Số lần xem
Đang xem 1665 Toàn hệ thống 4062 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
Trước khi về nhà, các chiến sĩ đã được bà con huyện Soukhouma, tỉnh Champasak làm lễ cột chỉ cổ tay trang trọng. Đây là một truyền thống trong văn hoá Lào nhằm thể hiện sự yêu thương và cầu chúc người nhận chỉ luôn bình an, may mắn. Trong buổi sáng, các hoạt động khám phát thuốc miễn phí cho bà con, tập huấn nông nghiệp và tặng chế phẩm sinh học, tặng nhu yếu phẩm cho các hộ khó khăn, tổ chức sân chơi, tặng quà cho thiếu nhi địa phương đã diễn ra tại 02 huyện Soukhouma, huyện Champasak (tỉnh Champasak) và huyện Sanamxay (tỉnh Attapeu). Tại Attapeu, đoàn cũng đã trao một “Nhà Đoàn kết Việt – Lào” cho hộ gia đình khó khăn. Mời bạn cùng xem nhật ký hoạt động và chia sẻ thông tin về các hoạt động tình nguyện hè của đoàn viên, thanh niên TP.HCM tại nước CHDCND Lào.; xem tiếpViệt Nam con đường xanhhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh/
CÓ MỘT NGÀY NHƯ THẾ.
Hoàng Kim
Có một ngày như thế
Giữa cuộc đời yêu thương
Em đi tìm điều hay
Tôi bày em việc tốt.
Câu chuyện ảnh tháng Bảy CHUYỆNĐỒNG DAO CHO EM
Hoàng Kim
Hạnh phúc được chia sẻ. Nếu giọt nước rơi xuống hồ nó sẽ biến mất, nhưng nếu rơi xuống lá sen , nó sẽ tỏa sáng như một viên ngọc. Đời người cũng như giọt nước rơi, ở với ai mới là điều quan trọng.
Đồng dao là chuyện tháng năm
Lời ru của mẹ Trăng rằm thảnh thơi
Biết tìm bạn quý mà chơi
Học ăn học nói làm người siêng năng
Hiểu nhàn biết đủ thời an
Thung dung minh triết thanh nhàn thảnh thơi
Người sung sướng biết sống vui
Những người hiếu hạnh được đời yêu thương.
Việc chính là học làm người
Khắc sâu nhân nghĩa nhớ đời đừng quên
Hiếu trung phải học đầu tiên
Đừng tham tưởng bở mà quên ân tình.
Đừng tưởng cứ đẹp là tiên
Cứ trên là sáng cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm
Không nghe tưởng điếc không trông tưởng mù
Đừng tưởng cứ trọc là sư
Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
Đừng tưởng có của là sang
Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây.
Đừng tưởng cứ uống là say
Tai trâu đàn gẩy lời hay ham bàn
Đừng tưởng giàu hết gian tham
Không thời chẳng vận lạm bàn chuyện dân
Đừng tưởng cứ mới là tân
Cứ hứa là chắc cứ ân là tình
Đừng tưởng cứ thấp là khinh
Cứ chùa là tĩnh cứ đình là to.
Đừng tưởng già hết hồ đồ
Cứ trẻ là chẳng âu lo buồn phiền
Đừng tưởng cứ quyết là nên
Cứ mạnh là thắng cứ mềm là thua.
Đừng tưởng đã dấm là chua
Sấm rền là sẽ có mưa ngập trời
Đừng tưởng vui chỉ có cười
Buồn thì ủ rũ chỉ ngồi khóc than
Đừng tưởng cứ lớn là khôn
Cứ bé là dại cứ hôn là chồng
Đừng tưởng bịa có thành không
Nhìn gà hóa cuốc lẫn ông với thằng
Lúc vui tham bát bỏ mâm
Đến khi hoạn nạn tần mần bỏ đi
Đừng tưởng không nhất thì nhì
Phò thịnh sung sướng giúp suy nghèo hèn
Gặp trăng thì vội quên đèn
Hám tiền quên nghĩa đỏ đen lạc đường
Đừng tưởng giàu hết cô đơn
Cao sang hết ốm gian tham hết nghèo.
Đừng tưởng cứ núi là cao
Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu
Tham giành là được thấy tu tưởng hiền.
Đừng tưởng cứ thấp là hèn
Cứ sang là trọng cứ tiền là xong
Đừng tưởng quan chức là rồng
Dân thường thấp cổ thì không biết gì.
Đời người lúc thịnh lúc suy
Lúc khỏe lúc yếu lúc đi lúc dừng
Đắng cay chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
Ở đời nhân nghĩa làm đầu
Thủy chung sau trước tình sâu nghĩa bền
Học làm người việc đầu tiên
Hiếu trung phúc hậu đừng quên nối vần
“Lênh đênh qua cửa Thần Phù
Khéo tu thì nổi , vụng tu thì chìm”
“Người trồng cây hạnh mà chơi
Ta trồng cây đức để đời mai sau”
NGUYỄN DU THỜI NHÀ NGUYỄN Hoàng Kim 7 Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn
Mười tám năm làm quan Chính sử và Bài tựa Gia phả với luận bàn Truyện Kiều và Bắc hành
Nguyễn Du 55 năm cuộc đời chia làm hai thời kỳ Nguyễn Du thời Tây Sơn (1766-1802) và Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802-1820). Nguyễn Du thời Tây Sơn (xem chi tiết kèm theo dưới đây) có Mười lăm năm tuổi thơ (1766 – 1780), Mười lăm năm lưu lạc (1781 – 1796), Năm năm thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797- 1802). có 18 năm từ lúc Ông bắt đầu ra làm quan nhà Nguyễn (1802) gồm 18 năm Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn từ năm 1802 cho tới lúc ông mất (1820).
Tóm tắt Nguyễn Du thời Tây Sơn (1766-1802) gồm có bốn sự kiện chính nổi bật, ngày nay sử liệu đã hoàn toàn sáng tỏ, có đủ chứng cứ sự thật chứng thực.1) Quang Trung phá quân Thanh năm Kỷ Dậu 1789; 2) Nguyễn Vương bình Gia Định nhờ lợi dụng tình thế ngay đúng năm ấy; 3) Nguyễn Du xây đền Trung Liệt cho nhà Hậu Lê tại Thăng Long và tu bổ phần mộ tổ tiên Họ Nguyễn Tiên Điền từ năm 1793 đến 1795. (Thời điểm 1792- 1793 là lúc 3 vị vua Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Lê Chiêu Thống đều mất; Nguyễn Du xây đền Trung Liệt cho các trung thần nghĩa sĩ thời hậu Lê đã được thực hiện từ năm 1793 vã hoàn thành khoảng đầu năm 1795. Vua Lê Chiêu Thống qua đời tại Bắc Kinh năm 1793 nhưng tro cốt của ông được đưa về Việt Nam năm 1804 và chôn ở Thanh Hóa quê hương của tổ tiên ông Cương mục quyển XI .VII trang 48a, trích dẫn từ Chính sử triều Nguyễn; nguồn dẫn khác theo Lê Thành Khôi ‘Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ 20’, trang 386); 4) Nguyễn Du làm Nam Hải Điếu Đồ (1791-1796) và Hồng Sơn Liệp Hộ (1797- 1802) Thời Nguyễn Du làm Hồng Sơn Liệp Hộ (Người đi săn ở núi Hồng), Nguyễn Du sống chủ yếu ở Nghệ Tĩnh.
Tóm tắt Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802-1820): gồm có sáu sự kiện chính nổi bật: 1) Nguyễn Du gặp vua Gia Long năm 1802 khi vua Gia Long ra Bắc và Nguyễn Du được bổ nhiệm ngay làm quan tri huyện Phù Dung (1802), 2) Nguyễn Du làm quan nhà Nguyễn có chính tích, được lưu trong Chính sử Nhà Nguyễn (1) gồm: tri phủ Thường Tín (1803) cai bạ Quảng Bình (1804-1805), 3) Nguyễn Du được thăng Đông Các học sĩ, hàm ngũ phẩm, tước Du Đức hầu, ông vào nhậm chức cần chánh điện đại học sĩ, chức vụ dâng sách cho vua Gia Long đọc mỗi ngày. (1805- 1812), 4) Nguyễn Du làm quan Chánh sứ đi sứ nhà Thanh (1813-1814); 5) Nguyễn Du sau khi đi sứ thành công trở về được nghỉ phép ở quê sáu tháng, Trong thời gian này, Nguyễn Du đã hoàn thiện tập thơ Truyện Kiều chữ Nôm và Bắc Hành chữ Hán (gồm “Bắc hành tạp lục” 132 bài, “Nam trung tạp ngâm” 16 bài “Thanh Hiên thi tập” 78 bài). 6) Nguyễn Du vào Huế nhậm chức Hữu Tham tri Bộ Lễ (1815-1820) và chết ở Huế năm 1820. Thông tin chi tiết tại Nguyễn Du niên biểu luận, Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802-1820)
MƯỜI TÁM NĂM LÀM QUAN Năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Du 37 tuổi
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Xuân ngày mồng 3 tháng 5 năm Tân Dậu (1801) vào thành Phú Xuân treo biển yên dân, rồi sai Lê Chất đem bộ binh đuổi đánh Tây Sơn, lại sai Nguyễn Văn Trương đem thủy binh ra chặn ở Linh Giang, Lưu Phúc Tường đem quân đi đường Cam Lộ sang hợp với Vạn Tượng để chặn giữ các đường hiểm yếu ở Lào; Quân Nguyễn sau qua sông Gianh đã tiến đánh quân Tây Sơn hạ được đồn Tâm Hiệu thuộc châu Bố Chính. Quân Tây Sơn tan vỡ, chạy về doanh Hà Trung trong hạt Kỳ Anh. Thuyền quân của Nguyễn Văn Trương ra tới Linh Giang thì vua Quang Toản đã chạy thoát ra Bắc.
Vua Quang Toản thua trận Phú Xuân vội cùng em là Thái tể Quang Thiệu, Nguyên soái Quang Khanh, Tư mã Tứ, đô đốc Trù lên ngựa chạy miết ngày đêm về Đồng Hới, vượt sông Giang, đi đường tắt ra trấn thành Nghệ An, đổi ngưa trạm chạy ra Thanh Hoa, sai quân báo trước cho em là Quang Thùy trấn thủ Bắc Hà đưa quân vào đón. Về đến Bắc thành, vua Quang Toản vào ở lại phủ đệ của Quang Thùy bàn ngay việc khôi phục.Quang Toản cho đổi niên hiệu là Bảo Hưng, xuống chiếu tự ăn năn hối lỗi, tăng phẩm vật cho các quan lại, vỗ về dân chúng đang bị lụt ngập sâu nhiều nơi, lập đàn tế cầu phúc ở Hồ Tây, đắp đàn tế xã tắc ở Ô Chợ Dừa, thăm khóa sinh ở nhà Quốc Tử Giám, sai Nguyễn Đăng Sở sang sứ nhà Thanh xin tăng binh lực ở biên giới để gây thanh thế. Sau đó vua Quang Toản sai Quang Thùy điểm binh mã đi trước, để Quang Thiệu Quang Khanh ở lại trấn thủ Bắc Thành rồi tự mình đốc suất quân bốn trấn và ba vạn quân Thanh Nghệ tiến vào Nam. Đô đốc Bùi Thị Xuân dẫn năm ngàn quân thủ hạ cùng đi theo vua (Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt Hưng Long chí 1904 chữ Hán, 1993 tiếng Việt,328-329) -.
Nguyễn Vương chú trọng đề phòng viện binh của Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đang vây đánh Bình Định sẽ đánh ngược ra Phú Xuyên nên ủy việc quân thứ ở Vân Sơn cho Nguyễn Văn Thành điều khiển, việc quân thứ Thanh Hiếu ủy cho Lê Văn Duyệt điều khiển, phong cho Nguyễn Văn Thành chức Khâm sai chưởng Tiền quân dinh Bình Tây đại tướng quân, tước Thành Quân công, quản việc quân ở Nam đạo, chỉ huy tướng sĩ vây đánh Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng ở mặt Nam không cho tiếp ứng với mặt Bắc, lại phong cho Nguyễn Văn Trương chức Khâm sai chưởng Trung quân dinh bình Tây đại tướng quân, tước Quận công tiết chế, cai quản việc quân ở Bắc đạo, chỉ huy tướng sĩ đánh quân Nguyễn Quang Toản. Nhân đó, Nguyễn Vương nói cùng Nguyễn Văn Trương: “Tuy quân ta có thể thừa cơ đánh lấy Bắc Hà nhưng hiện nay đang là mùa mưa, nếu cho quân đi đường bộ thì việc tiếp tế quân nhu gặp khó khăn nên khanh cho binh thuyền tham ứng cho Ngô Đức Tuấn ở Biện Sơn (thuộc huyện Ngọc Sơn xứ Thanh Hoa) còn quân bộ thì chặn giữ ở Hoành Sơn để ghìm quân địch, chờ dân chúng các nơi nổi dậy ứng nghĩa thì việc đánh lấy Bắc Kỳ mới thuận lợi, Nay trong quân Tây Sơn thì Quang Diệu và Văn Dũng là hai tướng giỏi nhất , phải chờ lấy được thành Bình Định thì (ta) mới đem quân ra Bắc được”.(Ngô Giáp Đậu 1899, Sđd, trang 324).
Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng đang vây đánh thành Quy Nhơn rất ngặt, nghe tin Phú Xuân thất thủ, liền sai tướng đem quân ra cứu, nhưng ra đến Quảng Nam gặp quân Lê Văn Duyệt kéo vào đánh chặn đường. Quân Tây Sơn phải lùi trở lại. Từ đó, Trần Quang Diệu ngày đêm hết sức dốc quân đánh thành. Quân Nguyễn Vương ở trong thành hết cả lương thực phải thịt cả voi ngưa chiến để ăn, không thể chống cự được nữa . Võ Tánh tướng giữ thành bèn viết thư sai người đưa ra Trần Quang Diệu nói rằng “Phận sự ta làm chủ tướng thì đành liều chết dưới cờ. Còn các tướng sĩ không có tội gì không nên giết hại”. Đoạn rồi sai người lấy rơm cỏ chất ở dưới lầu bát giác tự đốt mà chết. Quan hiệp trấn Ngô Tòng Chu cũng đã uống thuốc độc đi trước ông (tháng thứ năm năm 1801). Đặng Đức Siêu sau này có viết một điếu văn kiệt tác để tế lễ tôn vinh sự quả cảm này (Lê Thành Khôi 2014, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, trang 397, nguồn Đại Nam liệt truyện, XXX, trang Ab; Đại Nam thực lục chính biên, q. 18, trang 6).
Trần Quang Diệu vào thành Quy Nhơn tha cho cả bọn tướng sĩ và sai làm lễ liệm táng Võ Tánh với Ngô Tòng Chu rồi sai đại đô đốc Trương Phúc Phượng và tư khấu Định đem binh theo đường thượng đạo ra đánh Phú Xuân .Trương Phúc Phượng đi được nửa đường thì quân bị vây đánh hết lương,về hàng nhà Nguyễn, còn tư khấu Định thì đánh thua chạy vào chết ở trong Mường. Trần Quang Diệu lại sai Lê Văn Điềm vào đánh Phú Yên để đảm bảo lương thực cho quân lương nhưng cũng không được vì Nguyễn Văn Thành xin Nguyễn Vương cử Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên đưa viện bình theo đường thủy vào tiếp ứng . Trần Quang Diệu tuy lấy được thành Quy Nhơn nhưng ba mặt đều thụ địch Lê Văn Duyệt và Lê Chất ở Quảng Nam, Quảng Ngãi đánh vào, Nguyễn Văn Thành từ cửa Thị Nại đánh lên Tống Viết Phước, Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên từ Phú Yên đánh ra.
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Yên và giành thắng đượcở mặt Bắc, muốn làm nao núng lòng quân Tây Sơn ở thành Bình Đình, nên đã lập tức đưa các tướng Tây Sơn bị thua trận dến cho Nguyễn Văn Thành đem đi diễu trước cửa thành Bình Định để tướng sĩ Tây Sơn tận mắt nhìn thấy mà nản lòng. Tướng Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng lại nhân lúc quân Nam đang thiếu lương thực chưa kịp tiếp vận để tung quân đánh lớn ra hướng Phú Xuân, đồng thời cho người mang mật thư ra cho Quang Toản hẹn Quang Toản sớm đem binh Bắc Hà vào Quảng Bình hợp binh hai mặt đánh kẹp lại. Đại quân Tây Sơn của Trần Quang Diệu vừa ra khỏi địa giới Quy Nhơn thì đã bị các tướng Nguyễn là Lê Văn Duyệt và Lê Chất chặn đánh. Quân của Trần Quang Diệu đánh phá nửa ngày nhưng không thể hạ được với vô số người chết và bị thương. Người mang mật thư ra cho Quang Toản lại để lộ mưu kế cho đại đô đốc Nguyễn Văn Xuân của vua Quang Toản. Vì Nguyễn Văn Xuân bại trận dưới tay Nguyễn Văn Trương nên Xuân không còn được Quang Toản tin dùng. Xuân hàng Lê Văn Duyệt và mật kế này bị tiết lộ quân tình cho Nguyễn Vương điều động binh lực
Nguyễn Văn Trương là đại tướng giữ mặt Bắc của quân Nguyễn Vương thấy quân Tây Sơn thế mạnh, nên đã cùng Tống Phước Lương và Đặng Trần Thường tổ chức chặn đánh và lui dần từng bước, giữ binh lực từ Hoành Sơn, Linh Giang về phòng giữ ở lũy Thầy Trấn Ninh Đồng Hới để dụ địch vào sâu nuôi khí kiệu và chờ đại quân ra tiếp ứng. Nguyễn Vương được cấp báo, laq65p tức giao việc trấn thủ kinh thành Phú Xuân cho quốc thúc Tôn Thất Thăng, còn tự mình thân chinh đem đại binh tiến từ Quy Nhơn ra Đồng Hới thì dừng lại chia quân dựng đồn lũy đóng giữ . Nguyễn Vương gọi Nguyễn Văn Trương đến hành cung hỏi mưu kế. Nguyễn Văn Trương tâu: “Quân Quang Toản đang tiến sâu vào, bên ta cứ cố thủ giữ thành, chờ khi đường biển gió thuận sẽ cho thủy binh tiến đánh chiến thuyền Tây Sơn và tiến thẳng vào sông Gianh chặn đường rút lui của bộ binh địch, khiến chúng không mảnh giáp mà về” . Nguyễn Vương y theo kế ấy, sai Nguyễn Văn Trương thống lĩnh cánh quân thủy, sai Phạm Văn Nhơn và Đặng Trần Thường thống lĩnh quân bộ chia đường đón đánh quân bộ Tây Sơn.
Trận Trấn Ninh là trận đánh quyết định của Nhà Nguyễn và Nhà Tây Sơn. Nhà Nguyễn sau này khi luận công đã xác định chuỗi chiến dịch hai năm 1801-1802 làm sụp đỗ nhà Tây Sơn thì trận Trấn Ninh là trận then chốt cùng với trận hải chiến Thị Nại
Nguyên Lũy Thầy Trấn Ninh là kế sách xưa của quan Nội tán Đào Duy Từ thuộc thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Kế ấy là nhà Nguyễn muốn Nam tiến thành công phải khóa được quân Trịnh ở mặt Bắc bằng hệ thống phòng thủ chiều sâu liên hoàn ba tầng gồm Hoành Sơn, Linh Giang và Lũy Thầy. Quân Trịnh vượt qua được hai tầng phòng thủ bên ngoài, khi đến tầng thứ ba là lũy Thầy thì như viên đạn đuối tầm không còn sức công phá nữa. Thời Nguyễn Vương đã khéo vận dụng kế sách ấy để thủ thắng kết hợp với liên hoàn kế vây chặt hại tướng tài Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng ở thành Bình Định, phái tướng giỏi Nguyễn Văn Thụy và Lưu Phúc Tường đem quân Vạn Tượng sang đánh phá ở Nghệ An, dùng phiên thần Hà Công Thái khởi binh giúp nhà Nguyễn ở Thanh Hóa, ở Hưng Hóa thì thổ ty Phan Bá Phùng nổi lên quấy rối, ở nội bộ Tây Sơn thì dùng kế li gián vua tôi chia rẽ các tướng và lôi kéo những người có mâu thuẩn, ở trấn Bắc Hà thì gieo rắc sự oán ghét nhà Tây Sơn, đối với nhà Thanh thì theo kế Đặng Trần Thường gây ngờ vực đối với nhà Tây Sơn
Trận Trấn Ninh bắt đầu từ đêm ba mươi Tết Nhâm Tuất (1802) Quan quang Toản vượt sông Gianh. Ngày mồng một Tết, Nguyễn Quang Thùy và Tổng quản Siêu tiến đánh lũy Trấn Ninh, Đô đốc Tuyết, đô đốc Kiên đánh đồn quân ở núi Đầu Mâu, đô đốc Đằng , đô đốc Lực cùng hải quân Tề Ngỗi hơn hai trăm chiếc vây đáy cửa Nhật Lệ . Quân hai bên giao chiến dữ dội, Quân Nam giữ đồn lợi thế thành lũy chắc, có súng lớn, thế trên cao, lại có chuẩn bị kỹ nên quân Bắc của vua Quang Toản công thành từ sáng sớm đến trưa vẫn không phá vỡ được. Quân Quang Toản chết và bị thương quá nhiều Quang Toản đã muốn lui quân nhưng tướng Bùi Thị Xuân một mực xin đánh, tự mình cưỡi voi đốc suất quân sĩ xông lên tử chiến. Đến lúc thủy quân của Nguyễn Văn Trương thuật gió đông bắc đánh thắng hải thuyền Tây Sơn và theo kế đã định tiến thẳng vào sông Gianh, theo nguồn Son đánh tập hậu chặn đường rút lui của bộ binh Tây Sơn. Quang Toản hoảng sợ phải vội rút quân . Bình lực tan nát, tàn quân rút chạy về Bắc.Việc vây đánh cánh quân cô độc của Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng không nói đến nữa . Bên quân Nguyễn Vương, ở mặt Bắc, khi quân Tây Sơn mới vào đến đèo Ngang, phó tướng Nguyễn Kế Nhuận và Tôn Thất Hoảng ham đánh, đã làm cho Tôn Thất Hoảng bị rơi vào trận địa Tây Sơn tại Kỳ Anh và bị giết .Nguyễn Kế Nhuận bị Nguyễn Vương xử chém theo quân pháp khinh địch thua trận . ở mặt Nam, Tống Viết Phước bị giết tại hang Dơi do khinh suất bị quân Tây Sơn của Từ Văn Chiêu bắt sống.và bị Từ Văn Chiêu chém chết vì căm sự làm nhục trước đó
Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh hạ chiếu đổi niên hiệu làm năm đầu niên hiệu Gia Long. Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng ở thành Bình Định thế cô nên đã bí mật đem quân theo đường núi chạy sang Ai Lao và cướp đường chạy ra Bắc. Được tin này, Nguyễn Vương lập tức cắt đặt các tướng thống lĩnh các đạo quân thuỷ bộ tiến nhanh ra Bắc không để cho hai danh tướng này kịp về nắm lại binh quyền.. Ngày 28 tháng 5, thuỷ quân của nhà Nguyễn tới cửa biển Đan Nhai thuộc Nghệ An, tiến đánh và phá được đồn Quần Mộc. Quân bộ cũng tiến đến phía nam sông Thanh Long rồi vượt sang bờ phía Bắc. Hai mặt thuỷ bộ đều tiến công, quân Tây Sơn bỏ chạy tán loạn. Quân nhà Nguyễn bèn xông lên cướp kho thóc Kỳ Lân. Trấn thủ của nhà Tây Sơn là Nguyễn Văn Thận cùng với hiệp trấn Nguyễn Triêm, thống lĩnh Nguyễn Văn Đại, thiếu uý Đặng Văn Đằng bỏ thành chạy ra miền Bắc. Đến đồn Tiên Lý, Nguyễn Triêm tự thắt cổ; còn Nguyễn Văn Thận chạy ra trấn Thanh Hoa. Quân nhà Nguyễn lấy được thành Nghệ An. Trần Quang Diệu ở Quỳ Hợp xuống đến địa phận Hương Sơn thì nghe tin Nghệ An đã thất thủ, bèn đến Thanh Chương, qua sông Thanh Long, rồi chạy ra trấn Thanh Hoa. Tướng sĩ đi theo Diệu dần dần tản mát mỗi người một nơi. Quân nhà Nguyễn đuổi kịp, bắt sống được Diệu. Tháng 6, quân nhà Nguyễn tiến đánh thành Thanh Hoa. Em vua Quang Toản là đốc trấn Nguyễn Quang Bàn cùng Nguyễn Văn Thận, Đặng Văn Đằng đều đầu hàng. Ngày 18, Nguyễn Ánh tiến ra Thăng Long, quân Tây Sơn hoàn toàn tan vỡ. Nguyễn Quang Toản bỏ thành cùng với em là Nguyễn Quang Thùy và đô đốc Tú qua sông Nhĩ Hà chạy về hướng bắc. Sau đó, Quang Thùy và vợ chồng Tú đều tự thắt cổ. Còn vua cùng các bề tôi đều bị thổ hào Kinh Bắc bắt được đóng cũi giao nộp cho Nguyễn Ánh. Quan lại của nhà Tây Sơn ở các trấn hoặc trốn, hoặc hàng, không ai dám chống lại. Vua Gia Long vài tháng sau về lại Phú Xuân, sửa lễ cáo miếu dâng tù, đem Nguyễn Quang Toản ra dùng cực hình giết chết, rồi bố cáo cho khắp cả nước đều biết. Quang Toản cùng những người con khác của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đều bị Gia Long sai dùng cực hình 5 voi xé xác. Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc cũng bị trả thù rất dã man: Mồ mả bị khai quật, hài cốt bị giã nát vứt đi; đầu lâu của Nhạc, Huệ, Toản và mộc chủ của vợ chồng Nguyễn Huệ đều bị giam ở nhà Đồ Ngoại, sau lại đưa vào cấm cố vĩnh viễn trong ngục thất (Nơi ấy, ngày nay thuộc địa điểm Trường Đại học Nông Lâm Huế). Quang Toản khi bị hành hình, mới 19 tuổi. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
Khi vua Gia Long ra Bắc truy lùng vua Tây Sơn Cảnh Thịnh, hải thuyền của vua tới Phù Dung Biện Sơn Hải Dương thì Nguyễn Du đã đợi sẵn.ở đấy Nguyễn Du dẫn học trò, tráng đinh mang lương thực, bò, ngựa từ Quỳnh Hải đến đón đường gặp vua Gia Long, và gặp, tại nơi này. Vua Gia Long phong ngay cho Nguyễn Du làm tri huyện Phù Dung. nên Nguyễn Du có danh hiệu là Phi Tử, Việc này tương tự với Phi Tử đời Chiến Quốc dâng ngựa cho vua Chu Hiếu Vương được chức Phù Dung, Nguyễn Hành bài Đi Săn có nhắc đến danh hiệu này.
Năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Du 37 tuổi
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Xuân ngày mồng 3 tháng 5 năm Tân Dậu (1801) vào thành Phú Xuân treo biển yên dân, rồi sai Lê Chất đem bộ binh đuổi đánh Tây Sơn, lại sai Nguyễn Văn Trương đem thủy binh ra chặn ở Linh Giang, Lưu Phúc Tường đem quân đi đường Cam Lộ sang hợp với Vạn Tượng để chặn giữ các đường hiểm yếu ở Lào; Quân Nguyễn sau qua sông Gianh đã tiến đánh quân Tây Sơn hạ được đồn Tâm Hiệu thuộc châu Bố Chính. Quân Tây Sơn tan vỡ, chạy về doanh Hà Trung trong hạt Kỳ Anh. Thuyền quân của Nguyễn Văn Trương ra tới Linh Giang thì vua Quang Toản đã chạy thoát ra Bắc.
Vua Quang Toản thua trận Phú Xuân vội cùng em là Thái tể Quang Thiệu, Nguyên soái Quang Khanh, Tư mã Tứ, đô đốc Trù lên ngựa chạy miết ngày đêm về Đồng Hới, vượt sông Giang, đi đường tắt ra trấn thành Nghệ An, đổi ngưa trạm chạy ra Thanh Hoa, sai quân báo trước cho em là Quang Thùy trấn thủ Bắc Hà đưa quân vào đón. Về đến Bắc thành, vua Quang Toản vào ở lại phủ đệ của Quang Thùy bàn ngay việc khôi phục.Quang Toản cho đổi niên hiệu là Bảo Hưng, xuống chiếu tự ăn năn hối lỗi, tăng phẩm vật cho các quan lại, vỗ về dân chúng đang bị lụt ngập sâu nhiều nơi, lập đàn tế cầu phúc ở Hồ Tây, đắp đàn tế xã tắc ở Ô Chợ Dừa, thăm khóa sinh ở nhà Quốc Tử Giám, sai Nguyễn Đăng Sở sang sứ nhà Thanh xin tăng binh lực ở biên giới để gây thanh thế. Sau đó vua Quang Toản sai Quang Thùy điểm binh mã đi trước, để Quang Thiệu Quang Khanh ở lại trấn thủ Bắc Thành rồi tự mình đốc suất quân bốn trấn và ba vạn quân Thanh Nghệ tiến vào Nam. Đô đốc Bùi Thị Xuân dẫn năm ngàn quân thủ hạ cùng đi theo vua (Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt Hưng Long chí 1904 chữ Hán, 1993 tiếng Việt,328-329) -.
Nguyễn Vương chú trọng đề phòng viện binh của Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đang vây đánh Bình Định sẽ đánh ngược ra Phú Xuyên nên ủy việc quân thứ ở Vân Sơn cho Nguyễn Văn Thành điều khiển, việc quân thứ Thanh Hiếu ủy cho Lê Văn Duyệt điều khiển, phong cho Nguyễn Văn Thành chức Khâm sai chưởng Tiền quân dinh Bình Tây đại tướng quân, tước Thành Quân công, quản việc quân ở Nam đạo, chỉ huy tướng sĩ vây đánh Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng ở mặt Nam không cho tiếp ứng với mặt Bắc, lại phong cho Nguyễn Văn Trương chức Khâm sai chưởng Trung quân dinh bình Tây đại tướng quân, tước Quận công tiết chế, cai quản việc quân ở Bắc đạo, chỉ huy tướng sĩ đánh quân Nguyễn Quang Toản. Nhân đó, Nguyễn Vương nói cùng Nguyễn Văn Trương: “Tuy quân ta có thể thừa cơ đánh lấy Bắc Hà nhưng hiện nay đang là mùa mưa, nếu cho quân đi đường bộ thì việc tiếp tế quân nhu gặp khó khăn nên khanh cho binh thuyền tham ứng cho Ngô Đức Tuấn ở Biện Sơn (thuộc huyện Ngọc Sơn xứ Thanh Hoa) còn quân bộ thì chặn giữ ở Hoành Sơn để ghìm quân địch, chờ dân chúng các nơi nổi dậy ứng nghĩa thì việc đánh lấy Bắc Kỳ mới thuận lợi, Nay trong quân Tây Sơn thì Quang Diệu và Văn Dũng là hai tướng giỏi nhất , phải chờ lấy được thành Bình Định thì (ta) mới đem quân ra Bắc được”.(Ngô Giáp Đậu 1899, Sđd, trang 324).
Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng đang vây đánh thành Quy Nhơn rất ngặt, nghe tin Phú Xuân thất thủ, liền sai tướng đem quân ra cứu, nhưng ra đến Quảng Nam gặp quân Lê Văn Duyệt kéo vào đánh chặn đường. Quân Tây Sơn phải lùi trở lại. Từ đó, Trần Quang Diệu ngày đêm hết sức dốc quân đánh thành. Quân Nguyễn Vương ở trong thành hết cả lương thực phải thịt cả voi ngưa chiến để ăn, không thể chống cự được nữa . Võ Tánh tướng giữ thành bèn viết thư sai người đưa ra Trần Quang Diệu nói rằng “Phận sự ta làm chủ tướng thì đành liều chết dưới cờ. Còn các tướng sĩ không có tội gì không nên giết hại”. Đoạn rồi sai người lấy rơm cỏ chất ở dưới lầu bát giác tự đốt mà chết. Quan hiệp trấn Ngô Tòng Chu cũng đã uống thuốc độc đi trước ông (tháng thứ năm năm 1801). Đặng Đức Siêu sau này có viết một điếu văn kiệt tác để tế lễ tôn vinh sự quả cảm này (Lê Thành Khôi 2014, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, trang 397, nguồn Đại Nam liệt truyện, XXX, trang Ab; Đại Nam thực lục chính biên, q. 18, trang 6).
Trần Quang Diệu vào thành Quy Nhơn tha cho cả bọn tướng sĩ và sai làm lễ liệm táng Võ Tánh với Ngô Tòng Chu rồi sai đại đô đốc Trương Phúc Phượng và tư khấu Định đem binh theo đường thượng đạo ra đánh Phú Xuân .Trương Phúc Phượng đi được nửa đường thì quân bị vây đánh hết lương,về hàng nhà Nguyễn, còn tư khấu Định thì đánh thua chạy vào chết ở trong Mường. Trần Quang Diệu lại sai Lê Văn Điềm vào đánh Phú Yên để đảm bảo lương thực cho quân lương nhưng cũng không được vì Nguyễn Văn Thành xin Nguyễn Vương cử Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên đưa viện bình theo đường thủy vào tiếp ứng . Trần Quang Diệu tuy lấy được thành Quy Nhơn nhưng ba mặt đều thụ địch Lê Văn Duyệt và Lê Chất ở Quảng Nam, Quảng Ngãi đánh vào, Nguyễn Văn Thành từ cửa Thị Nại đánh lên Tống Viết Phước, Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên từ Phú Yên đánh ra.
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Yên và giành thắng đượcở mặt Bắc, muốn làm nao núng lòng quân Tây Sơn ở thành Bình Đình, nên đã lập tức đưa các tướng Tây Sơn bị thua trận dến cho Nguyễn Văn Thành đem đi diễu trước cửa thành Bình Định để tướng sĩ Tây Sơn tận mắt nhìn thấy mà nản lòng. Tướng Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng lại nhân lúc quân Nam đang thiếu lương thực chưa kịp tiếp vận để tung quân đánh lớn ra hướng Phú Xuân, đồng thời cho người mang mật thư ra cho Quang Toản hẹn Quang Toản sớm đem binh Bắc Hà vào Quảng Bình hợp binh hai mặt đánh kẹp lại. Đại quân Tây Sơn của Trần Quang Diệu vừa ra khỏi địa giới Quy Nhơn thì đã bị các tướng Nguyễn là Lê Văn Duyệt và Lê Chất chặn đánh. Quân của Trần Quang Diệu đánh phá nửa ngày nhưng không thể hạ được với vô số người chết và bị thương. Người mang mật thư ra cho Quang Toản lại để lộ mưu kế cho đại đô đốc Nguyễn Văn Xuân của vua Quang Toản. Vì Nguyễn Văn Xuân bại trận dưới tay Nguyễn Văn Trương nên Xuân không còn được Quang Toản tin dùng. Xuân hàng Lê Văn Duyệt và mật kế này bị tiết lộ quân tình cho Nguyễn Vương điều động binh lực
Nguyễn Văn Trương là đại tướng giữ mặt Bắc của quân Nguyễn Vương thấy quân Tây Sơn thế mạnh, nên đã cùng Tống Phước Lương và Đặng Trần Thường tổ chức chặn đánh và lui dần từng bước, giữ binh lực từ Hoành Sơn, Linh Giang về phòng giữ ở lũy Thầy Trấn Ninh Đồng Hới để dụ địch vào sâu nuôi khí kiệu và chờ đại quân ra tiếp ứng. Nguyễn Vương được cấp báo, laq65p tức giao việc trấn thủ kinh thành Phú Xuân cho quốc thúc Tôn Thất Thăng, còn tự mình thân chinh đem đại binh tiến từ Quy Nhơn ra Đồng Hới thì dừng lại chia quân dựng đồn lũy đóng giữ . Nguyễn Vương gọi Nguyễn Văn Trương đến hành cung hỏi mưu kế. Nguyễn Văn Trương tâu: “Quân Quang Toản đang tiến sâu vào, bên ta cứ cố thủ giữ thành, chờ khi đường biển gió thuận sẽ cho thủy binh tiến đánh chiến thuyền Tây Sơn và tiến thẳng vào sông Gianh chặn đường rút lui của bộ binh địch, khiến chúng không mảnh giáp mà về” . Nguyễn Vương y theo kế ấy, sai Nguyễn Văn Trương thống lĩnh cánh quân thủy, sai Phạm Văn Nhơn và Đặng Trần Thường thống lĩnh quân bộ chia đường đón đánh quân bộ Tây Sơn.
Trận Trấn Ninh là trận đánh quyết định của Nhà Nguyễn và Nhà Tây Sơn. Nhà Nguyễn sau này khi luận công đã xác định chuỗi chiến dịch hai năm 1801-1802 làm sụp đỗ nhà Tây Sơn thì trận Trấn Ninh là trận then chốt cùng với trận hải chiến Thị Nại
Nguyên Lũy Thầy Trấn Ninh là kế sách xưa của quan Nội tán Đào Duy Từ thuộc thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Kế ấy là nhà Nguyễn muốn Nam tiến thành công phải khóa được quân Trịnh ở mặt Bắc bằng hệ thống phòng thủ chiều sâu liên hoàn ba tầng gồm Hoành Sơn, Linh Giang và Lũy Thầy. Quân Trịnh vượt qua được hai tầng phòng thủ bên ngoài, khi đến tầng thứ ba là lũy Thầy thì như viên đạn đuối tầm không còn sức công phá nữa. Thời Nguyễn Vương đã khéo vận dụng kế sách ấy để thủ thắng kết hợp với liên hoàn kế vây chặt hại tướng tài Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng ở thành Bình Định, phái tướng giỏi Nguyễn Văn Thụy và Lưu Phúc Tường đem quân Vạn Tượng sang đánh phá ở Nghệ An, dùng phiên thần Hà Công Thái khởi binh giúp nhà Nguyễn ở Thanh Hóa, ở Hưng Hóa thì thổ ty Phan Bá Phùng nổi lên quấy rối, ở nội bộ Tây Sơn thì dùng kế li gián vua tôi chia rẽ các tướng và lôi kéo những người có mâu thuẩn, ở trấn Bắc Hà thì gieo rắc sự oán ghét nhà Tây Sơn, đối với nhà Thanh thì theo kế Đặng Trần Thường gây ngờ vực đối với nhà Tây Sơn
Trận Trấn Ninh bắt đầu từ đêm ba mươi Tết Nhâm Tuất (1802) Quan quang Toản vượt sông Gianh. Ngày mồng một Tết, Nguyễn Quang Th&
Trước khi về nhà, các chiến sĩ đã được bà con huyện Soukhouma, tỉnh Champasak làm lễ cột chỉ cổ tay trang trọng. Đây là một truyền thống trong văn hoá Lào nhằm thể hiện sự yêu thương và cầu chúc người nhận chỉ luôn bình an, may mắn. Trong buổi sáng, các hoạt động khám phát thuốc miễn phí cho bà con, tập huấn nông nghiệp và tặng chế phẩm sinh học, tặng nhu yếu phẩm cho các hộ khó khăn, tổ chức sân chơi, tặng quà cho thiếu nhi địa phương đã diễn ra tại 02 huyện Soukhouma, huyện Champasak (tỉnh Champasak) và huyện Sanamxay (tỉnh Attapeu). Tại Attapeu, đoàn cũng đã trao một “Nhà Đoàn kết Việt – Lào” cho hộ gia đình khó khăn. Mời bạn cùng xem nhật ký hoạt động và chia sẻ thông tin về các hoạt động tình nguyện hè của đoàn viên, thanh niên TP.HCM tại nước CHDCND Lào.; xem tiếpViệt Nam con đường xanhhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh/
CÓ MỘT NGÀY NHƯ THẾ.
Hoàng Kim
Có một ngày như thế
Giữa cuộc đời yêu thương
Em đi tìm điều hay
Tôi bày em việc tốt.
Câu chuyện ảnh tháng Bảy CHUYỆNĐỒNG DAO CHO EM
Hoàng Kim
Hạnh phúc được chia sẻ. Nếu giọt nước rơi xuống hồ nó sẽ biến mất, nhưng nếu rơi xuống lá sen , nó sẽ tỏa sáng như một viên ngọc. Đời người cũng như giọt nước rơi, ở với ai mới là điều quan trọng.
Đồng dao là chuyện tháng năm
Lời ru của mẹ Trăng rằm thảnh thơi
Biết tìm bạn quý mà chơi
Học ăn học nói làm người siêng năng
Hiểu nhàn biết đủ thời an
Thung dung minh triết thanh nhàn thảnh thơi
Người sung sướng biết sống vui
Những người hiếu hạnh được đời yêu thương.
Việc chính là học làm người
Khắc sâu nhân nghĩa nhớ đời đừng quên
Hiếu trung phải học đầu tiên
Đừng tham tưởng bở mà quên ân tình.
Đừng tưởng cứ đẹp là tiên
Cứ trên là sáng cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm
Không nghe tưởng điếc không trông tưởng mù
Đừng tưởng cứ trọc là sư
Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
Đừng tưởng có của là sang
Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây.
Đừng tưởng cứ uống là say
Tai trâu đàn gẩy lời hay ham bàn
Đừng tưởng giàu hết gian tham
Không thời chẳng vận lạm bàn chuyện dân
Đừng tưởng cứ mới là tân
Cứ hứa là chắc cứ ân là tình
Đừng tưởng cứ thấp là khinh
Cứ chùa là tĩnh cứ đình là to.
Đừng tưởng già hết hồ đồ
Cứ trẻ là chẳng âu lo buồn phiền
Đừng tưởng cứ quyết là nên
Cứ mạnh là thắng cứ mềm là thua.
Đừng tưởng đã dấm là chua
Sấm rền là sẽ có mưa ngập trời
Đừng tưởng vui chỉ có cười
Buồn thì ủ rũ chỉ ngồi khóc than
Đừng tưởng cứ lớn là khôn
Cứ bé là dại cứ hôn là chồng
Đừng tưởng bịa có thành không
Nhìn gà hóa cuốc lẫn ông với thằng
Lúc vui tham bát bỏ mâm
Đến khi hoạn nạn tần mần bỏ đi
Đừng tưởng không nhất thì nhì
Phò thịnh sung sướng giúp suy nghèo hèn
Gặp trăng thì vội quên đèn
Hám tiền quên nghĩa đỏ đen lạc đường
Đừng tưởng giàu hết cô đơn
Cao sang hết ốm gian tham hết nghèo.
Đừng tưởng cứ núi là cao
Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu
Tham giành là được thấy tu tưởng hiền.
Đừng tưởng cứ thấp là hèn
Cứ sang là trọng cứ tiền là xong
Đừng tưởng quan chức là rồng
Dân thường thấp cổ thì không biết gì.
Đời người lúc thịnh lúc suy
Lúc khỏe lúc yếu lúc đi lúc dừng
Đắng cay chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
Ở đời nhân nghĩa làm đầu
Thủy chung sau trước tình sâu nghĩa bền
Học làm người việc đầu tiên
Hiếu trung phúc hậu đừng quên nối vần
“Lênh đênh qua cửa Thần Phù
Khéo tu thì nổi , vụng tu thì chìm”
“Người trồng cây hạnh mà chơi
Ta trồng cây đức để đời mai sau”
NGUYỄN DU THỜI NHÀ NGUYỄN Hoàng Kim 7 Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn
Mười tám năm làm quan Chính sử và Bài tựa Gia phả với luận bàn Truyện Kiều và Bắc hành
Nguyễn Du 55 năm cuộc đời chia làm hai thời kỳ Nguyễn Du thời Tây Sơn (1766-1802) và Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802-1820). Nguyễn Du thời Tây Sơn (xem chi tiết kèm theo dưới đây) có Mười lăm năm tuổi thơ (1766 – 1780), Mười lăm năm lưu lạc (1781 – 1796), Năm năm thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797- 1802). có 18 năm từ lúc Ông bắt đầu ra làm quan nhà Nguyễn (1802) gồm 18 năm Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn từ năm 1802 cho tới lúc ông mất (1820).
Tóm tắt Nguyễn Du thời Tây Sơn (1766-1802) gồm có bốn sự kiện chính nổi bật, ngày nay sử liệu đã hoàn toàn sáng tỏ, có đủ chứng cứ sự thật chứng thực.1) Quang Trung phá quân Thanh năm Kỷ Dậu 1789; 2) Nguyễn Vương bình Gia Định nhờ lợi dụng tình thế ngay đúng năm ấy; 3) Nguyễn Du xây đền Trung Liệt cho nhà Hậu Lê tại Thăng Long và tu bổ phần mộ tổ tiên Họ Nguyễn Tiên Điền từ năm 1793 đến 1795. (Thời điểm 1792- 1793 là lúc 3 vị vua Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Lê Chiêu Thống đều mất; Nguyễn Du xây đền Trung Liệt cho các trung thần nghĩa sĩ thời hậu Lê đã được thực hiện từ năm 1793 vã hoàn thành khoảng đầu năm 1795. Vua Lê Chiêu Thống qua đời tại Bắc Kinh năm 1793 nhưng tro cốt của ông được đưa về Việt Nam năm 1804 và chôn ở Thanh Hóa quê hương của tổ tiên ông Cương mục quyển XI .VII trang 48a, trích dẫn từ Chính sử triều Nguyễn; nguồn dẫn khác theo Lê Thành Khôi ‘Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ 20’, trang 386); 4) Nguyễn Du làm Nam Hải Điếu Đồ (1791-1796) và Hồng Sơn Liệp Hộ (1797- 1802) Thời Nguyễn Du làm Hồng Sơn Liệp Hộ (Người đi săn ở núi Hồng), Nguyễn Du sống chủ yếu ở Nghệ Tĩnh.
Tóm tắt Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802-1820): gồm có sáu sự kiện chính nổi bật: 1) Nguyễn Du gặp vua Gia Long năm 1802 khi vua Gia Long ra Bắc và Nguyễn Du được bổ nhiệm ngay làm quan tri huyện Phù Dung (1802), 2) Nguyễn Du làm quan nhà Nguyễn có chính tích, được lưu trong Chính sử Nhà Nguyễn (1) gồm: tri phủ Thường Tín (1803) cai bạ Quảng Bình (1804-1805), 3) Nguyễn Du được thăng Đông Các học sĩ, hàm ngũ phẩm, tước Du Đức hầu, ông vào nhậm chức cần chánh điện đại học sĩ, chức vụ dâng sách cho vua Gia Long đọc mỗi ngày. (1805- 1812), 4) Nguyễn Du làm quan Chánh sứ đi sứ nhà Thanh (1813-1814); 5) Nguyễn Du sau khi đi sứ thành công trở về được nghỉ phép ở quê sáu tháng, Trong thời gian này, Nguyễn Du đã hoàn thiện tập thơ Truyện Kiều chữ Nôm và Bắc Hành chữ Hán (gồm “Bắc hành tạp lục” 132 bài, “Nam trung tạp ngâm” 16 bài “Thanh Hiên thi tập” 78 bài). 6) Nguyễn Du vào Huế nhậm chức Hữu Tham tri Bộ Lễ (1815-1820) và chết ở Huế năm 1820. Thông tin chi tiết tại Nguyễn Du niên biểu luận, Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802-1820)
MƯỜI TÁM NĂM LÀM QUAN Năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Du 37 tuổi
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Xuân ngày mồng 3 tháng 5 năm Tân Dậu (1801) vào thành Phú Xuân treo biển yên dân, rồi sai Lê Chất đem bộ binh đuổi đánh Tây Sơn, lại sai Nguyễn Văn Trương đem thủy binh ra chặn ở Linh Giang, Lưu Phúc Tường đem quân đi đường Cam Lộ sang hợp với Vạn Tượng để chặn giữ các đường hiểm yếu ở Lào; Quân Nguyễn sau qua sông Gianh đã tiến đánh quân Tây Sơn hạ được đồn Tâm Hiệu thuộc châu Bố Chính. Quân Tây Sơn tan vỡ, chạy về doanh Hà Trung trong hạt Kỳ Anh. Thuyền quân của Nguyễn Văn Trương ra tới Linh Giang thì vua Quang Toản đã chạy thoát ra Bắc.
Vua Quang Toản thua trận Phú Xuân vội cùng em là Thái tể Quang Thiệu, Nguyên soái Quang Khanh, Tư mã Tứ, đô đốc Trù lên ngựa chạy miết ngày đêm về Đồng Hới, vượt sông Giang, đi đường tắt ra trấn thành Nghệ An, đổi ngưa trạm chạy ra Thanh Hoa, sai quân báo trước cho em là Quang Thùy trấn thủ Bắc Hà đưa quân vào đón. Về đến Bắc thành, vua Quang Toản vào ở lại phủ đệ của Quang Thùy bàn ngay việc khôi phục.Quang Toản cho đổi niên hiệu là Bảo Hưng, xuống chiếu tự ăn năn hối lỗi, tăng phẩm vật cho các quan lại, vỗ về dân chúng đang bị lụt ngập sâu nhiều nơi, lập đàn tế cầu phúc ở Hồ Tây, đắp đàn tế xã tắc ở Ô Chợ Dừa, thăm khóa sinh ở nhà Quốc Tử Giám, sai Nguyễn Đăng Sở sang sứ nhà Thanh xin tăng binh lực ở biên giới để gây thanh thế. Sau đó vua Quang Toản sai Quang Thùy điểm binh mã đi trước, để Quang Thiệu Quang Khanh ở lại trấn thủ Bắc Thành rồi tự mình đốc suất quân bốn trấn và ba vạn quân Thanh Nghệ tiến vào Nam. Đô đốc Bùi Thị Xuân dẫn năm ngàn quân thủ hạ cùng đi theo vua (Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt Hưng Long chí 1904 chữ Hán, 1993 tiếng Việt,328-329) -.
Nguyễn Vương chú trọng đề phòng viện binh của Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đang vây đánh Bình Định sẽ đánh ngược ra Phú Xuyên nên ủy việc quân thứ ở Vân Sơn cho Nguyễn Văn Thành điều khiển, việc quân thứ Thanh Hiếu ủy cho Lê Văn Duyệt điều khiển, phong cho Nguyễn Văn Thành chức Khâm sai chưởng Tiền quân dinh Bình Tây đại tướng quân, tước Thành Quân công, quản việc quân ở Nam đạo, chỉ huy tướng sĩ vây đánh Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng ở mặt Nam không cho tiếp ứng với mặt Bắc, lại phong cho Nguyễn Văn Trương chức Khâm sai chưởng Trung quân dinh bình Tây đại tướng quân, tước Quận công tiết chế, cai quản việc quân ở Bắc đạo, chỉ huy tướng sĩ đánh quân Nguyễn Quang Toản. Nhân đó, Nguyễn Vương nói cùng Nguyễn Văn Trương: “Tuy quân ta có thể thừa cơ đánh lấy Bắc Hà nhưng hiện nay đang là mùa mưa, nếu cho quân đi đường bộ thì việc tiếp tế quân nhu gặp khó khăn nên khanh cho binh thuyền tham ứng cho Ngô Đức Tuấn ở Biện Sơn (thuộc huyện Ngọc Sơn xứ Thanh Hoa) còn quân bộ thì chặn giữ ở Hoành Sơn để ghìm quân địch, chờ dân chúng các nơi nổi dậy ứng nghĩa thì việc đánh lấy Bắc Kỳ mới thuận lợi, Nay trong quân Tây Sơn thì Quang Diệu và Văn Dũng là hai tướng giỏi nhất , phải chờ lấy được thành Bình Định thì (ta) mới đem quân ra Bắc được”.(Ngô Giáp Đậu 1899, Sđd, trang 324).
Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng đang vây đánh thành Quy Nhơn rất ngặt, nghe tin Phú Xuân thất thủ, liền sai tướng đem quân ra cứu, nhưng ra đến Quảng Nam gặp quân Lê Văn Duyệt kéo vào đánh chặn đường. Quân Tây Sơn phải lùi trở lại. Từ đó, Trần Quang Diệu ngày đêm hết sức dốc quân đánh thành. Quân Nguyễn Vương ở trong thành hết cả lương thực phải thịt cả voi ngưa chiến để ăn, không thể chống cự được nữa . Võ Tánh tướng giữ thành bèn viết thư sai người đưa ra Trần Quang Diệu nói rằng “Phận sự ta làm chủ tướng thì đành liều chết dưới cờ. Còn các tướng sĩ không có tội gì không nên giết hại”. Đoạn rồi sai người lấy rơm cỏ chất ở dưới lầu bát giác tự đốt mà chết. Quan hiệp trấn Ngô Tòng Chu cũng đã uống thuốc độc đi trước ông (tháng thứ năm năm 1801). Đặng Đức Siêu sau này có viết một điếu văn kiệt tác để tế lễ tôn vinh sự quả cảm này (Lê Thành Khôi 2014, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, trang 397, nguồn Đại Nam liệt truyện, XXX, trang Ab; Đại Nam thực lục chính biên, q. 18, trang 6).
Trần Quang Diệu vào thành Quy Nhơn tha cho cả bọn tướng sĩ và sai làm lễ liệm táng Võ Tánh với Ngô Tòng Chu rồi sai đại đô đốc Trương Phúc Phượng và tư khấu Định đem binh theo đường thượng đạo ra đánh Phú Xuân .Trương Phúc Phượng đi được nửa đường thì quân bị vây đánh hết lương,về hàng nhà Nguyễn, còn tư khấu Định thì đánh thua chạy vào chết ở trong Mường. Trần Quang Diệu lại sai Lê Văn Điềm vào đánh Phú Yên để đảm bảo lương thực cho quân lương nhưng cũng không được vì Nguyễn Văn Thành xin Nguyễn Vương cử Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên đưa viện bình theo đường thủy vào tiếp ứng . Trần Quang Diệu tuy lấy được thành Quy Nhơn nhưng ba mặt đều thụ địch Lê Văn Duyệt và Lê Chất ở Quảng Nam, Quảng Ngãi đánh vào, Nguyễn Văn Thành từ cửa Thị Nại đánh lên Tống Viết Phước, Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên từ Phú Yên đánh ra.
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Yên và giành thắng đượcở mặt Bắc, muốn làm nao núng lòng quân Tây Sơn ở thành Bình Đình, nên đã lập tức đưa các tướng Tây Sơn bị thua trận dến cho Nguyễn Văn Thành đem đi diễu trước cửa thành Bình Định để tướng sĩ Tây Sơn tận mắt nhìn thấy mà nản lòng. Tướng Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng lại nhân lúc quân Nam đang thiếu lương thực chưa kịp tiếp vận để tung quân đánh lớn ra hướng Phú Xuân, đồng thời cho người mang mật thư ra cho Quang Toản hẹn Quang Toản sớm đem binh Bắc Hà vào Quảng Bình hợp binh hai mặt đánh kẹp lại. Đại quân Tây Sơn của Trần Quang Diệu vừa ra khỏi địa giới Quy Nhơn thì đã bị các tướng Nguyễn là Lê Văn Duyệt và Lê Chất chặn đánh. Quân của Trần Quang Diệu đánh phá nửa ngày nhưng không thể hạ được với vô số người chết và bị thương. Người mang mật thư ra cho Quang Toản lại để lộ mưu kế cho đại đô đốc Nguyễn Văn Xuân của vua Quang Toản. Vì Nguyễn Văn Xuân bại trận dưới tay Nguyễn Văn Trương nên Xuân không còn được Quang Toản tin dùng. Xuân hàng Lê Văn Duyệt và mật kế này bị tiết lộ quân tình cho Nguyễn Vương điều động binh lực
Nguyễn Văn Trương là đại tướng giữ mặt Bắc của quân Nguyễn Vương thấy quân Tây Sơn thế mạnh, nên đã cùng Tống Phước Lương và Đặng Trần Thường tổ chức chặn đánh và lui dần từng bước, giữ binh lực từ Hoành Sơn, Linh Giang về phòng giữ ở lũy Thầy Trấn Ninh Đồng Hới để dụ địch vào sâu nuôi khí kiệu và chờ đại quân ra tiếp ứng. Nguyễn Vương được cấp báo, laq65p tức giao việc trấn thủ kinh thành Phú Xuân cho quốc thúc Tôn Thất Thăng, còn tự mình thân chinh đem đại binh tiến từ Quy Nhơn ra Đồng Hới thì dừng lại chia quân dựng đồn lũy đóng giữ . Nguyễn Vương gọi Nguyễn Văn Trương đến hành cung hỏi mưu kế. Nguyễn Văn Trương tâu: “Quân Quang Toản đang tiến sâu vào, bên ta cứ cố thủ giữ thành, chờ khi đường biển gió thuận sẽ cho thủy binh tiến đánh chiến thuyền Tây Sơn và tiến thẳng vào sông Gianh chặn đường rút lui của bộ binh địch, khiến chúng không mảnh giáp mà về” . Nguyễn Vương y theo kế ấy, sai Nguyễn Văn Trương thống lĩnh cánh quân thủy, sai Phạm Văn Nhơn và Đặng Trần Thường thống lĩnh quân bộ chia đường đón đánh quân bộ Tây Sơn.
Trận Trấn Ninh là trận đánh quyết định của Nhà Nguyễn và Nhà Tây Sơn. Nhà Nguyễn sau này khi luận công đã xác định chuỗi chiến dịch hai năm 1801-1802 làm sụp đỗ nhà Tây Sơn thì trận Trấn Ninh là trận then chốt cùng với trận hải chiến Thị Nại
Nguyên Lũy Thầy Trấn Ninh là kế sách xưa của quan Nội tán Đào Duy Từ thuộc thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Kế ấy là nhà Nguyễn muốn Nam tiến thành công phải khóa được quân Trịnh ở mặt Bắc bằng hệ thống phòng thủ chiều sâu liên hoàn ba tầng gồm Hoành Sơn, Linh Giang và Lũy Thầy. Quân Trịnh vượt qua được hai tầng phòng thủ bên ngoài, khi đến tầng thứ ba là lũy Thầy thì như viên đạn đuối tầm không còn sức công phá nữa. Thời Nguyễn Vương đã khéo vận dụng kế sách ấy để thủ thắng kết hợp với liên hoàn kế vây chặt hại tướng tài Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng ở thành Bình Định, phái tướng giỏi Nguyễn Văn Thụy và Lưu Phúc Tường đem quân Vạn Tượng sang đánh phá ở Nghệ An, dùng phiên thần Hà Công Thái khởi binh giúp nhà Nguyễn ở Thanh Hóa, ở Hưng Hóa thì thổ ty Phan Bá Phùng nổi lên quấy rối, ở nội bộ Tây Sơn thì dùng kế li gián vua tôi chia rẽ các tướng và lôi kéo những người có mâu thuẩn, ở trấn Bắc Hà thì gieo rắc sự oán ghét nhà Tây Sơn, đối với nhà Thanh thì theo kế Đặng Trần Thường gây ngờ vực đối với nhà Tây Sơn
Trận Trấn Ninh bắt đầu từ đêm ba mươi Tết Nhâm Tuất (1802) Quan quang Toản vượt sông Gianh. Ngày mồng một Tết, Nguyễn Quang Thùy và Tổng quản Siêu tiến đánh lũy Trấn Ninh, Đô đốc Tuyết, đô đốc Kiên đánh đồn quân ở núi Đầu Mâu, đô đốc Đằng , đô đốc Lực cùng hải quân Tề Ngỗi hơn hai trăm chiếc vây đáy cửa Nhật Lệ . Quân hai bên giao chiến dữ dội, Quân Nam giữ đồn lợi thế thành lũy chắc, có súng lớn, thế trên cao, lại có chuẩn bị kỹ nên quân Bắc của vua Quang Toản công thành từ sáng sớm đến trưa vẫn không phá vỡ được. Quân Quang Toản chết và bị thương quá nhiều Quang Toản đã muốn lui quân nhưng tướng Bùi Thị Xuân một mực xin đánh, tự mình cưỡi voi đốc suất quân sĩ xông lên tử chiến. Đến lúc thủy quân của Nguyễn Văn Trương thuật gió đông bắc đánh thắng hải thuyền Tây Sơn và theo kế đã định tiến thẳng vào sông Gianh, theo nguồn Son đánh tập hậu chặn đường rút lui của bộ binh Tây Sơn. Quang Toản hoảng sợ phải vội rút quân . Bình lực tan nát, tàn quân rút chạy về Bắc.Việc vây đánh cánh quân cô độc của Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng không nói đến nữa . Bên quân Nguyễn Vương, ở mặt Bắc, khi quân Tây Sơn mới vào đến đèo Ngang, phó tướng Nguyễn Kế Nhuận và Tôn Thất Hoảng ham đánh, đã làm cho Tôn Thất Hoảng bị rơi vào trận địa Tây Sơn tại Kỳ Anh và bị giết .Nguyễn Kế Nhuận bị Nguyễn Vương xử chém theo quân pháp khinh địch thua trận . ở mặt Nam, Tống Viết Phước bị giết tại hang Dơi do khinh suất bị quân Tây Sơn của Từ Văn Chiêu bắt sống.và bị Từ Văn Chiêu chém chết vì căm sự làm nhục trước đó
Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh hạ chiếu đổi niên hiệu làm năm đầu niên hiệu Gia Long. Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng ở thành Bình Định thế cô nên đã bí mật đem quân theo đường núi chạy sang Ai Lao và cướp đường chạy ra Bắc. Được tin này, Nguyễn Vương lập tức cắt đặt các tướng thống lĩnh các đạo quân thuỷ bộ tiến nhanh ra Bắc không để cho hai danh tướng này kịp về nắm lại binh quyền.. Ngày 28 tháng 5, thuỷ quân của nhà Nguyễn tới cửa biển Đan Nhai thuộc Nghệ An, tiến đánh và phá được đồn Quần Mộc. Quân bộ cũng tiến đến phía nam sông Thanh Long rồi vượt sang bờ phía Bắc. Hai mặt thuỷ bộ đều tiến công, quân Tây Sơn bỏ chạy tán loạn. Quân nhà Nguyễn bèn xông lên cướp kho thóc Kỳ Lân. Trấn thủ của nhà Tây Sơn là Nguyễn Văn Thận cùng với hiệp trấn Nguyễn Triêm, thống lĩnh Nguyễn Văn Đại, thiếu uý Đặng Văn Đằng bỏ thành chạy ra miền Bắc. Đến đồn Tiên Lý, Nguyễn Triêm tự thắt cổ; còn Nguyễn Văn Thận chạy ra trấn Thanh Hoa. Quân nhà Nguyễn lấy được thành Nghệ An. Trần Quang Diệu ở Quỳ Hợp xuống đến địa phận Hương Sơn thì nghe tin Nghệ An đã thất thủ, bèn đến Thanh Chương, qua sông Thanh Long, rồi chạy ra trấn Thanh Hoa. Tướng sĩ đi theo Diệu dần dần tản mát mỗi người một nơi. Quân nhà Nguyễn đuổi kịp, bắt sống được Diệu. Tháng 6, quân nhà Nguyễn tiến đánh thành Thanh Hoa. Em vua Quang Toản là đốc trấn Nguyễn Quang Bàn cùng Nguyễn Văn Thận, Đặng Văn Đằng đều đầu hàng. Ngày 18, Nguyễn Ánh tiến ra Thăng Long, quân Tây Sơn hoàn toàn tan vỡ. Nguyễn Quang Toản bỏ thành cùng với em là Nguyễn Quang Thùy và đô đốc Tú qua sông Nhĩ Hà chạy về hướng bắc. Sau đó, Quang Thùy và vợ chồng Tú đều tự thắt cổ. Còn vua cùng các bề tôi đều bị thổ hào Kinh Bắc bắt được đóng cũi giao nộp cho Nguyễn Ánh. Quan lại của nhà Tây Sơn ở các trấn hoặc trốn, hoặc hàng, không ai dám chống lại. Vua Gia Long vài tháng sau về lại Phú Xuân, sửa lễ cáo miếu dâng tù, đem Nguyễn Quang Toản ra dùng cực hình giết chết, rồi bố cáo cho khắp cả nước đều biết. Quang Toản cùng những người con khác của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đều bị Gia Long sai dùng cực hình 5 voi xé xác. Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc cũng bị trả thù rất dã man: Mồ mả bị khai quật, hài cốt bị giã nát vứt đi; đầu lâu của Nhạc, Huệ, Toản và mộc chủ của vợ chồng Nguyễn Huệ đều bị giam ở nhà Đồ Ngoại, sau lại đưa vào cấm cố vĩnh viễn trong ngục thất (Nơi ấy, ngày nay thuộc địa điểm Trường Đại học Nông Lâm Huế). Quang Toản khi bị hành hình, mới 19 tuổi. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
Khi vua Gia Long ra Bắc truy lùng vua Tây Sơn Cảnh Thịnh, hải thuyền của vua tới Phù Dung Biện Sơn Hải Dương thì Nguyễn Du đã đợi sẵn.ở đấy Nguyễn Du dẫn học trò, tráng đinh mang lương thực, bò, ngựa từ Quỳnh Hải đến đón đường gặp vua Gia Long, và gặp, tại nơi này. Vua Gia Long phong ngay cho Nguyễn Du làm tri huyện Phù Dung. nên Nguyễn Du có danh hiệu là Phi Tử, Việc này tương tự với Phi Tử đời Chiến Quốc dâng ngựa cho vua Chu Hiếu Vương được chức Phù Dung, Nguyễn Hành bài Đi Săn có nhắc đến danh hiệu này.
Năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Du 37 tuổi
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Xuân ngày mồng 3 tháng 5 năm Tân Dậu (1801) vào thành Phú Xuân treo biển yên dân, rồi sai Lê Chất đem bộ binh đuổi đánh Tây Sơn, lại sai Nguyễn Văn Trương đem thủy binh ra chặn ở Linh Giang, Lưu Phúc Tường đem quân đi đường Cam Lộ sang hợp với Vạn Tượng để chặn giữ các đường hiểm yếu ở Lào; Quân Nguyễn sau qua sông Gianh đã tiến đánh quân Tây Sơn hạ được đồn Tâm Hiệu thuộc châu Bố Chính. Quân Tây Sơn tan vỡ, chạy về doanh Hà Trung trong hạt Kỳ Anh. Thuyền quân của Nguyễn Văn Trương ra tới Linh Giang thì vua Quang Toản đã chạy thoát ra Bắc.
Vua Quang Toản thua trận Phú Xuân vội cùng em là Thái tể Quang Thiệu, Nguyên soái Quang Khanh, Tư mã Tứ, đô đốc Trù lên ngựa chạy miết ngày đêm về Đồng Hới, vượt sông Giang, đi đường tắt ra trấn thành Nghệ An, đổi ngưa trạm chạy ra Thanh Hoa, sai quân báo trước cho em là Quang Thùy trấn thủ Bắc Hà đưa quân vào đón. Về đến Bắc thành, vua Quang Toản vào ở lại phủ đệ của Quang Thùy bàn ngay việc khôi phục.Quang Toản cho đổi niên hiệu là Bảo Hưng, xuống chiếu tự ăn năn hối lỗi, tăng phẩm vật cho các quan lại, vỗ về dân chúng đang bị lụt ngập sâu nhiều nơi, lập đàn tế cầu phúc ở Hồ Tây, đắp đàn tế xã tắc ở Ô Chợ Dừa, thăm khóa sinh ở nhà Quốc Tử Giám, sai Nguyễn Đăng Sở sang sứ nhà Thanh xin tăng binh lực ở biên giới để gây thanh thế. Sau đó vua Quang Toản sai Quang Thùy điểm binh mã đi trước, để Quang Thiệu Quang Khanh ở lại trấn thủ Bắc Thành rồi tự mình đốc suất quân bốn trấn và ba vạn quân Thanh Nghệ tiến vào Nam. Đô đốc Bùi Thị Xuân dẫn năm ngàn quân thủ hạ cùng đi theo vua (Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt Hưng Long chí 1904 chữ Hán, 1993 tiếng Việt,328-329) -.
Nguyễn Vương chú trọng đề phòng viện binh của Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đang vây đánh Bình Định sẽ đánh ngược ra Phú Xuyên nên ủy việc quân thứ ở Vân Sơn cho Nguyễn Văn Thành điều khiển, việc quân thứ Thanh Hiếu ủy cho Lê Văn Duyệt điều khiển, phong cho Nguyễn Văn Thành chức Khâm sai chưởng Tiền quân dinh Bình Tây đại tướng quân, tước Thành Quân công, quản việc quân ở Nam đạo, chỉ huy tướng sĩ vây đánh Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng ở mặt Nam không cho tiếp ứng với mặt Bắc, lại phong cho Nguyễn Văn Trương chức Khâm sai chưởng Trung quân dinh bình Tây đại tướng quân, tước Quận công tiết chế, cai quản việc quân ở Bắc đạo, chỉ huy tướng sĩ đánh quân Nguyễn Quang Toản. Nhân đó, Nguyễn Vương nói cùng Nguyễn Văn Trương: “Tuy quân ta có thể thừa cơ đánh lấy Bắc Hà nhưng hiện nay đang là mùa mưa, nếu cho quân đi đường bộ thì việc tiếp tế quân nhu gặp khó khăn nên khanh cho binh thuyền tham ứng cho Ngô Đức Tuấn ở Biện Sơn (thuộc huyện Ngọc Sơn xứ Thanh Hoa) còn quân bộ thì chặn giữ ở Hoành Sơn để ghìm quân địch, chờ dân chúng các nơi nổi dậy ứng nghĩa thì việc đánh lấy Bắc Kỳ mới thuận lợi, Nay trong quân Tây Sơn thì Quang Diệu và Văn Dũng là hai tướng giỏi nhất , phải chờ lấy được thành Bình Định thì (ta) mới đem quân ra Bắc được”.(Ngô Giáp Đậu 1899, Sđd, trang 324).
Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng đang vây đánh thành Quy Nhơn rất ngặt, nghe tin Phú Xuân thất thủ, liền sai tướng đem quân ra cứu, nhưng ra đến Quảng Nam gặp quân Lê Văn Duyệt kéo vào đánh chặn đường. Quân Tây Sơn phải lùi trở lại. Từ đó, Trần Quang Diệu ngày đêm hết sức dốc quân đánh thành. Quân Nguyễn Vương ở trong thành hết cả lương thực phải thịt cả voi ngưa chiến để ăn, không thể chống cự được nữa . Võ Tánh tướng giữ thành bèn viết thư sai người đưa ra Trần Quang Diệu nói rằng “Phận sự ta làm chủ tướng thì đành liều chết dưới cờ. Còn các tướng sĩ không có tội gì không nên giết hại”. Đoạn rồi sai người lấy rơm cỏ chất ở dưới lầu bát giác tự đốt mà chết. Quan hiệp trấn Ngô Tòng Chu cũng đã uống thuốc độc đi trước ông (tháng thứ năm năm 1801). Đặng Đức Siêu sau này có viết một điếu văn kiệt tác để tế lễ tôn vinh sự quả cảm này (Lê Thành Khôi 2014, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, trang 397, nguồn Đại Nam liệt truyện, XXX, trang Ab; Đại Nam thực lục chính biên, q. 18, trang 6).
Trần Quang Diệu vào thành Quy Nhơn tha cho cả bọn tướng sĩ và sai làm lễ liệm táng Võ Tánh với Ngô Tòng Chu rồi sai đại đô đốc Trương Phúc Phượng và tư khấu Định đem binh theo đường thượng đạo ra đánh Phú Xuân .Trương Phúc Phượng đi được nửa đường thì quân bị vây đánh hết lương,về hàng nhà Nguyễn, còn tư khấu Định thì đánh thua chạy vào chết ở trong Mường. Trần Quang Diệu lại sai Lê Văn Điềm vào đánh Phú Yên để đảm bảo lương thực cho quân lương nhưng cũng không được vì Nguyễn Văn Thành xin Nguyễn Vương cử Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên đưa viện bình theo đường thủy vào tiếp ứng . Trần Quang Diệu tuy lấy được thành Quy Nhơn nhưng ba mặt đều thụ địch Lê Văn Duyệt và Lê Chất ở Quảng Nam, Quảng Ngãi đánh vào, Nguyễn Văn Thành từ cửa Thị Nại đánh lên Tống Viết Phước, Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Đức Xuyên từ Phú Yên đánh ra.
Nguyễn Vương sau khi thu phục Phú Yên và giành thắng đượcở mặt Bắc, muốn làm nao núng lòng quân Tây Sơn ở thành Bình Đình, nên đã lập tức đưa các tướng Tây Sơn bị thua trận dến cho Nguyễn Văn Thành đem đi diễu trước cửa thành Bình Định để tướng sĩ Tây Sơn tận mắt nhìn thấy mà nản lòng. Tướng Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng lại nhân lúc quân Nam đang thiếu lương thực chưa kịp tiếp vận để tung quân đánh lớn ra hướng Phú Xuân, đồng thời cho người mang mật thư ra cho Quang Toản hẹn Quang Toản sớm đem binh Bắc Hà vào Quảng Bình hợp binh hai mặt đánh kẹp lại. Đại quân Tây Sơn của Trần Quang Diệu vừa ra khỏi địa giới Quy Nhơn thì đã bị các tướng Nguyễn là Lê Văn Duyệt và Lê Chất chặn đánh. Quân của Trần Quang Diệu đánh phá nửa ngày nhưng không thể hạ được với vô số người chết và bị thương. Người mang mật thư ra cho Quang Toản lại để lộ mưu kế cho đại đô đốc Nguyễn Văn Xuân của vua Quang Toản. Vì Nguyễn Văn Xuân bại trận dưới tay Nguyễn Văn Trương nên Xuân không còn được Quang Toản tin dùng. Xuân hàng Lê Văn Duyệt và mật kế này bị tiết lộ quân tình cho Nguyễn Vương điều động binh lực
Nguyễn Văn Trương là đại tướng giữ mặt Bắc của quân Nguyễn Vương thấy quân Tây Sơn thế mạnh, nên đã cùng Tống Phước Lương và Đặng Trần Thường tổ chức chặn đánh và lui dần từng bước, giữ binh lực từ Hoành Sơn, Linh Giang về phòng giữ ở lũy Thầy Trấn Ninh Đồng Hới để dụ địch vào sâu nuôi khí kiệu và chờ đại quân ra tiếp ứng. Nguyễn Vương được cấp báo, laq65p tức giao việc trấn thủ kinh thành Phú Xuân cho quốc thúc Tôn Thất Thăng, còn tự mình thân chinh đem đại binh tiến từ Quy Nhơn ra Đồng Hới thì dừng lại chia quân dựng đồn lũy đóng giữ . Nguyễn Vương gọi Nguyễn Văn Trương đến hành cung hỏi mưu kế. Nguyễn Văn Trương tâu: “Quân Quang Toản đang tiến sâu vào, bên ta cứ cố thủ giữ thành, chờ khi đường biển gió thuận sẽ cho thủy binh tiến đánh chiến thuyền Tây Sơn và tiến thẳng vào sông Gianh chặn đường rút lui của bộ binh địch, khiến chúng không mảnh giáp mà về” . Nguyễn Vương y theo kế ấy, sai Nguyễn Văn Trương thống lĩnh cánh quân thủy, sai Phạm Văn Nhơn và Đặng Trần Thường thống lĩnh quân bộ chia đường đón đánh quân bộ Tây Sơn.
Trận Trấn Ninh là trận đánh quyết định của Nhà Nguyễn và Nhà Tây Sơn. Nhà Nguyễn sau này khi luận công đã xác định chuỗi chiến dịch hai năm 1801-1802 làm sụp đỗ nhà Tây Sơn thì trận Trấn Ninh là trận then chốt cùng với trận hải chiến Thị Nại
Nguyên Lũy Thầy Trấn Ninh là kế sách xưa của quan Nội tán Đào Duy Từ thuộc thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Kế ấy là nhà Nguyễn muốn Nam tiến thành công phải khóa được quân Trịnh ở mặt Bắc bằng hệ thống phòng thủ chiều sâu liên hoàn ba tầng gồm Hoành Sơn, Linh Giang và Lũy Thầy. Quân Trịnh vượt qua được hai tầng phòng thủ bên ngoài, khi đến tầng thứ ba là lũy Thầy thì như viên đạn đuối tầm không còn sức công phá nữa. Thời Nguyễn Vương đã khéo vận dụng kế sách ấy để thủ thắng kết hợp với liên hoàn kế vây chặt hại tướng tài Nguyễn Quang Diệu và Vũ Văn Dũng ở thành Bình Định, phái tướng giỏi Nguyễn Văn Thụy và Lưu Phúc Tường đem quân Vạn Tượng sang đánh phá ở Nghệ An, dùng phiên thần Hà Công Thái khởi binh giúp nhà Nguyễn ở Thanh Hóa, ở Hưng Hóa thì thổ ty Phan Bá Phùng nổi lên quấy rối, ở nội bộ Tây Sơn thì dùng kế li gián vua tôi chia rẽ các tướng và lôi kéo những người có mâu thuẩn, ở trấn Bắc Hà thì gieo rắc sự oán ghét nhà Tây Sơn, đối với nhà Thanh thì theo kế Đặng Trần Thường gây ngờ vực đối với nhà Tây Sơn
Trận Trấn Ninh bắt đầu từ đêm ba mươi Tết Nhâm Tuất (1802) Quan quang Toản vượt sông Gianh. Ngày mồng một Tết, Nguyễn Quang Thùy và Tổng quản Siêu tiến đánh lũy Trấn Ninh, Đô đốc Tuyết, đô đốc Kiên đánh đồn quân ở núi Đầu Mâu, đô đốc Đằng , đô đốc Lực cùng hải quân Tề Ngỗi hơn hai trăm chiếc vây đáy cửa Nhật Lệ . Quân hai bên giao chiến dữ dội, Quân Nam giữ đồn lợi thế thành lũy chắc, có súng lớn, thế trên cao, lại có chuẩn bị kỹ nên quân Bắc của vua Quang Toản công thành từ sáng sớm đến trưa vẫn không phá vỡ được. Quân Quang Toản chết và bị thương quá nhiều Quang Toản đã muốn lui quân nhưng tướng Bùi Thị Xuân một mực xin đánh, tự mình cưỡi voi đốc suất quân sĩ xông lên tử chiến. Đến lúc thủy quân của Nguyễn Văn Trương thuật gió đông bắc đánh thắng hải thuyền Tây Sơn và theo kế đã định tiến thẳng vào sông Gianh, theo nguồn Son đánh tập hậu chặn đường rút lui của bộ binh Tây Sơn. Quang Toản hoảng sợ phải vội rút quân . Bình lực tan nát, tàn quân rút chạy về Bắc.Việc vây đánh cánh quân cô độc của Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng không nói đến nữa . Bên quân Nguyễn Vương, ở mặt Bắc, khi quân Tây Sơn mới vào đến đèo Ngang, phó tướng Nguyễn Kế Nhuận và Tôn Thất Hoảng ham đánh, đã làm cho Tôn Thất Hoảng bị rơi vào trận địa Tây Sơn tại Kỳ Anh và bị giết .Nguyễn Kế Nhuận bị Nguyễn Vương xử chém theo quân pháp khinh địch thua trận . ở mặt Nam, Tống Viết Phước bị giết tại hang Dơi do khinh suất bị quân Tây Sơn của Từ Văn Chiêu bắt sống.và bị Từ Văn Chiêu chém chết vì căm sự làm nhục trước đó
Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh hạ chiếu đổi niên hiệu làm năm đầu niên hiệu Gia Long. Nguyễn Quang Diệu và Võ Văn Dũng ở thành Bình Định thế cô nên đã bí mật đem quân theo đường núi chạy sang Ai Lao và cướp đường chạy ra Bắc. Được tin này, Nguyễn Vương lập tức cắt đặt các tướng thống lĩnh các đạo quân thuỷ bộ tiến nhanh ra Bắc không để cho hai danh tướng này kịp về nắm lại binh quyền.. Ngày 28 tháng 5, thuỷ quân của nhà Nguyễn tới cửa biển Đan Nhai thuộc Nghệ An, tiến đánh và phá được đồn Quần Mộc. Quân bộ cũng tiến đến phía nam sông Thanh Long rồi vượt sang bờ phía Bắc. Hai mặt thuỷ bộ đều tiến công, quân Tây Sơn bỏ chạy tán loạn. Quân nhà Nguyễn bèn xông lên cướp kho thóc Kỳ Lân. Trấn thủ của nhà Tây Sơn là Nguyễn Văn Thận cùng với hiệp trấn Nguyễn Triêm, thống lĩnh Nguyễn Văn Đại, thiếu uý Đặng Văn Đằng bỏ thành chạy ra miền Bắc. Đến đồn Tiên Lý, Nguyễn Triêm tự thắt cổ; còn Nguyễn Văn Thận chạy ra trấn Thanh Hoa. Quân nhà Nguyễn lấy được thành Nghệ An. Trần Quang Diệu ở Quỳ Hợp xuống đến địa phận Hương Sơn thì nghe tin Nghệ An đã thất thủ, bèn đến Thanh Chương, qua sông Thanh Long, rồi chạy ra trấn Thanh Hoa. Tướng sĩ đi theo Diệu dần dần tản mát mỗi người một nơi. Quân nhà Nguyễn đuổi kịp, bắt sống được Diệu. Tháng 6, quân nhà Nguyễn tiến đánh thành Thanh Hoa. Em vua Quang Toản là đốc trấn Nguyễn Quang Bàn cùng Nguyễn Văn Thận, Đặng Văn Đằng đều đầu hàng. Ngày 18, Nguyễn Ánh tiến ra Thăng Long, quân Tây Sơn hoàn toàn tan vỡ. Nguyễn Quang Toản bỏ thành cùng với em là Nguyễn Quang Thùy và đô đốc Tú qua sông Nhĩ Hà chạy về hướng bắc. Sau đó, Quang Thùy và vợ chồng Tú đều tự thắt cổ. Còn vua cùng các bề tôi đều bị thổ hào Kinh Bắc bắt được đóng cũi giao nộp cho Nguyễn Ánh. Quan lại của nhà Tây Sơn ở các trấn hoặc trốn, hoặc hàng, không ai dám chống lại. Vua Gia Long vài tháng sau về lại Phú Xuân, sửa lễ cáo miếu dâng tù, đem Nguyễn Quang Toản ra dùng cực hình giết chết, rồi bố cáo cho khắp cả nước đều biết. Quang Toản cùng những người con khác của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đều bị Gia Long sai dùng cực hình 5 voi xé xác. Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc cũng bị trả thù rất dã man: Mồ mả bị khai quật, hài cốt bị giã nát vứt đi; đầu lâu của Nhạc, Huệ, Toản và mộc chủ của vợ chồng Nguyễn Huệ đều bị giam ở nhà Đồ Ngoại, sau lại đưa vào cấm cố vĩnh viễn trong ngục thất (Nơi ấy, ngày nay thuộc địa điểm Trường Đại học Nông Lâm Huế). Quang Toản khi bị hành hình, mới 19 tuổi. Năm 1802, triều đại Tây Sơn chấm dứt.
Lại nói vua Gia Long ra Bắc truy lùng vua Tây Sơn Cảnh Thịnh, khi vua tới Phù Dung thì gặp Nguyễn Du dẫn học trò, tráng đinh mang lương thực, bò, ngựa từ Quỳnh Hải đến đón đường tại nơi này. Vua Gia Long phong ngay cho Nguyễn Du làm tri huyện Phù Dung nên Nguyễn Du có danh hiệu là Phi Tử. Việc này tương tự với Phi Tử đời Chiến Quốc dâng ngựa cho vua Chu Hiếu Vương được chức Phù Dung, Nguyễn Hành bài Đi Săn có nhắc đến danh hiệu này. Nhà Kiều học Phạm Trọng Chánh đã kể câu chuyện trên;
Nguyễn Du tiểu sử trong sách Đại Nam liệt truyện chính biên sơ tập Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, người dịch Đỗ Mộng Khương, người hiệu đính Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, Huế 2006, trang 400 /716 Tập 2
Nguyễn Du
Người huyện Nghi Xuân, trấn Hà Tĩnh, là con Xuân Quận Công đời Lê Nguyễn Nhiễm, và là em Tham tụng Nguyễn Khản; Du là con nhà tướng, có văn tài sẵn khí tiết, không chịu theo giặc. Gia Long sơ, bổ làm Tri phủ Thường Tín, rồi vì ốm xin cáo từ;Năm thứ 5, triệu bổ Đông các học sĩ; Năm thứ 8 ra làm Cai bạ Quảng Bình, trị dân có chính tích; Năm thứ 12, thăng Cần chính điện học sĩ, sung Chánh sứ sang nước Thanh tuế cống, đến khi về thăng Hữu tham tri bộ Lễ
Minh Mạng năm thứ 1, lại có mệnh đi sứ, chưa đi thì chết. Thánh Tổ Nhân Hoàng đế rất tiếc, cho 20 lạng bạc, hai cây gấm tàu, khi đưa quan về cho thêm 300 quan tiền. Du là người ngạo nghễ tự phụ, mà bề ngoài tỏ ra kính cẩn, mỗi khi vào yết kiến có vẻ sợ hãi như không nói được. Vua thường bảo rằng: Nhà nước dùng người, chỉ cần người hiền, vốn không phân biệt Nam Bắc, ngươi cùng với Ngô Vị đã được đối đãi hậu, làm quan đến Á khanh, nên biết thì phải nói để hết chức phận, khá nên do dự rụt rè chỉ cốt vâng dạ làm gì”.
Du rất giỏi về thơ, làm thơ quốc âm rất hay, khi sang sứ nước Thanh về, có tập thơ “Bắc hành” và truyện “Thúy Kiều”lưu hành ở đời. Du trước vì gia thế làm quan nhà Lê, gặp loạn Tây Sơn không có chí lại ra giúp đời nữa, còn tự ý đi chơi săn bắn núi Hồng Sơn, 99 ngọn vết chân hầu khắp. Khi bị lệnh triệu không thể từ được mới ra làm quan, thường phải chịu khuất với cấp trên, lấy làm uất ức bất đắc chí . Đến khi bệnh kịch, không chịu uống thuốc, sai người nhà mở duỗi chân tay, nói đã lạnh cả, Du bảo rằng: “Tốt”, nói xong thì chết, không nói một câu nào đến việc sau khi chết. Du có hai em là Thảng và Sóc đều có tài nghệ hiển đạt. Thảng chữ viết chân phương, có tiếng viết tốt, lúc đầu sung vào viện Hàn lâm, khoảng năm Minh Mạng thăng thị lang bộ Công
2. Nguyễn Du trong Bài Tựa
Bài Tựacủa Bùi Kỷ trong sách Nguyễn Du Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo, Nhà xuất bản Tân Việt 1968.
Quyển truyện Thúy Kiều này là một quyển sách kiệt-tác làm bằng quốc-âm ta. Người trong nước từ kẻ ngu-phu ngu-phụ cho chí người có văn-học, ai cũng biết, ai cũng đọc, mà ai cũng chịu là hay. Một quyển sách có giá-trị như thế, mà chỉ hiềm vì các bản in ra, có nhiều bản không giống nhau, rồi có người lại tự ý mình đem chữa đi, chữa lại, thành ra càng ngày càng sai-lầm nhiều thêm ra. Mới đây những bản in bằng quốc-ngữ, tuy có dễ đọc và dễ xem hơn trước, nhưng chưa thấy có bản in nào thật chính đáng, những điều sai lầm vẫn còn như các bản chữ Nôm cũ, mà chữ Quốc ngữ viết lại không được đúng, và những lời giải-thích cũng không kỹ càng lắm. Chúng tôi thấy vậy, mới nhặt nhạnh các bản cũ, rồi so sánh với các bản mới để hiệu chính lại cho gần được nguyên văn. Chúng tôi lại hết sức tìm tòi đủ các điển tích mà giải thích cho rõ ràng, để ai xem cũng hiểu, không phải ngờ điều gì nữa.
Hiện nay tập nguyên văn của tácgiả làm ra thì không tìm thấy nữa, chỉ có hai bản khác nhau ít nhiều, là bản Phường, in ở phố hàng Gai, Hà Nội, và bản Kinh của vua Dực Tông bản Triều đã chữa lại.
Bản Phường là bản của ông Phạm Quí Thích đem khắc in ra trước hết cả. Ông hiệu là Lập Trai, người làng Huê Đường (nay đổi là làng Lương Đường) phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tiến sĩ về cuối đời Lê, cùng với tác-giả là bạn đồng thanh đồng khí, cho nên khi quyển truyện này làm xong thì tác giả đưa cho ông xem. Chắc cũng có sửa-đổi lại một vài câu, nhưng xem lời văn thì chỗ nào cũng một giọng cả. Vậy nên chúng tôi thiết tưởng rằng lấy bản Phường làm cốt, thì có lẽ không sai lầm là mấy. Còn những chỗ mà bản Kinh đổi khác đi, hoặc những câu mà về sau người ta sửa lại, thì chúng tôi phụ lục cả ở dưới, để độc giả có thể xem mà cân nhắc hơn kém. Lại có một vài chữ người ta muốn đổi đi, nhưng không đúng với các bản Nôm cũ, thì chúng tôi cũng thích xuống dưới, chứ không tự tiện mà đổi nguyên-văn đi. Chủ-ý của chúng tôi là muốn giữ cho đúng như các bản cũ, chứ không muốn làm cho hay hơn.
Truyện Thúy Kiều này nguyên lúc đầu tác giả nhan đề là “ĐOẠN-TRƯỜNG TÂN-THANH” 斷腸新聲. Sau nghe đâu ông Phạm Quí Thích đổi lại là “KIM VÂN KIỀU TÂN-TRUYỆN “金雲翹新傳. Nhưng vì trong truyện chỉ có Thúy Kiều là vai chính, còn Kim Trọng và Thúy Vân là vai phụ cả. Nếu đề như vậy, thì e không hợp lẽ. Vả chăng tục thường gọi là Truyện Kiều, thì chi bằng ta cứ theo thói thường mà nhan đề là Truyện Thúy Kiều, rồi ở dưới đề thêm tên cũ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH”, gọi là để tỏ cái ý tồn cổ. Song đấy là nói về phần hình-thức ở bề ngoài, còn về phần tinh thần văn chương trong truyện Thúy Kiều, thì sau này chúng tôi sẽ đem ý kiến riêng mà bày tỏ ra đây, họa may có bổ ích được điều gì chăng. Vậy trước hết xin lược thuật cái tiểu sử của tác giả để độc giả hiểu rõ tác giả là người thế nào.
Tác-giả húy là Du 攸, tự là Tố-Như 素如, hiệu là Thanh-Hiên 清軒, biệt hiệu là Hồng-Sơn Liệp-hộ 鴻山獵戶, quán tại làng Tiên-Điền, huyện Nghi-Xuân, tỉnh Hà-Tĩnh, con thứ bảy ông Hoàng-giáp Xuân-Quận-công Nguyễn Nghiễm, làm thủ-tướng Lê-triều. Bác ruột là ông Nguyễn Huệ cùng anh là ông Nguyễn Khản đều đỗ tiến-sĩ, làm quan đồng thời. Ông Nguyễn Khản làm đến Lại-bộ Thượng-thư, sung chức Tham-tụng. Còn người anh thứ hai là Điều-nhạc-hầu, húy là Điều, làm Trấn-thủ Sơn-Tây. Cả nhà, cha con, chú bác, anh em, đều là người khoa-giáp, làm quan to đời nhà Lê. Tố-Như tiên-sinh là con bà trắc-thất, người huyện Đông-Ngạn, tỉnh Bắc-Ninh, tên là Thấn 殯. Bà sinh được bốn người con trai tên là Trụ 伷, Nệ 儞, Du 攸 (tức là tiên-sinh) và Ức 億. Tiên-sinh sinh vào ngày nào, thì nay ta không rõ, chỉ biết vào năm ất-dậu là năm Cảnh-Hưng thứ 26 (1765), nghĩa là vào đời Lê-mạt.
Xem gia-thế nhà tiên sinh, thì tiên sinh là dòng dõi một nhà thế phiệt trâm anh đệ nhất trong nước lúc bấy giờ. Không rõ tiên sinh thụ nghiệp ai, có lẽ là học tập phụ huynh trong nhà. Tiên sinh thuở còn trẻ thiên tư dĩnh ngộ, năm 19 tuổi đã đỗ ba trường, tức là đỗ tú tài. Tiên sinh là người có khí tiết, gặp khi trong nước có biến, nhà Nguyễn Tây Sơn dấy lên, nhà Lê bại vong, tiên sinh đã nhiều phen lo toan sự khôi phục, nhưng vì sự không thành, bỏ về quê ở, lấy sự chơi bời săn bắn làm vui thú. Trong vùng chín mươi chín ngọn núi Hồng Lĩnh không có chỗ nào là chỗ tiên sinh không đi đến. Phải thời quốc phá gia vong, tiên-sinh đã toan bỏ việc đời ra ngoài tai, đem cái thân thế mà vui với non sông. Ấy là cái chí của tiên sinh đã định như thế, nhưng đến khi vua Thế Tổ Cao Hoàng bản Triều đã thống-nhất được giang sơn, có ý muốn thu phục lòng người miền Bắc, xuống chiếu trưng triệu những nhà dòng dõi cựu thần nhà Lê ra lục dụng. Tiên sinh phải triệu ra làm quan, hai ba lần từ chối không được. Năm Gia Long nguyên-niên (1802), tiên sinh phải ra làm tri huyện huyện Phù Dực, (nay thuộc tỉnh Thái-Bình). Được ít lâu bổ đi Tri phủ Thường Tín. Sau tiên-sinh cáo bệnh xin về. Đến năm Gia Long thứ năm (1806) lại phải triệu vào Kinh thụ chức Đông các học sĩ. Năm thứ tám (1809) bổ ra làm Cai Bạ (tức là Bố chính) Quảng-Bình. Năm thứ 12 (1813) thăng lên làm Cần chính điện học sĩ, sung chức chánh sứ sang cống Tàu. Đến khi về, được thăng Lễ bộ Hữu tham tri. Năm Minh Mệnh nguyên niên (1820) lại có chỉ sai tiên sinh đi sứ Tàu lần nữa, nhưng chưa kịp đi thì phải bệnh mất.
GIA PHẢ VỚI LUẬN BÀN 3.Nguyễn Du trong Gia phả
Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền trang 73-81. (có ba trang tiếng Việt và 6 trang tiếng Hán Nôm). Trong sách Lê Xuân Lít 2005. “200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều” Nhà Xuất Bản Giáo Dục ,1995 trang
Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền Thanh Hiên Công – Con thứ Bảy (Nguyễn Du)
Nguồn: Lê Xuân Lít 2005. Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều Nhà Xuất bản Giáo Dục, 1995 trang ‘Tôi tin rằng các độc giả sẽ tìm thấy trong tập sách này tất cả những kết quả tiêu biểu nhất mà giới nghiên cứu và phê bình văn học đã thu được trong thời gian hai trăm năm kể từ khi Truyện Kiều ra đời’ (GS Cao Xuân Hạo); Gia phả cụ Nguyễn Du ở trang 73-81 của sách này, gồm 3 trang bản dịch tiếng Việt và 6 trang bản Hán Nôm; Nguyễn Thị Thanh Xuân (dịch) Tài liệu lưu trữ tại Viện Hán Nôm.
Công tên húy là Du , lúc nhỏ húy Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765) do bà Liệt phu nhân họ Trần sinh ra. Ba tuổi được phong ấm Hoằng Tín đại trung thành môn vệ úy xuất thân Thu Nhạc công. Ông dung mạo khôi ngô, lúc nhỏ Việp Quận công trông thấy lấy làm lạ ban cho bảo kiếm. Năm lên sáu , sách vở đọc qua một lượt là nhớ. Năm Quý Mão (1783) 19 tuổi dự khoa thi Hương ở trường Sơn Nam đỗ Tam trường. Xưa kia môn hạ của Trung Cẩn công là Hà Mỗ làm Chánh Thủ hiệu quân Hùng hậu ở Thái Nguyên , già rồi không có con muốn xin ông làm hậu tự. Trung Cẩn công đồng ý. Khi Hà Mỗ mất thì ông được tập chức của Hà Mỗ. Năm Kỷ dậu (1789) vua Lê chạy sang phương Bắc ông theo hộ giá không kịp, bèn trở về quê vợ, nương nhờ anh vợ là Đoàn Khắc Tuấn (Bàn gia phả chép nhầm. Phải là Đoàn Nguyễn Tuấn mới đúng, Người dịch NTTX viết), người Hải An, Quỳnh Côi, Sơn Nam là con Hoàng giáp Phó đô ngự sử Quỳnh Châu bá Đoàn Nguyễn Thục; (Đoàn Nguyễn Tuấn) tuổi trẻ lãnh giải nguyên kỳ thi Hương, nổi tiếng văn chương, làm quan đến Lại bộ Tả thị lang thời Tây Sơn, tước Hải Phái hầu; (Nguyễn Du) tập hợp hào mục để mưu đồ báo quốc, nhưng chí không đạt được , bèn quay về quê hương, yên vui với sơn thủy, tự đặt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, lại hiệu là Nam Hải Điếu Đồ. Mùa đông năm Bính Thìn (1796) toan đi Gia Định , nhưng việc bị tiết lộ, bị tướng trấn thủ là Thận Quận công bắt giữ. Lòng trung nghĩa của ông khích phát thành thơ, có câu rằng: “Hán mạt nhất thời vô nghĩa sĩ. Chu sơ tam kỷ hữu ngoan dân”. Lại có câu: “Đản đắc kỳ tây thánh nhân xuất, Bá Di tuy tử bất vi nhân”. Thận Quận công vốn quen thân với Quế Hiên công là anh ruột của ông nên chỉ bắt giữ vài tháng rồi thả ông về. Mùa hạ năm Nhâm Tuất (1802) tháng sáu, Cao hoàng đế đến Nghệ An , ông đáp lời triệu ra yết kiến vua, phụng mệnh xuất thủ hạ hộ giá ra Bắc. Mùa thu tháng tám , được nhậm chức Tri huyện huyện Phù Dung (thuộc phủ Mục Bình, Khoái Châu, Sơn Nam) Tháng mười một thăng Tri phủ phủ Thường Tín (thuộc xứ Sơn Nam) Mùa đông năm Quý Hợi (1803), (Y sao trang đầu, còn nữa …)
(tiếp theo) sứ giả nhà Thanh đến sắc phong, ông phụng mệnh cùng đi với Tri phủ Thượng Hồng là Lý Trần Chuyên, Tri phủ Thiên Trường là Ngô Nguyễn Viên, Tri phủ Tiên Hưng là Trần Lưu, đến trấn Nam Quan nghênh tiếp, thơ từ tiễn tặng lúc sứ thần trở về đều do ông soạn thảo. Mùa thu năm Giáp Tý (1804) vì bị bệnh xin từ chức về quê, được hơn một tháng lại có lệnh triệu lên kinh. Mùa xuân năm Đinh Sửu (1805) tháng giêng thăng Đông Các học sĩ, tước Du Đức hầu. Tháng chín mùa thu năm Đinh Mão (1807) được lệnh làm giám khảo trường thi Hương ở Hải Dương . Tháng tám mùa thu năm Mậu Thìn (1808), xin phép nghỉ về quê , được vua ban một trăm quan tiền, một trăm phương thóc. Mùa hạ năm Kỷ Tỵ (1809) tháng tư, được vua chuẩn ban Cai bạ doanh Quảng Bình. Các việc công trong hạt như bình dân , kiện tựng, tiền lương, thuế má … cho phép phối hợp với lưu thủ, ký lục trong hạt bàn bạc rồi thi hành. (Nước ta thoạt đầu đặt Quảng Nam, Quảng Đức, Quảng Trị, Quảng Bình là Trực Lệ, mỗi doanh có một viên lưu thủ , một viên ký lu5ccu4ng như chức trấn thủ, hiệp trấn, tham hiệp… của các trấn. Nay các doanh trấn đều cải là tỉnh: Quảng Đức doanh đổi thành Thừa Thiên phủ tỉnh, đặt chức Bố chánh, Án sát. Còn chức Phủ doãn , Phủ thừa của phủ Thừa Thiên trước đều bãi bỏ. ).
Ông làm quan được bốn năm , vi chính giản dị, không cầu tiếng tăm, sĩ dân đều tin yêu. mùa thu năm Nhâm Thân (1812) tháng chín, xin nghỉ phép về quê 2 tháng xây phần mộ của Quế Hiên công (Nguyễn Đề) . Tháng 12 được chiếu lệnh triệu đến kinh. Mùa xuân năm Quý Dậu (1813) tháng hai, thăng Cần chánh điện học si4ro62i được vua ban chức Chánh sứ tuế cống bộ, cùng với Phó sứ là Lại bộ Thiêm sự Đàm Ân hầu, Phong Đăng hầu cùng đi sứ phương Bắc. Mùa hạ năm Giáp Tuất (1814) tháng tư (năm đó có trước tác tập Bắc hành tạp lục) trở về nước ông đến kinh phụng mệnh. Tháng sáu được đồng ý cho nghỉ phép sáu tháng. Tháng 12 đến kinh. Mùa hạ tháng 5 năm Ất Hợi (1815) vì được văn giai tấu cử nên được thăng Lễ bộ Hữu Tham Tri. Mùa thu tháng 8 năm Ất Mão (1819) được cử làm Đề điệu trường thi Hương ở Quảng Nam , ông cố khước từ nên được miễn. Năm Canh Thìn (1820) vua Minh Mệnh Nhân hoàng đế lên ngôi, ngự bút viết thư riêng cử ông làm Chánh sứ cầu phong bộ. Chưa kịp đi thì bị bệnh , mất tại kinh đô ngày 10 tháng tám (16.9.1820) là ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn niên hiệu Minh Mệnh , hưởng thọ 56 tuổi. Được tin vua thương xót , ban cho thụy là Trung Thanh, cho ân tuất. Lại cho thêm 24 lạng bạc, 2 tấm gấm màu, 30 cân nến sáp, 300 cân dầu. Hoàng mẫu, hoàng đệ cùng các văn quan đều đến phúng điếu. Câu đối liễn của các quan ở kinh có những câu: “Nhất đại tài hoa, vi sứ vi khanh, sinh bất thiêm; bách niên sự nghiệp, tại gia tại quốc, tử do vinh”. Lại có câu: “Nhất viện cầm tôn nhân ký khứ, đại gia văn tự thế không truyền” (Y sao trang hai, còn nữa…)
(tiếp theo và hết) Giờ phút lâm chung , em ruột ông là Thiêm sự Sóc Nhạc hầu và cháu là Hàn lâm viện Thắng Đức bá đều có mặt ở kinh . Lễ an táng được tiến hành ngay trong tháng đó, mộ tại cánh đồng Bào Đá, xã An Ninh, huyện Quảng Điền. Mùa hạ năm Giáp Thân (1824) con trai thứ là Ngũ đến kinh xin đem về quê quy táng. Vua ban cho 300 quan tiền công và cho dời mộ về địa phận xứ Đồng Ngang thuộc giáp cũ của bản xã (có bút phê). Ông học rộng, nhớ nhiều, sở trường về thơ. Trong số được mệnh danh là “An Nam ngũ tuyệt” thì ông và người cháu là Nam Thúc đã chiếm hai ngôi rồi. Khi ở Huế những lúc rãnh việc công , ông thường tập hợp văn sĩ và học trò như Trương Đăng Quế, Nguyễn Đăng Giai, phần lớn là các danh thần. Tác phẩm của ông có Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục và Lê Quý kỷ sự (?) (bắt đầu từ năm Đinh Dậu niên hiệu Cảnh Hưng(1777) kết thúc năm Chiêu Thống Kỷ Dậu (1789) trước sau 13 năm). Về những kiệt tác bằng Quốc âm thì đây đó có lưu truyền, nhưng Đoạn trường tân thanh thì được khắp nước truyền tụng. Còn đến như cầm , kỳ, thư, họa… không món nào không tinh diệu. Lại thông binh pháp, giỏi võ nghệ, tính người khiêm tốn, tuy ở ngôi vị á khanh nhưng thanh bạch như hàn sĩ. Nhân hoàng đế khi duyệt thơ văn của ông, thấy trong tập thơ Bắc sứ có bài đề Hoài Âm hầu từ có câu : “Thối thực, giãi y nan bội đức. Tàng cung, phanh cẩu diệc cam tâm” thường khen ngợi lòng trung nghĩa , muốn trọng dụng ông nhưng ông đã mất. Nếu như họ Nguyễn người Bắc mà còn thì trẫm phong cho chức Hiệp biện. Quan Lễ bộ Thượng thư Hưng Nhượng hầu thường nói với mọi người rằng: Khó mà có được một người đối với đồng sự thành kính động lòng người đến như thế.
Vợ chính họ Đoàn người Quỳnh Côi, Hải An (xưa thuộc Sơn Nam, nay thuộc Thái Bình) là con thứ sáu của Đoàn công, Hoàng giáp Phó Đô ngự sử Quỳnh Châu bá, bà sinh con trai tên Tứ tự là Hạo Như có văn học. Năm Quý Dậu (1813) , bà theo ông đi sứ phương Bắc, về nước được vài năm bị bệnh mất; bà sinh được một gái , gã cho Tú tài Ngô Cảnh Trân , người ở Trảo Nha, Thạch Hà.
Nguyễn Thị Thanh Xuân (dịch)
(Tài liệu lưu trữ tại Viện Hán Nôm)