thiêng dát nắng vàng và cây xanh. Tôi trang trọng treo ở gần bàn thờ Cha Mẹ tôi để khi dâng hương lại nhớ về người thầy yêu quý của mình.
ƠN THẦY
Cha ngày xưa nuôi con đi học.
Một nắng hai sương trên những luống cày.
Trán tư lự, cha thường suy nghĩ.
Phải dạy con mình như thế nào đây?
Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất.
Cái chết giằng cha ra khỏi tay con.
Mắt cha lắng bao niềm ao ước.
Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng.
Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy.
Tương lai con đi, sự nghiệp con làm.
Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ.
Cha ngã xuống rồi trao lại tay con.
Trên luống cày này, đường cày con vững.
Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa.
Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ.
Thôi thúc tim con học tập phút giờ …”.
Tin Maung Aye người Myanmar (người ngoài cùng bên trái trong ảnh) là bạn sắn khá thân của tôi và chúng tôi đã làm việc cùng nhau trên mười năm. Tin Maung Aye tính hiền lành thân thiện và dễ mến đã mang đến cho chúng ta ấn tượng anh giống hệt người Việt .Tin Maung Aye đã được sinh ra và lớn lên ở Myanmar, ở đó anh nhận bằng cử nhân nông học của Viện Nông nghiệp Yezin năm 1984. Sau khi làm việc như một trợ lý nghiên cứu trong ba năm anh chuyển đến Thái Lan, nơi anh đã hoàn thành bằng thạc sĩ hệ thống nông nghiệp ở Viện Công nghệ Châu Á (AIT) tại Bangkok vào năm 1994. Sau khi làm việc ở các vị trí khác nhau tại AIT, anh tham gia nghiên cứu của tổ chức Landcare Ltd. tại New Zealand với tư cách là một nhà phân tích hóa học, và sau đó làm việc như một trợ lý nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Phân bón và Vôi tại Đại học Massey. Anh đã hoàn thành bằng tiến sĩ về khoa học đất từ Đại học Massey ở New Zealand vào năm 2001, sau đó đã làm việc cho chương trình sắn CIAT như một nhà khoa học đất và nông học sắn từ năm 2005, bốn năm đầu tiên ở Lào và sau đó chủ yếu tại Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar. Tin hiện đang làm việc phân nữa thời gian tại văn phòng khu vực châu Á-CIAT tại Hà Nội, phân nữa thời gian ở Myanmar với tư cách là điều phối viên dự án The Nippon Foundation (日本財団) ở Tokyo, Nhật Bản, là một tổ chức tư nhân, phi lợi nhuận, được thiết lập năm 1962 bởi Ryoichi Sasakawa, một chính khách và doanh nhân. CIAT và tổ chức Nippon Foundation là những tổ chức quốc tế danh tiếng nhiều năm hợp tác và giúp đỡ nông nghiệp Việt Nam như là một nguồn trung tâm trí tuệ, kinh nghiệm và nguồn nhân lực của thế giới, tạo cho các cá nhân năng lực để thay đổi xã hội với hy vọng rằng họ có thể làm nên một sự khác biệt, cung cấp cơ hội cho toàn nhân loại. Tin hoạt động trong nông nghiệp cộng đồng và các tổ chức chuyên nghiệp với mục tiêu hỗ trợ xóa đói giảm nghèo và nâng cao tính bền vững nông nghiệp ở vùng cao ít được ưa chuộng của vùng nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” (nguyên tác: Sustainable management of cassava in Asia, from research to practice) tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, người dịch Hoàng Kim Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, 2015. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á. Đó là lời đánh giá của tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT và tiến sĩ Trịnh Khắc Quang, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) về cuốn sách này.
Tôi có nhiều ảnh đẹp và ghi chú về đất nước con người nông nghiệp sinh thái Myanmar Chúng ta sẽ còn quay lại nhiều lần với bài học con người và lịch sử văn hóa Myanmar..
VUA HÀM NGHI VÀ ÔNG TRƯƠNG THẠC
Hoàng Kim
Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch hay là Nguyễn Phúc Minh, sinh ngày 3 tháng 8 năm 1871 mất ngày 4 tháng 1 năm 1943, niên hiêu là Hàm Nghi từ khi làm vua ngày 2 tháng 8 năm 1884 cho đến khi bị đày sang xứ Algérie ở Bắc Phi ngày 25 tháng 11 năm 1888. Vua là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ba vị vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân là các vua yêu nước chống Pháp trong thời kỳ Pháp thuộc. Do những uẩn khúc lịch sử, ông Trương Thạc làng Minh Lệ là người Việt Nam duy nhất cuối cùng bên linh cữu vua Hàm Nghi.
Ông thất Phong lấy dì Phong là chị gái đầu của bà ngoại tôi, là họ hàng Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ. Tôi kể câu chuyện vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc nhằm đối chiếu câu chuyện điền dã với những trang sử. Chúng tôi gọi ông Trương Thạc là ông thất Khiếng, vì ông Thạc có con đầu là o Khiếng, thứ là chú Trương Huế. Chú Huế nay ở Sài Gòn có con là Trương Hoàng Minh bác sĩ tiến sĩ trưởng khoa thận bệnh viện 115. Ông Trương Thạc là em ruột của ông nội anh Trương Minh Toản. Anh Toản là bạn học cùng thời với chị gái Hoàng Thị Huyền của tôi .
Bài viết này tổng hợp tư liệu từ sách Thời lửa đạn của ông Hoàng Hữu Thanh, sách về vua Hàm Nghi của nhà văn Hải Âu, tư liệu gia đình, một số thông tin tộc Nguyễn, tộc Trương, Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ và đối chiếu sử liệu với Bách khoa Từ điển mở Wikipedia. Tôi lưu thông tin để có dịp quay lại .(Nghiên cứu lịch sử, Hoàng Kim)
Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.
VUI ĐI DƯỚIMẶT TRỜI Hoàng Kim
Vui đi dưới mặt trời
Nắng dát vàng trên đồng xuân
Mưa ướt vệt bóng mây, tím sắc trời cuối hạ
Đất ước, cây trông, lòng nhớ …
Em trốn tìm đâu trong giấc mơ tâm tưởng
Ngôi nhà con hạnh phúc trăm năm
Bếp lửa ngọn đèn khuya
Vận mệnh cuộc đời cố gắng
Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm
Đồng lòng đất cảm trời thương
Phúc hậu minh triết tận tâm
Cố gắng làm người có ích
Tháng năm tròn đầy vườn thiêng cổ tích
Mừng ban mai mỗi ngày tỉnh thức bình an
Chào ngày mới CNM365 Tình yêu cuộc sống
Thảnh thơi vui cõi phúc được thanh nhàn.
Tôi đến Myanmar hai lần đều ngắn ngủi, vì chỉ là sự quá cảnh Việt Nam Ấn Độ, dẫu vậy vẫn ám ảnh ấn tượng về Myanmar đất nước chùa tháp, bà à Aung San Suu Ky huyền thoại và tiến sĩ Tin Maung Aye người bạn Myanmar cùng nghiên cứu sắn .Thầy Mai Văn Quyền thầy Nguyễn Lân Dũng và anh Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn, lưu dấu sâu đậm về đất nước kim cương thừa. Thầy Quyền thâm canh lúa sang giảng dạy và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp ở Myanmar.Thầy tặng tôi một bức kỷ vật vô giálà bức khảm tuyệt đẹp khu rừng thiêng dát nắng vàng và cây xanh. Tôi trang trọng treo ở gần bàn thờ Cha Mẹ tôi để khi dâng hương lại nhớ về người thầy yêu quý của mình.
ƠN THẦY
Cha ngày xưa nuôi con đi học.
Một nắng hai sương trên những luống cày.
Trán tư lự, cha thường suy nghĩ.
Phải dạy con mình như thế nào đây?
Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất.
Cái chết giằng cha ra khỏi tay con.
Mắt cha lắng bao niềm ao ước.
Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng.
Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy.
Tương lai con đi, sự nghiệp con làm.
Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ.
Cha ngã xuống rồi trao lại tay con.
Trên luống cày này, đường cày con vững.
Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa.
Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ.
Thôi thúc tim con học tập phút giờ …”.
Tin Maung Aye người Myanmar (người ngoài cùng bên trái trong ảnh) là bạn sắn khá thân của tôi và chúng tôi đã làm việc cùng nhau trên mười năm. Tin Maung Aye tính hiền lành thân thiện và dễ mến đã mang đến cho chúng ta ấn tượng anh giống hệt người Việt .Tin Maung Aye đã được sinh ra và lớn lên ở Myanmar, ở đó anh nhận bằng cử nhân nông học của Viện Nông nghiệp Yezin năm 1984. Sau khi làm việc như một trợ lý nghiên cứu trong ba năm anh chuyển đến Thái Lan, nơi anh đã hoàn thành bằng thạc sĩ hệ thống nông nghiệp ở Viện Công nghệ Châu Á (AIT) tại Bangkok vào năm 1994. Sau khi làm việc ở các vị trí khác nhau tại AIT, anh tham gia nghiên cứu của tổ chức Landcare Ltd. tại New Zealand với tư cách là một nhà phân tích hóa học, và sau đó làm việc như một trợ lý nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Phân bón và Vôi tại Đại học Massey. Anh đã hoàn thành bằng tiến sĩ về khoa học đất từ Đại học Massey ở New Zealand vào năm 2001, sau đó đã làm việc cho chương trình sắn CIAT như một nhà khoa học đất và nông học sắn từ năm 2005, bốn năm đầu tiên ở Lào và sau đó chủ yếu tại Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar. Tin hiện đang làm việc phân nữa thời gian tại văn phòng khu vực châu Á-CIAT tại Hà Nội, phân nữa thời gian ở Myanmar với tư cách là điều phối viên dự án The Nippon Foundation (日本財団) ở Tokyo, Nhật Bản, là một tổ chức tư nhân, phi lợi nhuận, được thiết lập năm 1962 bởi Ryoichi Sasakawa, một chính khách và doanh nhân. CIAT và tổ chức Nippon Foundation là những tổ chức quốc tế danh tiếng nhiều năm hợp tác và giúp đỡ nông nghiệp Việt Nam như là một nguồn trung tâm trí tuệ, kinh nghiệm và nguồn nhân lực của thế giới, tạo cho các cá nhân năng lực để thay đổi xã hội với hy vọng rằng họ có thể làm nên một sự khác biệt, cung cấp cơ hội cho toàn nhân loại. Tin hoạt động trong nông nghiệp cộng đồng và các tổ chức chuyên nghiệp với mục tiêu hỗ trợ xóa đói giảm nghèo và nâng cao tính bền vững nông nghiệp ở vùng cao ít được ưa chuộng của vùng nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” (nguyên tác: Sustainable management of cassava in Asia, from research to practice) tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, người dịch Hoàng Kim Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, 2015. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á. Đó là lời đánh giá của tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT và tiến sĩ Trịnh Khắc Quang, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) về cuốn sách này.
Tôi có nhiều ảnh đẹp và ghi chú về đất nước con người nông nghiệp sinh thái Myanmar Chúng ta sẽ còn quay lại nhiều lần với bài học con người và lịch sử văn hóa Myanmar..
VUA HÀM NGHI VÀ ÔNG TRƯƠNG THẠC
Hoàng Kim
Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch hay là Nguyễn Phúc Minh, sinh ngày 3 tháng 8 năm 1871 mất ngày 4 tháng 1 năm 1943, niên hiêu là Hàm Nghi từ khi làm vua ngày 2 tháng 8 năm 1884 cho đến khi bị đày sang xứ Algérie ở Bắc Phi ngày 25 tháng 11 năm 1888. Vua là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ba vị vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân là các vua yêu nước chống Pháp trong thời kỳ Pháp thuộc. Do những uẩn khúc lịch sử, ông Trương Thạc làng Minh Lệ là người Việt Nam duy nhất cuối cùng bên linh cữu vua Hàm Nghi.
Ông thất Phong lấy dì Phong là chị gái đầu của bà ngoại tôi, là họ hàng Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ. Tôi kể câu chuyện vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc nhằm đối chiếu câu chuyện điền dã với những trang sử. Chúng tôi gọi ông Trương Thạc là ông thất Khiếng, vì ông Thạc có con đầu là o Khiếng, thứ là chú Trương Huế. Chú Huế nay ở Sài Gòn có con là Trương Hoàng Minh bác sĩ tiến sĩ trưởng khoa thận bệnh viện 115. Ông Trương Thạc là em ruột của ông nội anh Trương Minh Toản. Anh Toản là bạn học cùng thời với chị gái Hoàng Thị Huyền của tôi .
Bài viết này tổng hợp tư liệu từ sách Thời lửa đạn của ông Hoàng Hữu Thanh, sách về vua Hàm Nghi của nhà văn Hải Âu, tư liệu gia đình, một số thông tin tộc Nguyễn, tộc Trương, Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ và đối chiếu sử liệu với Bách khoa Từ điển mở Wikipedia. Tôi lưu thông tin để có dịp quay lại .(Nghiên cứu lịch sử, Hoàng Kim)