Số lần xem
Đang xem 8708 Toàn hệ thống 22174 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Cách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28Chọn giống sắn Việt Nam thành tựu và bài học là kinh nghiệm quý giá cho công việc Chọn giống sắn kháng CMD cấp bách hiện nay. Giống sắn KM419 và KM94 với 42% và 37% diện tích sắn Việt Nam với khoảng 50% và 40% diện tích sắn Campuchia, đang được sử dụng để tích hợp các gen kháng vi-rút khảm lá sắn CMD. Giống sắn KM98-1 ( là giống sắn Việt MARD certificate No. 3493/QD-BNN–KHKT, Sep 9, 1999, có cùng nguồn gốc cha mẹ với giống sắn Rayong 72 của Thái Lan),hiện đang được xác định là giống sắn chủ lực ở Lào ngày nay. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng thứ ba sau lúa và ngô. Sắn Việt Nam ngày nay là một ngành xuất khẩu đầy triển vọng với diện tích hơn nửa triệu ha và giá trị xuất khẩu hơn một tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Cách mạng sắn Việt Nam, với sự tham gia của hàng triệu nông dân trồng sắn Việt Nam, đã thực sự đạt được sự chuyển đổi to lớn cây sắn và ngành sắn về năng suất, sản lượng, giá trị sử dụng, hiệu quả kinh tế, thu nhập thực tế, sinh kế, việc làm và bội thu giá trị lao động sống ngành sắn cho hàng triệu người dân trên toàn quốc.Sắn Việt Nam hôm qua và ngày nay đã và đang tiếp tục làm cuộc cách mạng xanh mới.
Cách mạng sắn Việt Nam hôm nay là tiếp tục sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững, đồng hành và hợp tác Việt Nam ACIAR CIAT “Thiết lập các giải pháp bền vững cho cây sắn ở Đông Nam Á”.
Chương trình Sắn Việt Nam (Viet Nam Cassava Program VNCP) là một địa chỉ xanh của gia đình sắn. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo cán bộ nghiên cứu sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững. Chúng tôi đã cùng nhau đánh giá giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp trên ruộng nông dân. Sự hợp tác chặt chẽ đã xâu chuỗi sự thành công bền vững.h mạng sắn Việt Nam.
Sắn Việt Nam gắn bó mật thiết với đời sống kinh tế xã hội văn hóa người Việt tại nhiều vùng sinh thái. Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây trồng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, chế biến tinh bột và hiện là nguyên liệu chính để chế biến nhiên liệu sinh học có lợi thế so sánh cao của nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Năm 2018, toàn thế giới có 105 quốc gia sản xuất sắn với tổng diện tích 24,59 triệu ha, năng suất củ tươi bình quân 11,29 tấn / ha, sản lượng là 277,80 triệu tấn (FAO, 2020). Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng đứng thứ ba về sản lượng sau lúa và ngô. Năm 2018, diện tích sắn quốc gia đạt 513.000 ha, năng suất bình quân 19,19 tấn / ha, sản lượng 9,84 triệu tấn (FAO, 2020) Sắn Việt Nam là sự lựa chọn của nhiều hộ nông dân nghèo và những người sống trong điều kiện khô hạn, đất đai kém màu mỡ. Sản xuất, chế biến và kinh doanh sắn là sự lựa chọn của nhiều nông dân và doanh nghiệp chế biến, kinh doanh sắn nhờ lợi nhuận cao, dễ trồng, ít chăm sóc, chi phí thấp, dễ thu hoạch và chế biến. Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, nghiên cứu và phát triển sắn hiện tại vẫn là cơ hội, triển vọng của nông dân và doanh nghiệp Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Sắn Việt Nam hiện nay phải đối mặt với nhiều rủi ro và hạn chế. Giải pháp chính là Tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao chống chịu bệnh virus khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD); Cải tiến chuỗi sản xuất tiên thụ sắn; Bảo tồn phát triển sắn bền vững tại Việt Nam
CÂY SẮN VÀ TÂY NGUYÊN
Trong chiến tranh giải phóng và thống nhất tổ quốc trước năm 1975, Sắn Tây Nguyên là thức ăn chính của quân đội và người dân Tây Nguyên vùng giải phóng. Sắn là thức ăn chính độn cùng với rau và măng rừng nhiều tháng của người lính Tây Nguyên trong chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam khốc liệt. Sắn là người bạn thân thiết của người lính chiến trường mà khẩu phần ăn mỗi ngày của bộ đội nhiều năm chủ yếu là sắn ngô khoai độn thêm khoảng 1,0 – 1,5 lạng gạo. Người lính và sĩ quan quân đội đều đồng cam cộng khổ như nhau ăn uống đạm bạc, chỉ khác chút ít về chế độ. Mỗi đơn vị chúng tôi ở Tây Nguyên và miền Đông đi đâu cũng phải trồng 500 gốc sắn, đó là chỉ tiêu bắt buộc của mặt trận Tây Nguyên. Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, vị tướng già đức độ và tài năng, Chính ủy Bộ Tư lệnh tiền phương,Chủ nhiệm chính trị Mặt trận Tây Nguyên của chúng tôi, tại “Ký ức Tây Nguyên” ông đã kịp chép lại bài thơ “Sắn Tây Nguyên và người lính” của ai đó mà ông đọc được và đại tá nhà văn Lê Hải Triều đã ghi lại.
Sắn Tây Nguyên và người lính
“Bọn tôi tới những nơi tưởng không có hơi người
Thì nương sắn lại hiện ra xoè lá vẫy
Sắn rồi sắn, cứ biếc lên như vậy
Khắp một vùng lũng hẹp, dốc cao
Như là sắn của trời cho
Muốn dỡ, có sao đâu
Dỡ để luộc,
dỡ để gùi,
được tất.
Một trung đoàn ư?
Một sư đoàn ư?
Thả sức!
Đây nồi sắn Thạch Sanh mà,
không thể hết, đừng lo!
Vào đây lần đầu xin bạn nhớ cho
Có thói quen của người đi trước ta để lại
Dỡ một gốc hãy trồng thêm mấy gốc
Gặp bom phạt cây nào,
nhặt cành gãy,
trồng thay.
Bọn tôi đi vào những rừng sắn ở đây
Cây mới nhú mầm,
cây đã tầm tay với.
Đội ngũ sắn cũng có nhiều lứa tuổi
Cũng như là trong đội ngũ chúng ta”.
Hoàng Kim thuở ấy là người lính Tây Nguyên và miền Đông và đã từng viết bài thơ “Câu cá bên dòng Sêrêpôk” và “Nhớ miền Đông”. Cây sắn gắn bó thân thiết với tôi từ tuổi thơ cơm ngày một bữa gian khổ đi học cho đến những ngày làm người lính chiến trường của Tây Nguyên và miền Đông khốc liệt mà tôi đã kể cho bạn nghe trong “Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời “. Khi yêu tha thiết Tổ Quốc mình, yêu vô cùng người và đất này thì chúng ta mới có thể sống chết với Việt Nam và Cây Lương Thực sắn khoai ngô lúa.
Câu cá bên dòng Sêrêpôk
Bạn chèo thuyền trên sông Neva
Có biết nơi này mình câu cá?
Srepok giữa mùa mưa lũ
Sốt rừng, muỗi vắt, đói cơm.
Suốt dọc đường hành quân
Máy bay,
pháo bầy,
thám báo,
mưa bom.
Chốt binh trạm giữa rừng
Người bạn thân
Lả người
Vì cơn rét đậm.
Thèm một chút cá tươi,
Mình câu cá
Cho bữa cơm người thân
mà nước mắt
đời người
rơi, rơi…
mặn đắng.
Bạn ơi
Con cá nhỏ trên dòng Srepok
Đã theo dòng thác cuốn đi rồi.
Đất nước nghìn năm
Trọn lời thề
Sống chết thủy chung
với dân tộc mình
Muôn suối nhỏ
Đều đi về biển lớn.
Giữa ngày vui nhớ miền Đông
Nôn nao lòng lại giục lòng nhớ thương
Chân đi muôn dặm nẻo đường
Phải đâu cứ đất quê hương mới là
Đêm nằm nghe gió thoảng qua
Nồng thơm hương lúa, đậm đà tình quê
Chợt dưng lòng lại gọi về
Vùng quê xa với gió hè miền Đông
Vục đầu uống ngụm nước trong
Nhớ sao Vàm Cỏ ngọt dòng sông xanh
Nhớ từ xóm Giữa xa em
Nhớ lên Bù Đốp, Lộc Ninh, xóm Chùa
Xa em từ bấy đến chừ
Một vầng trăng sáng, xẽ chia đôi miền
Em về Châu Đốc, Long Xuyên
Anh lên Srêpốc với niềm nhớ thương
Nằm đêm lưng chẳng tới giường
Nghe chao cánh võng giữa rừng đêm khuya
Chăm chăm theo nét bản đồ
Cùng anh, cùng bạn tiến vô Sài Gòn
Giữa ngày vui nhớ miền Đông
Nhớ em, nhớ bạn, thuỷ chung vẹn toàn
Phải vì vất vả gian nan
Của bao năm đặm nhớ thương đến rày …
Non sông những tháng năm này
Lọc muôn sắc đỏ cho ngày hội vui
Nhớ em trong dạ bùi ngùi …
Trông trời hoa, nhớ đất trời miền Đông”
NGƯỜI LÍNH CÂY SẮN TUỔI THƠ
Như bao người lính khác trở về sau chiến tranh, thầy Đào Thế Tuấn, anh Trần Mạnh Báo, anh Trần Ngọc Quyền, anh La Đức Vực,… và tôi đều chọn cây lương thực (lúa ngô sắn khoai để nghiên cứu và giảng dạy vì sắn khoai ngô lúa đều là máu thịt của đời mình. Tôi vinh dự làm người thầy khoa học xanh chiến sĩ nhận huy hiệu 40 năm tuổi Đảng ngày 4 tháng năm 2014 và đã từng xúc động phát biểu trước toàn thể Đảng bộ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh : “Bao năm Trường Viện là nhà / Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương / Một đời người một rừng cây / Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng”. Gia đình nông nghiệp chúng tôi nhiều thầy bạn suốt đời chuyên tâm sắn khoai mà tôi chỉ là một người trong đội ngũ đó. Sắn miền Đông, sắn Tây Nguyên, sắn miền Trung, sắn Tây Bắc Đông Bắc thực sự thân thiết trong đời sống văn hóa xã hội của người dân các vùng này.
Cây sắn là một phần máu thịt của người dân trung du và vùng núi Việt Nam, một phần máu thịt người lính trong cuộc chiến sinh tử. Tôi viết trên facebook cho Lâm Cúc, Hoàng Đại Nhân, anh Phan Chi cùng những người bạn thân thiết của mình về bài sắn này “Đến với Tây Nguyên mới”, “Về nơi cát đá miền Trung”, “nhớ miền Đông” “Cách mạng sắn Việt Nam” Tôi chỉ mới phác thảo (notes) vì thấy quá cần thiết và ý nghĩ vụt đến mà chưa kịp chắp nối lại liền mạch. Tôi nay đọc lại các bài của Nguyên Ngọc, Văn Công Hùng , Hoàng Đại Nhân về Tây Nguyên mà bùi ngùi nhớ những người bạn đã mất như Trần Ngọc Quyền, Cao Xuân Tài, La Đức Vực, Phạm Trung Nghĩa … mà các công việc của họ dấn thân cho người dân lam lũ và cây lương thực chưa kịp chép lại. Tôi nhớ nôn nao bài thơ “sắn Tây Nguyên” của thượng tướng Đặng Vũ Hiệp mà tôi không thể để lại chậm hơn nữa việc chép lại, rồi có thời gian tôi sẽ viết tiếp…
Với tôi “người lính cây sắn và tuổi thơ” là điều ám ảnh.
Sắn khoai là thức ăn thân thiết của tuổi thơ lứa chúng tôi ở những vùng quê nghèo khó. Gạo là thức ăn chính của 100% người dân Việt, ngô, khoai sắn là cửa ải của vấn đề lương thực, là thức ăn không thể thiếu của người dân và gia súc vùng cao. Đất thấp trồng lúa, nơi cao trồng màu. Nước lấy dân làm gốc. Dân lấy ăn làm trời. Bài học đầu đời từ tuổi thơ đến chiến trường đã ám ảnh chúng tôi những năm tháng không thể nào quên.
Giáo sư Norman Bourlaug cha đẻ của cách mạng xanh đã có một câu nói rất thấm thía: ” Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; Lời Thầy dặn tôi thật tâm đắc: “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.
Các anh Trần Ngọc Quyền, Cao Xuân Tài, La Đức Vực … và tôi đều là những người lính từ các vùng quê nghèo khó nhọc nhằn và các đơn vị khác biệt, lúc trở về học tiếp ở trường nông nghiệp và tốt nghiệp đại học đều lựa chọn gắn bó trọn đời mình với nghiên cứu hoặc giảng dạy cây lương thực sắn, khoai ngô lúa. “Trần Ngọc Quyền người lính và cây sắn” là một thí dụ điển hình của người lính trở về sau cuộc chiến tranh giải phóng và thống nhất Tổ Quốc. Anh Trần Ngọc Quyền đã gắn bó suốt đời với nghiên cứu phát triển cây sắn. Anh là tác giả chính của giống sắn KM94, KM60 được Nhà nước công nhận cấp quốc gia áp dụng toàn quốc, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho nhiều địa phương và gia đình. Anh đã cùng đồng đội dấn thân thầm lặng cho đời sống người dân no đủ hơn như người lính không tiếc xương máu trên chiến trường cho đất nước sống mãi. Được mùa chớ phụ sắn khoai. Anh Trần Ngọc Quyền cùng chúng tôi tự hào lưu dấu đời mình là tác giả chính của gi61ng sắn KM94 chủ lực đầu tiên làm thay đổi hẵn diện mạo ngành sắn Việt Nam.
Một đội ngũ đông đảo các nhà khoa học, nhà giáo, nhà khuyến nông, nhà quản lý và người dân lao động giỏi ngành sắn đã tự nguyện dấn thân, tận tụy, say mê cho sự bảo tồn và phát triển bền vững ngành sắn Việt Nam như thế. Nền tảng khoa học và nghệ thuật chọn tạo giống sắn tốt đến nghiên cứu hoàn thiện quy trình biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn tổng hợp, phù hợp cho từng vùng từng vụ. Sự lựa chọn vụ trồng và thời điểm thu hoạch hợp lý cho giống sắn tốt nhất, cách bón phân cân đối hiệu quả, cách phòng trừ sâu bệnh chính hại sắn, cách tăng năng suất hạ giá thành sản phẩm sắn để nâng sức cạnh tranh cây trồng, đến sự kết nối sản xuất chế biến tiêu thụ hiệu quả để có thu nhập tốt hơn cho người dân. Đó là những kinh nghiệm và bài học thực tiễn nóng hổi, những bí quyết nghề nông và kỹ năng thực hành chuyên nghiệp.
ĐẾN VỚI TÂY NGUYÊN MỚI
Nguyễn Bạch Mai viết:” Khai mạc Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7. Hy vọng Lễ hội sẽ thành công và mang lại niềm vui cho người nông dân quê tôi”. Đến với Tây Nguyên chúng ta thật vui mừng đang cùng đi trong một đội ngũ tâm huyết, thao thức một niềm tin và ước vọng. Các ngành hàng nông nghiệp Việt Nam đangchuyển đổi và vươn tới mạnh mẽ đầy sức xuân.
Tôi bắt đầu ký ức Đến với Tây Nguyên mới bằng bài thơ Câu cá bên dòng Sêrêpôk .tôi viết tại binh trạm gần Buôn Đôn và ít năm sau, khi tôi đã về miền Đông thì đó là nơi rất gần trận Buôn Mê Thuột ngày 10 tháng 3 năm 1975, Chiến tranh Việt Nam Quân Giải phóng bắt đầu tiến đánh Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên, và chiếm lĩnh thị xã vào hôm sau. Tôi nhớ về Cách mạng sắn Việt Nam thành tựu và bài học là điểm sáng toàn cầu được vinh danh tại Hội thảo Cây Có Củ Thế Giới được tổ chức tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 1 năm 2016 trong đó có câu chuyện sắn Miền Đông, sắn Tây Nguyên “Người lính cây sắn tuổi thơ“.
Chúng ta cùng thăm sắn Tây Nguyên với tiến sĩ Nguyễn Bạch Mai, người có luận án tiến sĩ sắn năm 2018 ”Nghiên cứu kỹ thuật rãi vụ sắn tại tỉnh Đăk Lắk”. Đó là câu chuyện tìm giống sắn mới và kỹ thuật rãi vụ sắn thích hợp ở Tây Nguyên. Chuỗi công việc cải tiến hệ thống sản xuất tiêu thụ sắn vùng Tây Nguyên, bảo tồn và phát triển sắn, vẫn đang tiếp nối. Đến với Tây Nguyên mớihttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/den-voi-tay-nguyen-moi-2/
Dạy và học Giáo dục Văn hóa, Nông Nghiệp Việt Nam, Khoa học Cây trồng, Du lịch Sinh thái … bước khởi đầu là phải tìm hiểu con người, kế đến là thực sự sống với thiên nhiên, nghiên cứu các nét đặc trưng tiêu biểu nhất của vùng đất.
Đến với Tây Nguyên mới là đến với một thế hệ Tây Nguyên mới, Có những lớp sinh viên như thế : Lắng nghe chăm chú, hỏi thông minh, học và làm sáng tạo. Những câu chuyện về họ là câu chuyện đời thực như suối nguồn tươi trẻ, thao thiết chảy mãi không ngừng. Chúc các bạn nổ lực học tập để khởi nghiệp thành công.
Theo dấu chân của người dẫn đường. Chúng ta hãy cùng đọc kỹ bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleyku. Bác viết ở Hà Nội ngày 19 tháng 4 năm 1946 với lời thề đại đoàn kết toàn dân nay được khắc trên đá hoa cương đặt tại Quảng trường. Chúng ta đọc để cùng thấu hiểu và chung sức nổ lực cho sự kết nối con người các dân tộc Việt, cho Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tại Gia Lai tỏa sáng và phát triển bền vững. Chúng ta hãy cùng đọc lại thật kỹ, chậm từng giọt chữ: “Phát triển bền vững ở Tây Nguyên” của Cụ Nguyên Ngọc ở cuối bài Đến với Tây Nguyên mới
SẮN VIỆT NAM ACIAR CIATvà bản sắc
Chương trình Sắn Việt Nam (Viet Nam Cassava Program VNCP) là một địa chỉ xanh của gia đình sắn. Đó là một kinh nghiệm quý giá về sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân với ‘bạn nhà nông’, bao gồm các chuyên gia quốc tế với gia đình sắn Việt Nam cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, là chìa khóa của sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững. Chúng tôi đã cùng nhau đánh giá giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp trên ruộng nông dân. Sư hợp tác chặt chẽ đã xâu chuỗi sự thành công bền vững của Cách mạng sắn ở Việt Nam. https://youtu.be/81aJ5-cGp28
Chọn tạo và phát triển giống sắn năng suất cao có khả năng kháng bệnh CMD, thiết lập thí nghiệm thực địa cho mô hình sắn Việt Nam tại các vùng sinh thái chính trồng sắn là khẩn cấp, lâu dài và khó khăn nhất trong bốn mục tiêu nghiên cứu. Sáu yếu tố chính (6 M) của một dự án thành công, bao gồm: “Man Power con người” “Materials Vật liệu” “Market Thị trường” “Management Quản lý” “Method Phương pháp” và “Money Tiền”. Trong 6 yếu tố này, Man Power Con người” và “Material Vật liệu” là hai yếu tố quan trọng nhất. Sự tích hợp các dòng giống sắn kháng bệnh cải tiến vào các giống sắn năng suất cao nhất và ít nhiễm bệnh CMD của ‘sắn việt nam’ là sự tiếp nối những thành tựu và bài học trước đây .
Sắn Việt Nam hôm nay và ngày mai. Tiến sĩ Claude M. Fauquest là một trong các người bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á. Ý kiến tư vấn đặc biệt quan trọng của ông đối với Sắn Việt Nam tại đây Hình ảnh ghi nhận chuyến đi của tiến sĩ Claude M. Fauquest, Giám đốc Quan hệ đối tác Sắn toàn cầu Thế kỷ 21 (Director of the Global Cassava Partnership for the 21st Century – GCP21), CIAT, Apdo. Aereo 6713, Cali, Colombia, thăm nhà máy chế biến sắn Đăk Lăk, đánh giá hiện trạng canh tác sắn tại Đăk Lăk và Phú Yên tháng 8/2017.
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là chuyện nhiều năm còn kể.
Cách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28Chọn giống sắn Việt Nam thành tựu và bài học là kinh nghiệm quý giá cho công việc Chọn giống sắn kháng CMD cấp bách hiện nay. Giống sắn KM419 và KM94 với 42% và 37% diện tích sắn Việt Nam với khoảng 50% và 40% diện tích sắn Campuchia, đang được sử dụng để tích hợp các gen kháng vi-rút khảm lá sắn CMD. Giống sắn KM98-1 ( là giống sắn Việt MARD certificate No. 3493/QD-BNN–KHKT, Sep 9, 1999, có cùng nguồn gốc cha mẹ với giống sắn Rayong 72 của Thái Lan),hiện đang được xác định là giống sắn chủ lực ở Lào ngày nay. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng thứ ba sau lúa và ngô. Sắn Việt Nam ngày nay là một ngành xuất khẩu đầy triển vọng với diện tích hơn nửa triệu ha và giá trị xuất khẩu hơn một tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Cách mạng sắn Việt Nam, với sự tham gia của hàng triệu nông dân trồng sắn Việt Nam, đã thực sự đạt được sự chuyển đổi to lớn cây sắn và ngành sắn về năng suất, sản lượng, giá trị sử dụng, hiệu quả kinh tế, thu nhập thực tế, sinh kế, việc làm và bội thu giá trị lao động sống ngành sắn cho hàng triệu người dân trên toàn quốc.Sắn Việt Nam hôm qua và ngày nay đã và đang tiếp tục làm cuộc cách mạng xanh mới.
Cách mạng sắn Việt Nam hôm nay là tiếp tục sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững, đồng hành và hợp tác Việt Nam ACIAR CIAT “Thiết lập các giải pháp bền vững cho cây sắn ở Đông Nam Á”.
Chương trình Sắn Việt Nam (Viet Nam Cassava Program VNCP) là một địa chỉ xanh của gia đình sắn. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo cán bộ nghiên cứu sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững. Chúng tôi đã cùng nhau đánh giá giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp trên ruộng nông dân. Sự hợp tác chặt chẽ đã xâu chuỗi sự thành công bền vững.h mạng sắn Việt Nam.
Sắn Việt Nam gắn bó mật thiết với đời sống kinh tế xã hội văn hóa người Việt tại nhiều vùng sinh thái. Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây trồng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, chế biến tinh bột và hiện là nguyên liệu chính để chế biến nhiên liệu sinh học có lợi thế so sánh cao của nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Năm 2018, toàn thế giới có 105 quốc gia sản xuất sắn với tổng diện tích 24,59 triệu ha, năng suất củ tươi bình quân 11,29 tấn / ha, sản lượng là 277,80 triệu tấn (FAO, 2020). Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng đứng thứ ba về sản lượng sau lúa và ngô. Năm 2018, diện tích sắn quốc gia đạt 513.000 ha, năng suất bình quân 19,19 tấn / ha, sản lượng 9,84 triệu tấn (FAO, 2020) Sắn Việt Nam là sự lựa chọn của nhiều hộ nông dân nghèo và những người sống trong điều kiện khô hạn, đất đai kém màu mỡ. Sản xuất, chế biến và kinh doanh sắn là sự lựa chọn của nhiều nông dân và doanh nghiệp chế biến, kinh doanh sắn nhờ lợi nhuận cao, dễ trồng, ít chăm sóc, chi phí thấp, dễ thu hoạch và chế biến. Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, nghiên cứu và phát triển sắn hiện tại vẫn là cơ hội, triển vọng của nông dân và doanh nghiệp Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Sắn Việt Nam hiện nay phải đối mặt với nhiều rủi ro và hạn chế. Giải pháp chính là Tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao chống chịu bệnh virus khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD); Cải tiến chuỗi sản xuất tiên thụ sắn; Bảo tồn phát triển sắn bền vững tại Việt Nam
CÂY SẮN VÀ TÂY NGUYÊN
Trong chiến tranh giải phóng và thống nhất tổ quốc trước năm 1975, Sắn Tây Nguyên là thức ăn chính của quân đội và người dân Tây Nguyên vùng giải phóng. Sắn là thức ăn chính độn cùng với rau và măng rừng nhiều tháng của người lính Tây Nguyên trong chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam khốc liệt. Sắn là người bạn thân thiết của người lính chiến trường mà khẩu phần ăn mỗi ngày của bộ đội nhiều năm chủ yếu là sắn ngô khoai độn thêm khoảng 1,0 – 1,5 lạng gạo. Người lính và sĩ quan quân đội đều đồng cam cộng khổ như nhau ăn uống đạm bạc, chỉ khác chút ít về chế độ. Mỗi đơn vị chúng tôi ở Tây Nguyên và miền Đông đi đâu cũng phải trồng 500 gốc sắn, đó là chỉ tiêu bắt buộc của mặt trận Tây Nguyên. Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, vị tướng già đức độ và tài năng, Chính ủy Bộ Tư lệnh tiền phương,Chủ nhiệm chính trị Mặt trận Tây Nguyên của chúng tôi, tại “Ký ức Tây Nguyên” ông đã kịp chép lại bài thơ “Sắn Tây Nguyên và người lính” của ai đó mà ông đọc được và đại tá nhà văn Lê Hải Triều đã ghi lại.
Sắn Tây Nguyên và người lính
“Bọn tôi tới những nơi tưởng không có hơi người
Thì nương sắn lại hiện ra xoè lá vẫy
Sắn rồi sắn, cứ biếc lên như vậy
Khắp một vùng lũng hẹp, dốc cao
Như là sắn của trời cho
Muốn dỡ, có sao đâu
Dỡ để luộc,
dỡ để gùi,
được tất.
Một trung đoàn ư?
Một sư đoàn ư?
Thả sức!
Đây nồi sắn Thạch Sanh mà,
không thể hết, đừng lo!
Vào đây lần đầu xin bạn nhớ cho
Có thói quen của người đi trước ta để lại
Dỡ một gốc hãy trồng thêm mấy gốc
Gặp bom phạt cây nào,
nhặt cành gãy,
trồng thay.
Bọn tôi đi vào những rừng sắn ở đây
Cây mới nhú mầm,
cây đã tầm tay với.
Đội ngũ sắn cũng có nhiều lứa tuổi
Cũng như là trong đội ngũ chúng ta”.
Hoàng Kim thuở ấy là người lính Tây Nguyên và miền Đông và đã từng viết bài thơ “Câu cá bên dòng Sêrêpôk” và “Nhớ miền Đông”. Cây sắn gắn bó thân thiết với tôi từ tuổi thơ cơm ngày một bữa gian khổ đi học cho đến những ngày làm người lính chiến trường của Tây Nguyên và miền Đông khốc liệt mà tôi đã kể cho bạn nghe trong “Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời “. Khi yêu tha thiết Tổ Quốc mình, yêu vô cùng người và đất này thì chúng ta mới có thể sống chết với Việt Nam và Cây Lương Thực sắn khoai ngô lúa.
Câu cá bên dòng Sêrêpôk
Bạn chèo thuyền trên sông Neva
Có biết nơi này mình câu cá?
Srepok giữa mùa mưa lũ
Sốt rừng, muỗi vắt, đói cơm.
Suốt dọc đường hành quân
Máy bay,
pháo bầy,
thám báo,
mưa bom.
Chốt binh trạm giữa rừng
Người bạn thân
Lả người
Vì cơn rét đậm.
Thèm một chút cá tươi,
Mình câu cá
Cho bữa cơm người thân
mà nước mắt
đời người
rơi, rơi…
mặn đắng.
Bạn ơi
Con cá nhỏ trên dòng Srepok
Đã theo dòng thác cuốn đi rồi.
Đất nước nghìn năm
Trọn lời thề
Sống chết thủy chung
với dân tộc mình
Muôn suối nhỏ
Đều đi về biển lớn.
Giữa ngày vui nhớ miền Đông
Nôn nao lòng lại giục lòng nhớ thương
Chân đi muôn dặm nẻo đường
Phải đâu cứ đất quê hương mới là
Đêm nằm nghe gió thoảng qua
Nồng thơm hương lúa, đậm đà tình quê
Chợt dưng lòng lại gọi về
Vùng quê xa với gió hè miền Đông
Vục đầu uống ngụm nước trong
Nhớ sao Vàm Cỏ ngọt dòng sông xanh
Nhớ từ xóm Giữa xa em
Nhớ lên Bù Đốp, Lộc Ninh, xóm Chùa
Xa em từ bấy đến chừ
Một vầng trăng sáng, xẽ chia đôi miền
Em về Châu Đốc, Long Xuyên
Anh lên Srêpốc với niềm nhớ thương
Nằm đêm lưng chẳng tới giường
Nghe chao cánh võng giữa rừng đêm khuya
Chăm chăm theo nét bản đồ
Cùng anh, cùng bạn tiến vô Sài Gòn
Giữa ngày vui nhớ miền Đông
Nhớ em, nhớ bạn, thuỷ chung vẹn toàn
Phải vì vất vả gian nan
Của bao năm đặm nhớ thương đến rày …
Non sông những tháng năm này
Lọc muôn sắc đỏ cho ngày hội vui
Nhớ em trong dạ bùi ngùi …
Trông trời hoa, nhớ đất trời miền Đông”
NGƯỜI LÍNH CÂY SẮN TUỔI THƠ
Như bao người lính khác trở về sau chiến tranh, thầy Đào Thế Tuấn, anh Trần Mạnh Báo, anh Trần Ngọc Quyền, anh La Đức Vực,… và tôi đều chọn cây lương thực (lúa ngô sắn khoai để nghiên cứu và giảng dạy vì sắn khoai ngô lúa đều là máu thịt của đời mình. Tôi vinh dự làm người thầy khoa học xanh chiến sĩ nhận huy hiệu 40 năm tuổi Đảng ngày 4 tháng năm 2014 và đã từng xúc động phát biểu trước toàn thể Đảng bộ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh : “Bao năm Trường Viện là nhà / Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương / Một đời người một rừng cây / Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng”. Gia đình nông nghiệp chúng tôi nhiều thầy bạn suốt đời chuyên tâm sắn khoai mà tôi chỉ là một người trong đội ngũ đó. Sắn miền Đông, sắn Tây Nguyên, sắn miền Trung, sắn Tây Bắc Đông Bắc thực sự thân thiết trong đời sống văn hóa xã hội của người dân các vùng này.
Cây sắn là một phần máu thịt của người dân trung du và vùng núi Việt Nam, một phần máu thịt người lính trong cuộc chiến sinh tử. Tôi viết trên facebook cho Lâm Cúc, Hoàng Đại Nhân, anh Phan Chi cùng những người bạn thân thiết của mình về bài sắn này “Đến với Tây Nguyên mới”, “Về nơi cát đá miền Trung”, “nhớ miền Đông” “Cách mạng sắn Việt Nam” Tôi chỉ mới phác thảo (notes) vì thấy quá cần thiết và ý nghĩ vụt đến mà chưa kịp chắp nối lại liền mạch. Tôi nay đọc lại các bài của Nguyên Ngọc, Văn Công Hùng , Hoàng Đại Nhân về Tây Nguyên mà bùi ngùi nhớ những người bạn đã mất như Trần Ngọc Quyền, Cao Xuân Tài, La Đức Vực, Phạm Trung Nghĩa … mà các công việc của họ dấn thân cho người dân lam lũ và cây lương thực chưa kịp chép lại. Tôi nhớ nôn nao bài thơ “sắn Tây Nguyên” của thượng tướng Đặng Vũ Hiệp mà tôi không thể để lại chậm hơn nữa việc chép lại, rồi có thời gian tôi sẽ viết tiếp…
Với tôi “người lính cây sắn và tuổi thơ” là điều ám ảnh.
Sắn khoai là thức ăn thân thiết của tuổi thơ lứa chúng tôi ở những vùng quê nghèo khó. Gạo là thức ăn chính của 100% người dân Việt, ngô, khoai sắn là cửa ải của vấn đề lương thực, là thức ăn không thể thiếu của người dân và gia súc vùng cao. Đất thấp trồng lúa, nơi cao trồng màu. Nước lấy dân làm gốc. Dân lấy ăn làm trời. Bài học đầu đời từ tuổi thơ đến chiến trường đã ám ảnh chúng tôi những năm tháng không thể nào quên.
Giáo sư Norman Bourlaug cha đẻ của cách mạng xanh đã có một câu nói rất thấm thía: ” Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; Lời Thầy dặn tôi thật tâm đắc: “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.
Các anh Trần Ngọc Quyền, Cao Xuân Tài, La Đức Vực … và tôi đều là những người lính từ các vùng quê nghèo khó nhọc nhằn và các đơn vị khác biệt, lúc trở về học tiếp ở trường nông nghiệp và tốt nghiệp đại học đều lựa chọn gắn bó trọn đời mình với nghiên cứu hoặc giảng dạy cây lương thực sắn, khoai ngô lúa. “Trần Ngọc Quyền người lính và cây sắn” là một thí dụ điển hình của người lính trở về sau cuộc chiến tranh giải phóng và thống nhất Tổ Quốc. Anh Trần Ngọc Quyền đã gắn bó suốt đời với nghiên cứu phát triển cây sắn. Anh là tác giả chính của giống sắn KM94, KM60 được Nhà nước công nhận cấp quốc gia áp dụng toàn quốc, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho nhiều địa phương và gia đình. Anh đã cùng đồng đội dấn thân thầm lặng cho đời sống người dân no đủ hơn như người lính không tiếc xương máu trên chiến trường cho đất nước sống mãi. Được mùa chớ phụ sắn khoai. Anh Trần Ngọc Quyền cùng chúng tôi tự hào lưu dấu đời mình là tác giả chính của gi61ng sắn KM94 chủ lực đầu tiên làm thay đổi hẵn diện mạo ngành sắn Việt Nam.
Một đội ngũ đông đảo các nhà khoa học, nhà giáo, nhà khuyến nông, nhà quản lý và người dân lao động giỏi ngành sắn đã tự nguyện dấn thân, tận tụy, say mê cho sự bảo tồn và phát triển bền vững ngành sắn Việt Nam như thế. Nền tảng khoa học và nghệ thuật chọn tạo giống sắn tốt đến nghiên cứu hoàn thiện quy trình biện pháp kỹ thuật thâm canh sắn tổng hợp, phù hợp cho từng vùng từng vụ. Sự lựa chọn vụ trồng và thời điểm thu hoạch hợp lý cho giống sắn tốt nhất, cách bón phân cân đối hiệu quả, cách phòng trừ sâu bệnh chính hại sắn, cách tăng năng suất hạ giá thành sản phẩm sắn để nâng sức cạnh tranh cây trồng, đến sự kết nối sản xuất chế biến tiêu thụ hiệu quả để có thu nhập tốt hơn cho người dân. Đó là những kinh nghiệm và bài học thực tiễn nóng hổi, những bí quyết nghề nông và kỹ năng thực hành chuyên nghiệp.
ĐẾN VỚI TÂY NGUYÊN MỚI
Nguyễn Bạch Mai viết:” Khai mạc Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7. Hy vọng Lễ hội sẽ thành công và mang lại niềm vui cho người nông dân quê tôi”. Đến với Tây Nguyên chúng ta thật vui mừng đang cùng đi trong một đội ngũ tâm huyết, thao thức một niềm tin và ước vọng. Các ngành hàng nông nghiệp Việt Nam đangchuyển đổi và vươn tới mạnh mẽ đầy sức xuân.
Tôi bắt đầu ký ức Đến với Tây Nguyên mới bằng bài thơ Câu cá bên dòng Sêrêpôk .tôi viết tại binh trạm gần Buôn Đôn và ít năm sau, khi tôi đã về miền Đông thì đó là nơi rất gần trận Buôn Mê Thuột ngày 10 tháng 3 năm 1975, Chiến tranh Việt Nam Quân Giải phóng bắt đầu tiến đánh Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên, và chiếm lĩnh thị xã vào hôm sau. Tôi nhớ về Cách mạng sắn Việt Nam thành tựu và bài học là điểm sáng toàn cầu được vinh danh tại Hội thảo Cây Có Củ Thế Giới được tổ chức tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 1 năm 2016 trong đó có câu chuyện sắn Miền Đông, sắn Tây Nguyên “Người lính cây sắn tuổi thơ“.
Chúng ta cùng thăm sắn Tây Nguyên với tiến sĩ Nguyễn Bạch Mai, người có luận án tiến sĩ sắn năm 2018 ”Nghiên cứu kỹ thuật rãi vụ sắn tại tỉnh Đăk Lắk”. Đó là câu chuyện tìm giống sắn mới và kỹ thuật rãi vụ sắn thích hợp ở Tây Nguyên. Chuỗi công việc cải tiến hệ thống sản xuất tiêu thụ sắn vùng Tây Nguyên, bảo tồn và phát triển sắn, vẫn đang tiếp nối. Đến với Tây Nguyên mớihttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/den-voi-tay-nguyen-moi-2/
Dạy và học Giáo dục Văn hóa, Nông Nghiệp Việt Nam, Khoa học Cây trồng, Du lịch Sinh thái … bước khởi đầu là phải tìm hiểu con người, kế đến là thực sự sống với thiên nhiên, nghiên cứu các nét đặc trưng tiêu biểu nhất của vùng đất.
Đến với Tây Nguyên mới là đến với một thế hệ Tây Nguyên mới, Có những lớp sinh viên như thế : Lắng nghe chăm chú, hỏi thông minh, học và làm sáng tạo. Những câu chuyện về họ là câu chuyện đời thực như suối nguồn tươi trẻ, thao thiết chảy mãi không ngừng. Chúc các bạn nổ lực học tập để khởi nghiệp thành công.
Theo dấu chân của người dẫn đường. Chúng ta hãy cùng đọc kỹ bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleyku. Bác viết ở Hà Nội ngày 19 tháng 4 năm 1946 với lời thề đại đoàn kết toàn dân nay được khắc trên đá hoa cương đặt tại Quảng trường. Chúng ta đọc để cùng thấu hiểu và chung sức nổ lực cho sự kết nối con người các dân tộc Việt, cho Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tại Gia Lai tỏa sáng và phát triển bền vững. Chúng ta hãy cùng đọc lại thật kỹ, chậm từng giọt chữ: “Phát triển bền vững ở Tây Nguyên” của Cụ Nguyên Ngọc ở cuối bài Đến với Tây Nguyên mới
SẮN VIỆT NAM ACIAR CIATvà bản sắc
Chương trình Sắn Việt Nam (Viet Nam Cassava Program VNCP) là một địa chỉ xanh của gia đình sắn. Đó là một kinh nghiệm quý giá về sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân với ‘bạn nhà nông’, bao gồm các chuyên gia quốc tế với gia đình sắn Việt Nam cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, là chìa khóa của sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững. Chúng tôi đã cùng nhau đánh giá giống sắn mới và kỹ thuật thâm canh sắn thích hợp trên ruộng nông dân. Sư hợp tác chặt chẽ đã xâu chuỗi sự thành công bền vững của Cách mạng sắn ở Việt Nam. https://youtu.be/81aJ5-cGp28
Chọn tạo và phát triển giống sắn năng suất cao có khả năng kháng bệnh CMD, thiết lập thí nghiệm thực địa cho mô hình sắn Việt Nam tại các vùng sinh thái chính trồng sắn là khẩn cấp, lâu dài và khó khăn nhất trong bốn mục tiêu nghiên cứu. Sáu yếu tố chính (6 M) của một dự án thành công, bao gồm: “Man Power con người” “Materials Vật liệu” “Market Thị trường” “Management Quản lý” “Method Phương pháp” và “Money Tiền”. Trong 6 yếu tố này, Man Power Con người” và “Material Vật liệu” là hai yếu tố quan trọng nhất. Sự tích hợp các dòng giống sắn kháng bệnh cải tiến vào các giống sắn năng suất cao nhất và ít nhiễm bệnh CMD của ‘sắn việt nam’ là sự tiếp nối những thành tựu và bài học trước đây .
Sắn Việt Nam hôm nay và ngày mai. Tiến sĩ Claude M. Fauquest là một trong các người bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á. Ý kiến tư vấn đặc biệt quan trọng của ông đối với Sắn Việt Nam tại đây Hình ảnh ghi nhận chuyến đi của tiến sĩ Claude M. Fauquest, Giám đốc Quan hệ đối tác Sắn toàn cầu Thế kỷ 21 (Director of the Global Cassava Partnership for the 21st Century – GCP21), CIAT, Apdo. Aereo 6713, Cali, Colombia, thăm nhà máy chế biến sắn Đăk Lăk, đánh giá hiện trạng canh tác sắn tại Đăk Lăk và Phú Yên tháng 8/2017.
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là chuyện nhiều năm còn kể.
Câu chuyện của họ là câu chuyện đời thực của gia đình sắn Việt Nam, ACIAR, CIAT và bản sắc; Xem tiếp (See more) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-hom-nay-va-ngay-mai/
Sắn Việt Nam câu chuyện thành công, thành tựu bài học cần bảo tồn và phát triển. Tiến sĩ Reinhardt Howeler là người biên soạn rất nhiều sách sắn chuyên khảo với tác phẩm mới “Quản lý bền vững sắn châu Á từ nghiên cứu đến thực hành” Howeler R.H. and T. M. Aye 2015 (Nguyên tác: Sustainable Management of Cassava in Asia – From Research to Practice, CIAT, Cali, Colombia, 147 p). Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015; Quản lý bền vững sắn châu Á : Từ nghiên cứu đến thực hành. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam, 148 trang. Tác phẩm này được đánh giá cao “Thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt” (The work summarized in this manual represents the best available advice from more than 50 years of combined research experience and work with farmers to understand their real-life challenges and opportunities. – Clair Hershey, CIAT Cassava program). Reinhardt Howeler là chuyên gia sắn nổi tiếng thế giới, người bạn lớn của nông dân trồng sắn châu Á có 23 năm kinh nghiệm làm việc vời nông dân châu Á và Việt Nam. Ông đã được chính phủ Việt Nam trao tăng huy chương hữu nghị vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 1997 đồng thời với tiến sĩ Kazuo Kawano.
“Cassava and Vietnam: Now and Then” (Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó) là chủ đề của bộ phim cùng tên của hãng phim NHK Nhật Bản công chiếu năm 2009. Kazuo Kawano là người bạn lớn của nông dân trồng sắn Thế giới, châu Á và sắn Việt Nam, người đã đóng góp nhiều công sức với thực tiễn sản xuất sắn Việt Nam, biên soạn 11 sách, 157 bài báo khoa học và đoạt nhiều giải thưởng lớn quốc tế, trong đó có huy chương hữu nghị năm 1997 của chính phủ Việt Nam. Ông đã đúc kết một phóng sự ảnh . Gíao sư Kazuo Kawano là chuyên gia chọn giống sắn rất nổi tiếng. Hình ảnh trích dẫn dưới đây về giống sắn KM419 phổ biến trong sản xuất ở Tây Ninh năm 2009 và giống sắn tốt khảo nghiệm năm đó trên đồng ruộng. Câu chuyện sắn của giáo sư Kazuo Kawano là góc nhìn về sự bảo tồn và phát triển.sắn Việt Nam.
Kazuo Kawano
KK and Kim in Tay Ninh at KM 419 field in Dec 2009. KM-94 is still the best for mono-culture cassava in Tay Ninh, Mr. Thanh agrees. But he is planting KM98-5 (tai xanh) and KM419 (tai do) extensively in his field, probably because being a new variety, KM98-5 and KM419 still offers good opportunities for planting stake sale. Kazuo Kawano và Hoàng Kim trên cánh đồng KM419 tháng 12 năm 2009. KM-94 vẫn là tốt nhất cho sắn trồng thuần ở Tây Ninh, ông Thanh đồng ý. Nhưng anh ấy đang trồng rộng rãi KM98-5 (tai xanh) và KM419 (tai do) trong cánh đồng của mình, có lẽ vì là giống mới, KM98-5 và KM419 vẫn mang lại cơ hội tốt để trồng bán cây giống. Giáo sư Kazuo Kawano kể lại.
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là chuyện nhiều năm còn kể.
Câu chuyện của họ là câu chuyện đời thực của gia đình sắn Việt Nam.
SỰ KIỆN LÀM VIỆC VỚI NÔNG DÂN
giáo sư Kazuo Kawano
đã kể phóng sự ảnh “Cassava and Vietnam: Now and Then“: “Một điều nổi bật trong sự hợp tác của chúng tôi với các đồng nghiệp Việt Nam là sự sẵn sàng cấp bách của họ để làm việc chặt chẽ với nông dân. Điều này trái ngược với trải nghiệm Mỹ Latinh của tôi. Cánh đồng sắn gần Hà Nội, vào khoảng năm 1995. Loan, một người vợ nông trại, KK (Kazuo Kawano) và Hộ. Nghe từ nông dân ở Hà Tây năm 1996. KK và ông Chiến, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Cây Có Củ, VASI. Loan điều hành một cuộc họp sắn ở Hà Tây vào năm 1996. Ngoan chủ trì một cuộc họp thôn ở Phổ Yên năm 1996. Thu hoạch thử nghiệm sắn trên thực địa ở Bắc Thái năm 1996; một hỗn hợp kỳ lạ của Ngoan (có lẽ đã là Giáo sư), sinh viên, nông dân,một bà già và một em bé. Đoàn tụ tại nhà ông Kiên ở Phổ Yên 13 năm sau đó”
READINESS FOR WORKING WITH FARMERS.
Kazuo Kawano.
One thing outstanding in our collaboration with the Vietnamese colleagues is their acute readiness for working closely with farmers. This is in good contrast to my Latin American experience. Cassava field near Hanoi, circa 1995. Loan, a farm wife, KK and Ho.Hearing from farmers in Hatay in 1996. KK and Mr. Chien, Deputy Director of Root Crop Research Center, VASI.
Loan leading a town meeting in Hatay in 1996. Ngoan presiding a village meeting in Pho Yen in 1996. Harvest of a field trial in Bac Thai in 1996; a curious mixture of Ngoan (Professor to be), students, farmers, an old woman and a baby. Reunion at Mr. Kien’s house in Pho Yen 13 years later.. In Cassava Now and Then by Kazuo Kawano)
Cassava and Vietnam: Now and Then
(キャッサバとベトナム-今昔物語)
Kazuo Kawano
I visited Vietnam for a week this last December, where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country who accomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.
For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.
Chương trình sinh kế và chuỗi giá trị sắn của ACIAR. ‘Thiết lập giải pháp bền vững cho bệnh sắn ở vùng Đông Nam Á’ là sự tiếp nối và hổ trợ đặc biệt cấp bách, cần thiết, hiệu quả, với tính khả thi cao cho sự bảo tồn và phát triển Cách mạng sắn ở Việt Nam. Tiến sĩ Jonathan Newby khuyến nghị giữa kỳ của AGB / 2012/078 và ASEM / 2014/053 vào tháng 1 năm 2018 về các giải pháp can thiệp khẩn cấp ngăn chặn dịch bệnh khảm lá sắn (CMD) và dịch bệnh chổi rồng (CWBD) : 1). nhân rộng các vật liệu trồng sạch bệnh và tích hợp với giám sát sâu bệnh; 2). hỗ trợ phát triển hệ thống cung cấp nguyên liệu trồng sạch bệnh; 3). phát triển các xét nghiệm chẩn đoán nhanh để cải thiện sâu bệnh và theo dõi bệnh; và 4). giới thiệu các dòng giống kháng bệnh cải tiến vào các chương trình nhân giống quốc gia. Đề xuất này tích hợp các khuyến nghị và hoạt động này vào dự án AGB/2018/172 hiện tại tập trung vào tìm hiểu thị trường, chuỗi giá trị và chính sách cho các công nghệ mở rộng nhằm cải thiện tính bền vững và lợi nhuận của ngành sắn. (Thông tin tại ACIAR Cassava Value Chain and Livelihood Program https://www.facebook.com/groups/1462662477369426/)
CASSAVA VIET ACIAR CIAT AND IDENTITY
(Hoang Kim review) Cassava revolution in Vietnam achievements and lessons are valuable experiences. In Vietnam cassava is the third most important food crop after rice and corn. Vietnam cassava today is a promising export industry with an area of over half a million hectares and an export value of over one billion US dollars per year. The cassava revolution in Vietnam (The cassava revolution in Vietnam), with the participation of millions of cassava farmers, has achieved great transformation in productivity, output, use value and economic efficiency. , income of living, livelihoods and jobs for people nationwide. Vietnam cassava today and tomorrow continue a new revolution. The fight against the cassava leaf mosaic disease (CMD) and dragon bud disease cassava witches Broom Disease (CWBD) with ACIAR’s cassava livelihood and value program. ‘Establishing sustainable solutions for cassava in mainland Southeast Asia’ is a continuation and support especially urgent, necessary, effective, with high feasibility for the preservation and development of Cassava Revolution in Vietnam. (see more Cách mạng sắn Việt Nam )
Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). Sắn Việt Nam là chuyện nhiều năm còn kể.
Hai bài học thực tiễn công nghệ trồng hoa tươi, kỹ thuật trồng hoa cúc, kỹ thuật trồng hoa ly và sự thảo luận của Phó Giáo sư Tiến sĩ Đào Thế Anh Phó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Kết nối Thị trường và Nông nghiệp các thành phố châu Á (Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia– MALICA) ở Tạp chí Kinh tế Bizline thông tin tại VTV4 ngày 15 tháng 3 năm 2020,.là chủ đề thú vị của Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp Technological application enhances agriculture value chain . Cách ứng dụng thông minh công nghệ thông tin trong nông nghiệp theo cách Việt Nam là giải pháp chìa khóa Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp. Ghi chú (Notes) 1-6 Việt Nam con đường xanh
CÔNG NGHỆ TRỒNG HOA TƯƠI
Kỹ thuật trồng hoa cúc Ông Bùi Văn Sỹ một nông dân ở phường 11, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng với khoảng 10 tỷ đồng đã đầu tư lắp đặt nhà kính, hệ thống tưới nước, bón phân tiên tiến của Nhật, Israel cho 4 ha hoa.
Hệ thống hiện đại này giúp ông Sỹ giảm từ 10 xuống 1 nhân công .Chỉ với một nút bấm điều khiển hệ thống sẽ thực hiện mọi công đoạn từ tưới nước bón phân … Nhờ hệ thống này hoa của ông Sỹ không bị hỏng do mưa đá hay sâu bệnh, bông hoa tươi lâu hơn và được khách Hàn Quốc, Thái Lan ưa chuộng. Mỗi ha hoa cho doanh thu hơn 2 tỷ đồng trừ chi phí còn hơn 700 triệu đồng tiền lãi.
Kỹ thuật trồng hoa ly Ông Nguyễn Minh Trí xã Xuân Thọ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sáng tạo trồng hoa ly trong nhà lưới hai lớp. Lớp lưới đen phía trong di chuyển được kéo ra khi mưa, kéo che khi nắng gắt.
Ông Trí lắp đặt hệ thống ống tưới nước, tưới phân nhỏ giọt tự động sát từng gốc hoa … Đặc biệt, ông Trí không trồng hoa trên đất mà trồng trên giá thể xơ dừa xử lý bằng công nghệ nano.
Trang trại hoa ly giá thể của ông Trí được chọn là mô hình mẫu về nông nghiệp công nghệ cao, cho doanh thu gần 4 tỷ đồng một năm một ha, và đã có hàng chục chủ doanh trại học hỏi, ứng dụng cách canh tác thông minh này thành công.
VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI “Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc” (Kissinger).
VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH
Hoàng Kim
Chủ tịch Hồ Chí Minh có những câu nói thật thấm thía: “Nay, tôi chỉ có một tin tưởng vào Dân tộc độc lập. Nếu (tôi) cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam. Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô ra ngoài”. “Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ǎn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chǎn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi.“…
Chủ tịch Hồ Chí Minh thời trẻ tuy khâm phục Đề Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào cả. Theo quan điểm của ông, Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào “xin giặc rủ lòng thương”, còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau”. Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con đường đi của riêng mình; Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi đoàn đàm phán Hội nghị Pari lên đường, đã căn dặn phái đoàn: đừng để nước Mỹ bẽ bàng, đừng xúc phạm nhân dân Mỹ vì Việt Nam chỉ chiến đấu với giới cầm quyền hiếu chiến của Mỹ, về nguyên tắc quyết không nhượng bộ song về phương pháp thì “dĩ bất biến, ứng vạn biến”; Di chúc của Hồ Chí Minh là một di sản quốc bảo vô giá để “Xây đựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất độc lập dân chủ và giàu mạnh”
Dân tộc Việt Nam trong mắt của cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger là một quốc gia đặc biệt, một dân tộc đặc biệt, vì vậy cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger trong một buổi nói chuyện tại nhà riêng với tổng thống Mỹ Donald Trump năm 2018, đã nói với tổng thống Mỹ là “Nước Mỹ nên có một mối quan hệ đặc biệt đối với Việt Nam, không nên lôi kéo để gần gũi họ, mà nên tôn trọng quyền tự quyết của họ, tạo niềm tin và sự tôn trọng với họ. Henry Kissinger nhận xét: ” Dân tộc Việt có tinh thần cảnh giác rất cao độ đối với những nước lớn, họ sợ gần gũi rồi lôi kéo mua chuộc làm mất an ninh quốc gia họ, ngay như Trung Quốc ở ngay bên cạnh nhưng trong suốt cuộc chiến tranh với Mỹ họ vẫn đề phòng mọi hành động của Trung Quốc do vậy mà năm 1978 tại Campuchia và biên giới phía Bắc1979 họ đã không bị động bất ngờ. Nước Mỹ không nên tạo mối ác cảm thù địch với họ, vì như chúng ta biết có những thời điểm trong chiến tranh và hậu chiến tranh Việt Nam cảm tưởng như dân tộc này đã bị cô lập bỏ rơi nhưng ý chí và nghị lực của họ không bao giờ cạn, nếu những dân tộc khác mà bị gần một nghìn năm đô hộ Bắc thuộc như dân tộc Việt Nam chắc đã bị xoá tên trên bản đồ từ lâu nhưng với họ (Việt Nam) vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc và không bao giờ quên nhiệm vụ giành lại độc lập cho dân tộc, vì vậy việc coi họ là kẻ thù nhiều khi lại không có lợi cho nước Mỹ. Với dân tộc này chúng ta nên tôn trọng quyền tự quyết của họ, tạo niềm tin và sự tôn trọng với họ, bởi họ là một thế lực rất đáng gờm trong những quốc gia Đông Nam Á và Châu Á trong tương lai rất gần. Với vị thế và đường lối ngoại giao đặc thù như Việt Nam họ không liên kết liên minh tạo phe phái gây bất lợi cho chúng ta, họ là lá cờ đầu trong việc xoá bỏ chế độ thuộc địa trên thế giới, vì vậy đối với nhiều quốc gia, Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc. Họ có tiếng nói và niềm tin nhất định trên hầu hết các quốc gia thân thiện hay không thân thiện với chúng ta, các quốc gia hợp tác và quan hệ với họ cảm thấy yên tâm hơn nhiều khi quan hệ với chính chúng ta. Sự đánh giá của chính khách lão luyện cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger là điều rất đáng suy ngẫm.
Từ Mao Trạch Đông tới Tập Cận Bình giúp chúng ta một góc nhìn tham chiếu. Việt Nam con đường xanh là một chính luận so sánh. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông là một nhân vật hiếm có trong lịch sử, nghìn năm công tội. Thời gian và sự khen chê không thể xóa nhòa những dấu ấn nổi bật của Mao. Di sản của Mao Trạch Đông không chỉ là bốn bộ trước tác nổi tiếng “Luận về thực tiễn”, “Luận về mâu thuẫn”, “Bàn về đánh lâu dài” “Bàn về Chủ nghĩa Dân chủ mới” mà chủ yếu là triều đại, thực tiễn và tư tưởng. Chức vụ tối cao của Mao Trạch Đông được trao truyền qua các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa lần lượt từ Mao Trạch Đông, tiếp nối là Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, đến Tập Cận Bình, nay đã trên 70 năm. Thời Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông là thời Việt Trung có mối quan hệ đặc biệt, tạo được niềm tin và sự tôn trọng. “Việt Nam vẫn là hình mẫu giải phóng và độc lập dân tộc” (Kissinger).. Việt Nam con đường xanh.