Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1429
Toàn hệ thống 2453
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

#CNM365 #CLTVN 25 THÁNG 1
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngVề phố thương cháo nấm;#cnm365 #cltvn An nhiên; Một vùng trời nhân văn; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Truyện Pie Đại đế; Mark Zuckerberg và FB; Thầy Vũ trong lòng tôi; Dạy và học để làm; Ngày 25 tháng 1 năm 1755, Trường  Đại học Quốc gia Moskva được Nữ  hoàng Elizaveta Đế quốc Nga ra sắc lệnh thành lập, nay là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga. Ngày 25 tháng 1 năm 1980, Mẹ Teresa được trao tặng giải thưởng dân sự cao nhất của Ấn Độ là Bharat Ratna. Ngày 25 tháng 1 năm 2004 rover Opportunity đáp xuống Sao Hỏa; Bài chọn lọc ngày 25 tháng 1: Về phố thương cháo nấm; #cnm365 #cltvn An nhiên; Một vùng trời nhân văn; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Truyện Pie Đại đế; Mark Zuckerberg và FB; Thầy Vũ trong lòng tôi; Dạy và học để làm; Quả táo Apple Steve Jobs; Cây táo bài ca thời gian; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Thơ xuân ngày giáp Tết; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Gõ ban mai vào phím; Kim Dung trong ngày mới; Đại tuyết trên Hoàng Hà; Chuyện cô Trâm lúa lai; Chọn giống sắn kháng CMD; Câu chuyện ảnh tháng Một; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Về Trường để nhớ thương; Sớm xuân ngắm mai nở; Chiếu đất ở Thái An; Martin Fregene xa mà gần; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Phục sinh giữa tối sáng; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-1/

VỀ PHỐ THƯƠNG CHÁO NẤM
Hoàng Kim


Sớm xuân nhớ bạn hiền
Về phố thương cháo nấm
An lành xuân chạm ngõ
Đất trời mùa đoàn viên.

https://wordpress.com/post/hoangkimvn.wordpress.com/tag/ve-pho-thuong-chao-nam/

#CLTVN CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Bài viết mới (đọc thêm, ngoài giáo trình, bài giảng)

Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Chọn giống sắn kháng CWBD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Trường tôi nôi yêu thương
IAS đường tới trăm năm
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy lúa Bùi Bá Bổng
Thầy Quyền thâm canh lúa
Thầy nghề nông chiến sĩ
Thầy Norman Borlaug
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy là nắng tháng Ba
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Thầy Nguyễn Hoàng Phương
Thầy Nguyễn Lân Dũng
Thầy nhạc Trần Văn Khê
Thầy ơi
Thắp đèn lên đi em
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Lê Quý Đôn tinh hoa
Trần Công Khanh ngày mới
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch Tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Nhà sách Hoàng Gia

Video tài liệu tham khảo chọn lọc :

Cây Lương thực Việt NamChuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/kjWwyW0hkbU; https://youtu.be/9mZHm08MskE; Trồng sắn KM419, KM98-5, KM98-1 ở Căm pu chia https://youtu.be/TpTIxv9LaFQ; Ngăn chặn lây lan CWBD bệnh chổi rồng ở Căm pu chia https://youtu.be/0gNY0KZ2nyY; Trồng khoai lang ở Hàn Quốc https://youtu.be/J_6xW3j47Sw; Trồng lúa đặc sản ở Trung Quốc https://youtu.be/rJSZfrJFluw; Trồng khoai lang tím ở Trung Quốc https://youtu.be/0CHOG3r64xs;Trồng và chế biến khoai tây ở Trung Quốc https://youtu.be/0gNY0KZ2nyYv; Làm măng ngọt giá cao ở Trung Quốc https://youtu.be/i1oFFqFMlvI; Nghệ thuật làm vườn yêu thích, dễ làm, hiệu quả https://youtu.be/kPIzBRPezY4https://youtu.be/_jUJrIWp2I4; Trồng ngô ở vùng cao Trung Quốc https://youtu.be/bZsfEwr9i6I

NGÀY MỚI LỜI YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim

Khoác thêm tấm áo trời se lạnh
Đông tàn xuân đến đó rồi em
Phúc hậu mỗi ngày chăm việc thiện
Yêu thương xa cách hóa gần thêm

New day words of love

Wearing sweater when it’s rather cold.
Winter comes to an end ,and early Spring is coming.
Everyday, we care good deeds kindly.
Distant love turn out to be close together.

HK

#CNM365#CLTVN AN NHIÊN
Hoàng Kim


Tôi nhiều lần đến Ấn Độ, đã một lần may mắn tới được quê hương Phật, và tự mình trồng một nhánh Bồ Đề ở vườn nhà để nay cây đã lớn. Minh triết của đức Phật Lời Phật dạy trong lòng tôi là triết lý tình yêu cuộc sống, lắng đọng 27 khẩu quyết yêu thích, lan tỏa trong đời thường mà tôi thật sự tâm đắc. An nhiên đứng hàng đầu. Tôi thích nên chép lại để đọc lại và suy ngẫm mà chưa thật rõ nguồn gốc của những lời này sự xác tín lời nói có ở sách nào, với ai, khi nào, ở đâu, trong hoàn cảnh nào. Người Thầy tâm thức trong tôi là
Trúc Lâm Trần Nhân Tônghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/truc-lam-tran-nhan-tong/. Người Thầy gần gũi tôi là Viên Minh Thích Phổ TuệThiền Sư Lão Nông Tănghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/thien-su-lao-nong-tang/; Tác phẩm khoa học mà tôi yêu thích là Bảy Kỳ Quan Phật Giáo Thế Giới https://youtu.be/aMgIJ16_uDg/. Minh triết của đức Phật, mời đọc bài ở đây https://hoangkimlong.wordpress.com/category/minh-triet-cua-duc-phat/

Minh triết của Đức Phật
LỜI PHẬT DẠY

An nhiên
CNM365

Thả cho nó bay.
Hòa nhã với tất cả
Chọn bạn mà chơi
Tình yêu cuộc sống
Yêu thương và Sống
Không ai có thể đi giúp ta.
Yêu quý hết thảy muôn loài.
Con nghĩ cái gì, con là cái đó.
Bỏ đi những hư danh giả tạm.
Hãy cho đi và con sẽ còn mãi.
Cây kim trong bọc có ngày lòi ra
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Minh triết trước hết là tự biết mình.
Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con
Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục.
Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại..
Tin sâu Luật Nhân Quả hành Sống theo Thiện Pháp
Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con
Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu
Con không là những gì con nói mà là những gì con làm
Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức.
Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết chia sẻ
Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường
Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ.
Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành.
Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.

Tin sâu Luật Nhân Quả, hành Sống theo Thiện Pháp. Đừng tin vào mọi thứ con được dạy phải tin. Lời Phật dạy 27 khẩu quyết xếp theo trình tự trên là sự thường niệm của riêng mình để cho dễ nhớ dễ thuộc dễ thực hành. Chúng ta khi trãi nghiệm nên tùy chọn nhập tâm những điều yêu thích phù hợp tâm thức đời thường. Kinh Phật có nhiều giao thoa với các Tôn giáo khác. Giáo sư Mai Văn Quyền khuyên nên định tâm, dụng tâm, không nên đứng hai chân ở hai thuyền dễ nguy hiểm. “Mohamet và đạo Hồi” “Vua Solomon sách khôn ngoan” đã có những kiến giải khác
https://www.youtube.com/embed/aMgIJ16_uDg?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

Kinh Hoán Dụ kể câu chuyện sau: Trên đường đi hành đạo, đức Phật gặp m

#CNM365 #CLTVN 25 THÁNG 1
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sốngVề phố thương cháo nấm;#cnm365 #cltvn An nhiên; Một vùng trời nhân văn; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Truyện Pie Đại đế; Mark Zuckerberg và FB; Thầy Vũ trong lòng tôi; Dạy và học để làm; Ngày 25 tháng 1 năm 1755, Trường  Đại học Quốc gia Moskva được Nữ  hoàng Elizaveta Đế quốc Nga ra sắc lệnh thành lập, nay là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga. Ngày 25 tháng 1 năm 1980, Mẹ Teresa được trao tặng giải thưởng dân sự cao nhất của Ấn Độ là Bharat Ratna. Ngày 25 tháng 1 năm 2004 rover Opportunity đáp xuống Sao Hỏa; Bài chọn lọc ngày 25 tháng 1: Về phố thương cháo nấm; #cnm365 #cltvn An nhiên; Một vùng trời nhân văn; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Truyện Pie Đại đế; Mark Zuckerberg và FB; Thầy Vũ trong lòng tôi; Dạy và học để làm; Quả táo Apple Steve Jobs; Cây táo bài ca thời gian; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Thơ xuân ngày giáp Tết; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Gõ ban mai vào phím; Kim Dung trong ngày mới; Đại tuyết trên Hoàng Hà; Chuyện cô Trâm lúa lai; Chọn giống sắn kháng CMD; Câu chuyện ảnh tháng Một; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Về Trường để nhớ thương; Sớm xuân ngắm mai nở; Chiếu đất ở Thái An; Martin Fregene xa mà gần; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Phục sinh giữa tối sáng; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-25-thang-1/

VỀ PHỐ THƯƠNG CHÁO NẤM
Hoàng Kim


Sớm xuân nhớ bạn hiền
Về phố thương cháo nấm
An lành xuân chạm ngõ
Đất trời mùa đoàn viên.

https://wordpress.com/post/hoangkimvn.wordpress.com/tag/ve-pho-thuong-chao-nam/

#CLTVN CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Bài viết mới (đọc thêm, ngoài giáo trình, bài giảng)

Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Chọn giống sắn kháng CWBD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Trường tôi nôi yêu thương
IAS đường tới trăm năm
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy lúa Bùi Bá Bổng
Thầy Quyền thâm canh lúa
Thầy nghề nông chiến sĩ
Thầy Norman Borlaug
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy là nắng tháng Ba
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Thầy Nguyễn Hoàng Phương
Thầy Nguyễn Lân Dũng
Thầy nhạc Trần Văn Khê
Thầy ơi
Thắp đèn lên đi em
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Lê Quý Đôn tinh hoa
Trần Công Khanh ngày mới
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch Tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Nhà sách Hoàng Gia

Video tài liệu tham khảo chọn lọc :

Cây Lương thực Việt NamChuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/kjWwyW0hkbU; https://youtu.be/9mZHm08MskE; Trồng sắn KM419, KM98-5, KM98-1 ở Căm pu chia https://youtu.be/TpTIxv9LaFQ; Ngăn chặn lây lan CWBD bệnh chổi rồng ở Căm pu chia https://youtu.be/0gNY0KZ2nyY; Trồng khoai lang ở Hàn Quốc https://youtu.be/J_6xW3j47Sw; Trồng lúa đặc sản ở Trung Quốc https://youtu.be/rJSZfrJFluw; Trồng khoai lang tím ở Trung Quốc https://youtu.be/0CHOG3r64xs;Trồng và chế biến khoai tây ở Trung Quốc https://youtu.be/0gNY0KZ2nyYv; Làm măng ngọt giá cao ở Trung Quốc https://youtu.be/i1oFFqFMlvI; Nghệ thuật làm vườn yêu thích, dễ làm, hiệu quả https://youtu.be/kPIzBRPezY4https://youtu.be/_jUJrIWp2I4; Trồng ngô ở vùng cao Trung Quốc https://youtu.be/bZsfEwr9i6I

NGÀY MỚI LỜI YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim

Khoác thêm tấm áo trời se lạnh
Đông tàn xuân đến đó rồi em
Phúc hậu mỗi ngày chăm việc thiện
Yêu thương xa cách hóa gần thêm

New day words of love

Wearing sweater when it’s rather cold.
Winter comes to an end ,and early Spring is coming.
Everyday, we care good deeds kindly.
Distant love turn out to be close together.

HK

#CNM365#CLTVN AN NHIÊN
Hoàng Kim


Tôi nhiều lần đến Ấn Độ, đã một lần may mắn tới được quê hương Phật, và tự mình trồng một nhánh Bồ Đề ở vườn nhà để nay cây đã lớn. Minh triết của đức Phật Lời Phật dạy trong lòng tôi là triết lý tình yêu cuộc sống, lắng đọng 27 khẩu quyết yêu thích, lan tỏa trong đời thường mà tôi thật sự tâm đắc. An nhiên đứng hàng đầu. Tôi thích nên chép lại để đọc lại và suy ngẫm mà chưa thật rõ nguồn gốc của những lời này sự xác tín lời nói có ở sách nào, với ai, khi nào, ở đâu, trong hoàn cảnh nào. Người Thầy tâm thức trong tôi là
Trúc Lâm Trần Nhân Tônghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/truc-lam-tran-nhan-tong/. Người Thầy gần gũi tôi là Viên Minh Thích Phổ TuệThiền Sư Lão Nông Tănghttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/thien-su-lao-nong-tang/; Tác phẩm khoa học mà tôi yêu thích là Bảy Kỳ Quan Phật Giáo Thế Giới https://youtu.be/aMgIJ16_uDg/. Minh triết của đức Phật, mời đọc bài ở đây https://hoangkimlong.wordpress.com/category/minh-triet-cua-duc-phat/

Minh triết của Đức Phật
LỜI PHẬT DẠY

An nhiên
CNM365

Thả cho nó bay.
Hòa nhã với tất cả
Chọn bạn mà chơi
Tình yêu cuộc sống
Yêu thương và Sống
Không ai có thể đi giúp ta.
Yêu quý hết thảy muôn loài.
Con nghĩ cái gì, con là cái đó.
Bỏ đi những hư danh giả tạm.
Hãy cho đi và con sẽ còn mãi.
Cây kim trong bọc có ngày lòi ra
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Minh triết trước hết là tự biết mình.
Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con
Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục.
Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại..
Tin sâu Luật Nhân Quả hành Sống theo Thiện Pháp
Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con
Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu
Con không là những gì con nói mà là những gì con làm
Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức.
Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết chia sẻ
Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường
Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ.
Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành.
Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.

Tin sâu Luật Nhân Quả, hành Sống theo Thiện Pháp. Đừng tin vào mọi thứ con được dạy phải tin. Lời Phật dạy 27 khẩu quyết xếp theo trình tự trên là sự thường niệm của riêng mình để cho dễ nhớ dễ thuộc dễ thực hành. Chúng ta khi trãi nghiệm nên tùy chọn nhập tâm những điều yêu thích phù hợp tâm thức đời thường. Kinh Phật có nhiều giao thoa với các Tôn giáo khác. Giáo sư Mai Văn Quyền khuyên nên định tâm, dụng tâm, không nên đứng hai chân ở hai thuyền dễ nguy hiểm. “Mohamet và đạo Hồi” “Vua Solomon sách khôn ngoan” đã có những kiến giải khác
https://www.youtube.com/embed/aMgIJ16_uDg?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

Kinh Hoán Dụ kể câu chuyện sau: Trên đường đi hành đạo, đức Phật gặp một nhóm người Bà La Môn. Những vị Bà La Môn này hỏi đức Phật: “Thưa Ngài Cồ Đàm, đạo của Ngài có phương pháp nào cầu xin không?”- Đức Phật trả lời: “Đạo của ta không có pháp cầu xin mà chỉ cần thấu hiểu nghiệp báo và tin sâu Luật nhân quả, rồi hành sống theo thiện pháp thì cuộc sống sẽ được an lạc hạnh phúc hiện tiền.”- Các vị Ba La Môn bèn nói: “Thế thì đạo của Ngài đâu có gì hay, đạo của chúng tôi có nhiều phương pháp cầu xin rất linh nghiệm.”- Nghe Vậy, Đức Phật liền dẫn các vị Bà La Môn đi tới trước một cái ao, sau đó, Phật ném một hòn đá xuống ao và bảo các vị Bà La Môn: “Các người cầu xin cho hòn đá nổi lên được không?- Các Bà La Môn: “Dạ thưa Ngài không được.”- Đức Phật hỏi: “Tại sao?”- Các Bà La Môn: “Dạ, tại đá nặng hơn nước cho nên phải bị chìm.”Sau đó, Đức Phật đổ vài muỗng dầu xuống ao và bảo mọi người hãy cầu xin cho dầu chìm.- Các Bà La Môn đều đồng thanh thưa rằng: “không được.”- Đức Phật: “Tại sao?”- Các Bà La Môn: “Dạ, tại dầu nhẹ hơn nước.”- Nghe xong, Đức Phật liền nói: “Đúng vậy, đá nặng cho nên chìm trong nước và dầu nhẹ cho nên phải nổi trên nước, không có phép mầu nào để cầu xin thay đổi được những quy luật hiển nhiên như thế ! “Nhân quả là một quy luật công bằng trên cuộc đời mà theo duyên có thể đến sớm hay đến muộn.Dù bạn là ai, thuộc tôn giáo nào hay không tin vào một tôn giáo nào thì cũng không có ngoại lệ nào dành riêng cho bạn. Không có ông thần, bà thánh nào có thể ban phước giáng họa cho bạn, ngay cả Đức Phật cũng không làm được điều đó. Mọi hành động thiện ác đều do chúng ta làm ra và tự thọ nhận lấy theo nhân quả của nó“. Bằng trí tuệ giác ngộ, Đức Phật đã phân tích mọi việc theo đúng bản chất thật vốn có của nó, để mọi người nhận thức đúng đắn và ứng dụng. Phật là người thầy dẫn đường, đi hay không đi và đi như thế nào là việc của mỗi người trong chúng ta.

Minh triết trước hết là tự biết mình.
Ai biết nhìn vào trong tự thân mình thì người đó tỉnh thức.
Không có đường đến hạnh phúc. Hạnh phúc là con đường.
Yêu quý hết thảy muôn loài.
Con không là những gì con nói mà là những gì con làm.
Bí quyết để có sức khỏe tốt là an trú trong hiện tại.
Lời nói có sức mạnh vừa có thể gây tổn thương, vừa có thể trị lành.
Hãy cho đi và con sẽ còn mãi.
Không ai có thể đi giúp ta.
Niềm hạnh phúc không bao giờ cạn kiệt khi ta biết sẻ chia.
Hòa nhã với tất cả.
Đừng tin vào mọi thứ con được dạy phải tin.
Con nghĩ cái gì, con là cái đó.
Thả cho nó bay.
Cây kim trong bọc có ngày lòi ra.
Hãy làm chủ suy nghĩ nếu không nó sẽ làm chủ con.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Không ai xứng đáng nhận được tình thương của con hơn là chính con.
Hiểu được người là khôn ngoan, hiểu được mình là giác ngộ.
Đời sống tâm linh không là sang trọng mà là nhu cầu.
Chuyển hóa nỗi ghen ghét thành sự khâm phục.
Tìm về suối nguồn bình yên bên trong con.
Cho đi những gì tích trữ được.
Chọn bạn mà chơi.
Bỏ đi những hư danh giả tạm.
Yêu thương và Sống.

TRÚC LÂM TRẦN NHÂN TÔNG
Hoàng Kim

Lên non thiêng Yên Tử
Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Lời dặn của Thánh Trần
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ

Hiểu ‘sách nhàn đọc giấu
Biết ‘câu có câu không
Nghê Việt am Ngọa Vân

Tảo Mai nhớ Nhân Tông

Ân tình đất phương Nam
Nhân Tông Đêm Yên Tử
Chuyện cổ tích người lớn
Hoa Đất thương lời hiền

Yên Tử Trần Nhân Tông,

NGỌC PHƯƠNG NAM
Hoàng Kim


Hứng mật đời
thành thơ
Việc nghìn năm hữu lý
Trạng Trình
Đến trúc lâm
Đạt năm việc lớn hoàng thành
Đất trời xanh
Yên Tử …

THUYỀN ĐỘC MỘC
Trịnh Tuyên

Quên tên cây
làm thuyền
Tận cùng nỗi cô đơn-
độc mộc!

Khoét hết ruột
Chỉ để một lần ngược thác
bất chấp đời
lênh đênh…

LÊN NON THIÊNG YÊN TỬ
Hoàng Kim

Tỉnh thức giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai trong tựa ngọc

“Yên sơn sơn thượng tối cao phong
Tài ngũ canh sơ nhật chính hồng
Vũ trụ nhãn cùng thương hải ngoại
Tiếu đàm nhân tại bích vân trung
Ủng môn ngọc sóc sâm thiên mẫu
Quải ngọc châu lưu lạc bán không
Nhân miếu đương niên di tích tại
Bạch hào quang lý đổ trùng đồng”
(1)

Non thiêng Yên Tử đỉnh kỳ phong
Trời mới ban mai đã rạng hồng
Vũ trụ mắt soi ngoài biển cả
Nói cười lồng lộng giữa không trung
Giáo ngọc quanh nhà giăng vạn khoảnh
Cỏ cây chen đá rũ tầng không
Nhân Tông bảo tháp còn lưu dấu
Mắt sáng hào quang tỏa ánh đồng. (2)

*

Non thiêng Yên Tử
Nghìn năm Thăng Long, Đông Đô, Hà Nôi
Bảy trăm năm đức Nhân Tông
Non sông bao cảnh đổi
Kế sách một chữ Đồng
Lồng lộng gương trời buổi sớm
Trong ngần, thăm thẳm, mênh mông …

(1) Nguyễn Trãi, đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự
(2) Hoàng Kim bản dịch thơ Nguyễn Trãi, bài thơ ‘đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự’

Lên non thiêng Yên Tử tôi nhớ câu thơ huyền thoại: “Trăm năm tích đức tu hành. Chưa lên Yên Tử chưa thành quả tu“. Núi Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh nơi có Quần thể di tích danh thắng Yên Tử ở Bắc Giang và Quảng Ninh. Đây là quần thể danh thắng đặc biệt nổi tiếng liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam được đệ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNESCO xem xét, công nhận là Di sản thế giới. Núi Yên Tử là đỉnh thứ hai của tam giác châu huyền thoại Bắc Bộ nối Việt Trì – Quảng Ninh là dải Tam Đảo rồi 99 ngọn Nham Biền của các dãy núi vòng cung Đông Triều tạo nên thế hiểm “trường thành chắn Bắc” của bề dày núi non hiểm trở khoảng 400 km núi đá che chắn mặt Bắc của thủ đô Hà Nội non sông Việt.

Trần Nhân Tông (1258-1308)  là một trong những vị vua anh minh nhất của lịch sử Việt Nam. Người tên thật là Trần Khâm, vua Trần thứ ba (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước vua Trần Anh Tông). Với 50 năm cuộc đời, vua Phật Trần Nhân Tông đã kịp làm được ít nhất năm việc lớn hiếm thấy và khó ai bì kịp ở mọi dân tộc và mọi thời đại: 1) Minh quân lỗi lạc, làm vua 15 năm (1278 – 1293) trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến hai lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược hùng mạnh nhất thời đó; 2) Tổ sư thiền phái Trúc Lâm và Thái Thượng Hoàng 15 năm (1294-1306) là vua Phật Việt Nam. 3) Nhà văn hóa và nhà thơ kiệt xuất với kiệt tác thơ Thiền Trần Nhân Tông và thắng tích Trúc Lâm Yên Tử; 4) Người thầy chiến lược vĩ đại muôn đời của kế sách một chữ “đồng” “vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức”, nhược thắng cường, yếu thắng mạnh, nước nhỏ thắng nước lớn, sự nghiệp mở nước và thống nhất non sông Việt bằng vương đạo, thuận thời, thuận người . 5) Nhà trị loạn kỳ tài đã hưng thịnh nhà Trần và cứu nguy cho nước Việt ở thời khắc quyết định, biến nguy thành an, biến những điều không thể thành có thể.

Kiệt tác thơ thiền đức Nhân Tông là đỉnh cao thơ Thiền thời Trần:

Cư trần lạc đạo phú
Đại Lãm Thần Quang tự
Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca
Đăng Bảo Đài sơn
Đề Cổ Châu hương thôn tự
Đề Phổ Minh tự thủy tạ
Động Thiên hồ thượng
Họa Kiều Nguyên Lãng vận
Hữu cú vô cú
Khuê oán
Lạng Châu vãn cảnh
Mai
Nguyệt
Nhị nguyệt thập nhất nhật dạ
Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính
Sơn phòng mạn hứng
I
II
Sư đệ vấn đáp
Tán Tuệ Trung thượng sĩ
Tảo mai
I
II
Tặng Bắc sứ Lý Tư Diễn
Tây chinh đạo trung (tái chinh Ai Lao)
Thiên Trường phủ
Thiên Trường vãn vọng
Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai
Tống Bắc sứ Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng
Trúc nô minh
Tức sự
I
II
Vũ Lâm thu vãn
Xuân cảnh
Xuân hiểu
Xuân nhật yết Chiêu Lăng
Xuân vãn

Lên non thiêng Yên Tử, khảo sát điền dã những chứng tích lịch sử văn hóa lưu dấu mãi với thời gian. “Soi sáng lại chính mình là phận sự gốc, chẳng từ nơi khác mà được.” (Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc.). Đức Nhân Tông viết về sự đạt ngộ với người thầy là Tuệ Trung Thượng Sĩ . “Nghe xong, tôi thông suốt được đường vào, bèn vén áo thờ Ngài làm thầy”. “Soi sáng lại chính mình” chứ không tìm kho báu ở đâu khác là trí tuệ siêu việt của vua Phật Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông.

Kinh Dịch xem chơi,
365 ngày mê mãi.
Sách Nhàn đọc giấu,
câu có câu không.
Trước đèn 700 năm,
Yên Tử
Trúc Lâm
thăm thẳm tầm nhìn.

1
“Câu hữu câu vô,
Quay bên phải, ngoái bên trái.
Thuyết lý ầm ĩ,
Ồn ào tranh cãi.
Câu hữu câu vô,
Khiến người rầu rĩ.
Cắt đứt mọi duyên quấn quýt như dây leo,
Thì hữu và vô đều hoàn toàn thông suốt”.

2.
“Kinh Dịch xem chơi
Yêu tính sáng yêu hơn châu báu.
Sách Nhàn đọc giấu
Trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim”

3.
“Ở đời vui đạo thả tùy duyên
Đói cứ ăn đi, mệt ngủ liền
Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm
Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền”

(Trúc Lâm Trần Nhân Tông)

Hứng mật đời
thành thơ
Việc nghìn năm hữu lý
Trạng Trình

Đến trúc lâm
Đạt năm việc lớn hoàng thành
Đất trời xanh
Yên Tử …

xem tiếp: Trúc Lâm Trần Nhân Tông https://hoangkimlong.wordpress.com/category/truc-lam-tran-nhan-tong/Nhà Trần trong sử Việt https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nha-tran-trong-su-viet/

Trần Nhân Tông
Kinh Dịch xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu.
Sách Nhàn đọc giấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim…

LÊN TRÚC LÂM YÊN TỬ
Hoàng Kim

Người ơi con đến đây tìm
Non thiêng Yên Tử như tranh họa đồ
Núi cao trùng điệp nhấp nhô
Trời xuân bảng lãng chuông chùa Hoa Yên

Thầy còn dạo bước cõi tiên
Con ươm mầm sống xanh thêm ruộng vườn
Mang cây lộc trúc về Nam
Ken dày phên giậu ở miền xa xôi

Cư trần lạc đạo Người ơi
Tùy duyên vui đạo sống đời thung dung
Hành trang Thượng sĩ Tuệ Trung
Kỳ Lân thiền viện cành vươn ra ngoài

An Kỳ Sinh trấn giữa trời
Thơ Thiền lưu dấu muôn đời nước non …

xem tiếp: Lên Trúc Lâm Yên Tử
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/truc-lam-tran-nhan-tong/Nhà Trần trong sử Việt https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nha-tran-trong-su-viet/

MỘT VÙNG TRỜI NHÂN VĂN
Hoàng Kim

Gương trời lồng lộng ban mai
Thung dung ta đến vùng trời nhân văn
Thịnh suy thế nước ngàn năm
Anh hùng là kẻ vì dân vì đời.

Bên lề chính sử dạo chơi
Rùa ơi thương Cụ biết nơi chọn về.
Kỳ Lân mộ, Tháp Rùa bia
Bia đời, bia miệng khắc ghi lòng người.

Tìm nơi tỉnh lặng ta ngồi
Tình yêu cuộc sống là nơi thư nhàn
Câu thơ lưu lạc trần gian.
Hoàng Thành Cổ Kiếm Hồ Gươm gọi về.

Vị trí Hồ Gươm trong bản đồ đời Nguyễn và Rùa Hồ Gươm

(*) Một vùng trời nhân văn :Nguyễn Du thơ ‘Kỳ Lân Mộ” tại “Bắc Hành tạp lục” là kiệt tác văn chương, thấu tình đạt lý, sức mạnh như một đạo quân, đã làm thay đổi chính sách của  vua Thanh và danh tướng Phúc Khang An tổng đốc Lưỡng Quảng, thay vì báo thù rửa hận cho Tôn Sĩ Nghị, đã giữ hòa hiếu lâu dài với Việt Nam. Nguyễn Du là bậc anh hùng quốc sĩ, kỳ tài hiếm có của dân tộc Việt. Nguyễn Du là bậc anh hùng

KỲ LÂN MỘ
Nguyễn Du

Phương Chi Yên Đệ người thế nào?
Cướp ngôi của cháu, đồ bất nhân.
Mỗi khi nổi giận giết mười họ,
Cổn to vạc lớn hại trung thần
Năm năm giết người hơn trăm vạn
Xương chất thành núi máu chảy tràn
Nếu bảo thánh nhân Kỳ Lân xuất
Buổi ấy sao không đi về Nam?

Nguyên văn chữ Hán

Hà huống Yên Đệ hà như nhân
Đoạt điệt tự lập phi nhân quân
Bạo nộ nhân sinh di thập tộc
Đại bỗng cự hoạch phanh trung thần
Ngũ niên sở sát bách dư vạn
Bạch cốt thành sơn địa huyết ân
Nhược đạo năng vị Thánh nhân xuất
Đương thế hà bất Nam du tường?

BÊN LỀ CHÍNH SỬ XƯA NAY
Hoàng Kim

Bên lề chính sử xưa
Sự tích hồ Gươm và điềm báo quốc biến thời Lê Trịnh SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Trần Ngọc Đông Nhân chuyện cả nước xôn xao khi rùa Hồ Gươm chết nhằm ngày mùng 10 tháng Chạp năm nay. Nhiều người vẫn cứ cho rằng đây là con rùa có từ thời Lê Lợi đã cắp gươm báu mang đi. Nên đánh máy và trích chép lại hai câu chuyện ở trong sách ‘Tang Thương Ngẫu Lục’ của đôi bạn Phạm Đình Hổ- Nguyễn Án viết trong khoảng cuối Tây Sơn đầu đời Nguyễn nói về Hồ Gươm và rùa ở nơi đây.

HoGuom1

Đánh máy lại theo bản khắc in năm Bính Thân 1896 triều Nguyễn. Bản dịch nghĩa của GS Trương Chính-2012Kết luận: Gươm báu đã bỏ hồ bay đi năm Bính Ngọ 1786, cách đây đã 230 năm. Năm ấy nước nhà có biến lớn, chúa Trịnh đại bại, ít lâu sau thì triều Lê mất.SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

Trích: Tang Thương Ngẫu Lục (Phạm Đình Hổ- Nguyễn Án)Truyện 1: HOÀN KIẾM HỒ  Hồ Hoàn Kiếm Thành Thăng Long ở bên cạnh phường Báo Thiên, thông với nước ngoài sông, hình thế rất to rộng.
.
Ấy là nơi Đức Thái Tổ Hoàng Đế tiên triều đánh rơi kiếm. Hồi Thái Tổ khởi nghĩa, ngài bắt được một thanh kiếm cổ, sau khi lên làm vua thường vẫn đeo ở bên mình. Một hôm chơi thuyền ở trong hồ, bỗng một con rùa rất lớn nổi lên mặt nước, bắn không trúng, vua lấy thanh kiếm mà chỉ. Bất đồ thanh kiếm rơi xuống nước, con rùa cũng lặn theo. Vua giận, sai lấp cửa hồ lại, đắp bờ ngang tát hết nước để tìm nhưng chẳng thấy đâu cả. Đời sau, nhân cái bờ ấy chia làm hai hồ Tả Vọng và Hữu Vọng. Cuối đời Cảnh Hưng, có một vật gì mọc lên từ cái đảo trong hồ, sáng rực rỡ rồi tắt. Người ta cho là thanh bảo kiếm đã bay đi.Phiên âm:

Thăng Long Hoàn Kiếm Hồ tại Báo Thiên phường. Tắc dữ giang thủy thông, thế thậm quảng. Hồi tiên triều hoàng Thái Tổ Hoàng Đế Trụy kiếm xứ dã. Sơ Thái Tổ khởi nghĩa thời đắc cổ kiếm nhất khẩu. Đắc quốc hậu thưởng dĩ tự bội. Nhất nhật phiếm chu hồ trung. Cự quy phiếm thủy thượng xạ chi bất trúng dĩ kiếm chi trụy thủy một. Quy tùy kiếm khứ. Đế nộ. Mệnh tắc hồ khẩu, trúc đê kiệt thủy cầu chi bất đắc. Hậu thế nhân kỳ tích phân vi nhị: Tả Vọng, Hữu Vọng. Cảnh Hưng mạt hữu vật tòng đảo khởi quang tán nhi diệt. Nhân dĩ vi bảo kiếm phi.Truyện 2: KIẾM HỒ (Hồ Gươm)

Mùa hạ năm Bính Ngọ, niên hiệu Cảnh Hưng (1786) đương nửa đêm, giữa hồ Hoàn Kiếm, bỗng có những vật đỏ ối hiện ra trên đảo, tia sáng nhoáng tỏa ra bốn phía, bay về bờ phía Nam rồi biến mất.

Sau đó sóng gió ầm ầm nổi lên. Sáng hôm sau thấy xác tôm cá nổi trên mặt nước không biết bao nhiêu mà kể. Có người nói, ở trên nóc nhà Trung Hòa Đường trong phủ Chúa cũng hiện ra những vật tương tự, ánh sáng tỏa ra bốn phía rồi tự nhiên tắt ngấm. Chưa bao lâu xảy ra việc quốc biến (*). Phiên âm: Lê Cảnh Hưng Bính Ngọ niên hạ. Kiếm Hồ dạ bán hữu vật tòng đảo khởi tứ tán phi nam ngạn nhi diệt. Ba đào hỗn dũng . Lạp nhật ngư hà phù thủy thượng bát khả thắng số. Hữu vân vương phủ Trung Hòa Đường hữu vật tòng khởi quang tán nhi diệt diệc như chi. Vị kỷ quốc biến.

(*) Quốc biến: Nguyễn Huệ ra bắc đánh nhà Trịnh

Bên lề chính sử nay

Rua oi

Hoàng Gia Cương thơ hiền có bài thơ “Rùa ơi”

RÙA ƠI
Hoàng Gia Cương

Rùa ơi quá nặng phải không
Cõng bia Tiến sĩ lưng còng vậy ư?
Mấy trăm năm gội nắng mưa
Dẫu cho mòn đá cũng chưa xao lòng!

Hoa đời như sắc phù dung
Đổi thay sớm tối, khôn lường thịnh suy
Ngàn năm còn mất những gì?
Mà hàng bia vẫn rạng ghi tên người!

Biết ơn rùa lắm, rùa ơi
Giữ cho ta một khoảng trời nhân văn
Để tôn vinh bậc trí nhân
Để nền văn hiến ngàn năm không nhoà!

Rùa ơi, ta chẳng là ta
Nếu như đạo học lìa xa đất này!

Nguồn: FB Hoàng Gia Cương (Nhà xuất bản Giáo dục, 2005)

Đồng chí ấy là ai?

Khi đồng chí ấy là ủy viên Trung ương Đảng mà vẫn rụt rè gửi người bạn học tập hồ sơ xin việc cho con, dù bằng cấp, trình độ đào tạo của con mình hoàn toàn đầy đủ. Rồi ngay cả khi con không được tiếp nhận, ông vẫn khiêm nhường cảm ơn, thậm chí cáo lỗi với người bạn được nhờ. Khi đồng chí ấy là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội nhưng về thăm ngôi trường cấp 3 Nguyễn Gia Thiều, ông vẫn xin được đứng sau khi chụp ảnh, nhường ghế ngồi hàng đầu cho các thầy cô, bạn học lớn tuổi hơn. Khi đồng chí ấy là người đứng đầu Thủ đô vẫn lặng lẽ một mình đi xe máy về thăm Trường Đại học Tổng hợp trong sự ngỡ ngàng của cô thầy bè bạn. Không xe đưa rước, không trống rong cờ mở, không võng lọng nghênh ngang, chỉ là một người đàn ông cao tuổi tự đi xe về trường. Khi đồng chí ấy là Chủ tịch Quốc hội, tứ trụ triều đình, đám cưới con gái ông ấy hầu như không ai biết. Sau đó một số bạn bè thân lắm mới nhận được thiếp báo hỷ mà thôi. Và khi đồng chí ấy là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, đi dự gặp mặt lớp cũ ông ấy đã nói: Xin cho em, cho tôi bỏ mọi chức tước bên ngoài căn phòng này. Em đến đây mãi mãi là học trò của các thầy các cô ngày nào. Tôi đến đây mãi mãi là bạn học của các bạn… Chức tước như phù vân !

Hôm vừa rồi lại có bạn đồng nghiệp nói về chị N, con ông ấy, tôi hỏi mãi mới ra, chị ấy giờ cũng chỉ là cán bộ bình thường ở một tạp chí. Đấy chẳng phải đâu xa, đồng chí ấy là một vị quan đương chức đang hiển hiện trước mắt chúng ta. Một người đàn ông gần 80 tuổi có gương mặt hiền hòa, mái tóc trắng tinh thường mặc chiếc áo rét màu cánh gián đã cũ rất nhiều năm. Bạn có biết, người đàn ông đang được nhắc đến đã, đang là: – Ủy viên Trung ương Đảng 6 khóa (hơn 26 năm); Đại biểu Quốc hội 4 khóa (hơn 18 năm); Ủy viên Bộ Chính trị 5 khóa (hơn 22 năm); Đảm nhiệm 3 chức vụ cao nhất. Thế nhưng… – Đồng chí ấy vẫn đang sử dụng xe công vụ là một chiếc Toyota Crown 1998 có tuổi đời đã hơn 20 năm. Phu nhân của ông ấy vẫn đi một chiếc xe Cub bình thường; các con ông ấy đều là những công chức nhỏ bé.

Nếu chúng ta để ý, có lẽ ngoài dịp thực hiện nghi lễ, hay gặp đoàn lãnh đạo cấp cao, ông ấy mới mặc vest. Còn lại với những hoạt động bình thường ông chỉ mặc những bộ quần áo giản dị, có những chiếc áo cũ đến sờn vai. Một cuộc sống giản dị xuất phát từ đạo đức của con người biết giữ gìn sự liêm sỉ cá nhân, hòa chung với cuộc sống của quần chúng nhân dân. Đồng chí ấy là Nguyễn Phú Trọng – Một con người, một nhân cách lớn, có Tầm, có Tâm, và có đạo đức. Ông ấy chính là một “vị quan” biết con đường để tu dưỡng của mình, vì đạo đức của vị quan đứng đầu bộ máy ảnh hưởng lên cuộc đời, dự nghiệp của nhiều người khác. Người làm quan mà lòng tham không kiềm chế được thì ảnh hưởng của họ sẽ đè lên công chúng vô cùng lớn và còn gây hại tới tiềm lực quốc gia.

(Hoàng Kim sưu tầm tổng hợp và biên soạn bên lề chính sử)

ĐẾN NEVA NHỚ PIE ĐẠI ĐẾ
Hoàng Kim

Pie Đại Đế là người đã hiến trọn đời mình để sông Neva trở thành huyền thoại, Sankt-Peterburg trở thành cửa chính của nước Nga nhìn ra thế giới, vùng đất bùn lầy, lạnh lẽo, đêm trắng bình minh phương Bắc thành miền di sản.  Pie đại đế là nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga, vượt cả Stalin và Lê Nin theo kết quả bình chọn của nhân dân Nga trong cuộc thăm dò ý kiến “Tên của nước Nga – Sự lựa chọn lịch sử năm 2008″ do kênh truyền hình Rossia cùng với Viện Lịch sử Nga thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga và Quỹ ý kiến xã hội tổ chức. Ông là kiến trúc sư của những thành tựu đặc biệt to lớn trong công cuộc hiện đại hóa đất nước, chuyển đổi mạnh mẽ một nước Nga lạc hậu, đi sau Tây Âu hàng trăm năm  vượt lên trở thành một trong năm đại đế quốc của châu Âu, chỉ  trong một thời gian ngắn. Pie đại đế có tố chất quân vương vừa cứng rắn vừa mềm dẽo: vừa nhiệt huyết kiên quyết, vừa bao dung mềm mỏng, vừa tàn nhẫn cứng rắn, vừa tình cảm ân nghĩa. Ông đã tạo nên bước ngoặt trong lịch sử nước Nga.

Pie đại đế sinh ngày 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva,  mất ngày  8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg. Ông là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga từ năm 1721, đồng cai trị với vua anh Ivan V, một người yếu ớt và dễ bệnh tật, trước năm 1696. Ông được tôn là Pyotr Đại Đế hay Pierre Đại Đế, Pie Đại Đế. Ông được xem là một trong những nhà cải cách kiệt xuất nhất trong lịch sử Nga.

Pie Đại Đế  đã tiến hành cuộc cải tổ lớn lao tại nước Nga Sa hoàng. Trong những năm 1697 – 1698 ông đi vòng quanh Tây Âu, học được những điều mới lạ ở đó và truyền vào Nga. Dưới triều ông, nước Nga có nền kinh tế phát triển và thành lập thể chế nghị viện. Trong việc xây dựng đất nước, Pie Đại Đế thường tham vấn những cố vấn tài ba người nước ngoài. Nhờ vậy, dưới triều đại không lâu dài của ông (1696 – 1725), nước Nga trở thành một đế quốc hùng cường trên thế giới thời đó, Hải quân Nga được thành lập. Người Nga đã có đủ sức giành chiến thắng trước hai cựu thù vào thời đó là đế quốc Ottoman và Thụy Điển,  tái chiếm các lãnh thổ đã mất và lấy đường thông ra biển. Năm 1703, ông hạ lệnh cho xây dựng thành phố Sankt-Peterburg. Chính tại đây, năm 1782 nước Nga đã hoàn thành việc xây cất tượng Pyotr I – tức tượng “Kị sĩ đồng”. Sankt – Peterburg trở thành một “thành Venezia của phương Bắc”, và trở thành kinh đô nước Nga vào năm 1712. Người Nga đã ca ngợi ông như một vị “Đại đế Ross toàn nước Nga”, hay “Cha của Tổ Quốc”.

Kết quả của cuộc thăm dò ý kiến nhân dân Nga “Tên của nước Nga – Sự lựa chọn lịch sử năm 2008″ do kênh truyền hình Rossia cùng với Viện Lịch sử Nga thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga và Quỹ ý kiến xã hội tổ chức. Kết quả đã bình chọn Pie Đại Đế là nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga, kế đến là  Stalin, Le Nin, Nga hoàng Nikolai II và Nữ hoàng Elizaveta Petrovna được đánh giá là những nhà lãnh đạo kiệt xuất nhất lịch sử nước Nga. Điều đó  đã chứng tỏ những đánh giá của nhân dân Nga xuyên suốt một quá trình trải nghiệm lịch sử lâu dài.

Pie Đại Đế đã được sự  ngưỡng mộ đặc biệt của nhân dân Nga, sử gia và nhân dân  nhiều nước trên thế giới. Ông có công lớn  trong công cuộc xây dựng lực lượng hải quân, đội thương thuyền hàng hải và hiện đại hóa nước Nga, xây dựng Sankt-Peterburg, xây dựng hệ thống đường sá kênh đào vĩ đại, hoàn thiện cơ sở pháp luật, cải cách hành chính, lập nên Viện Hàn lâm Khoa học, thiết lập trường xóa mù chữ và dạy toán cấp cơ sở, trường kỹ thuật đào tạo thợ chuyên môn, xưởng in, nâng cao vai trò người phụ nữ,…

Pie Đại Đế là một vĩ nhân có tầm nhìn chiến lược sâu rộng, nhận thức đúng đắn và quyết tâm sắt đá cao độ để đi đến đích. Ông nung nấu hoài bão hiện đại hóa nước Nga nằm kề bên Tây Âu lúc ấy đã tiến bộ khá xa. Vua Pie Đại Đế đã  tự mình đóng một chiếc tàu và học cách điều khiển nó, tổ chức riêng cho mình một đội quân và tập trận thường xuyên để cuối cùng chuyển thành đội quân tinh nhuệ hơn hẳn lực lượng nòng cốt của triều đình. Ông tổ chức một phái bộ sứ thần đi Tây Âu để học hỏi và tuyển chọn nhân tài về giúp cho triều đình của mình. Ông vào vai thợ mộc học nghề ở Hà Lan để tự tay đóng một tàu chiến bắt đầu từ những súc gỗ thô sơ cho đến khi hạ thủy. Vua Pie đại đế sớm nhận ra nước Nga bao la không có hải quân mạnh, chỉ có đội thuyền đi đường sông, chỉ có một cảng biển thông ra thế giới trong sáu tháng mỗi năm; Vua Pie đại đế nhận thức được công dụng diệu kỳ của thuyền buồm có thể đi ngược gió, điều mà các loại thuyền bè của Nga hồi ấy không làm được. Ông đã quyết tâm xây dựng hải quân Nga và tạo dựng cảng biển từ tầm nhìn chiến lược sâu rộng đó.

Pie Đại đế là người quyết đoán và quyết tâm rất cao. Ông đã xây dựng thành phố Sankt-Peterburg bề thế từ bãi đầm lầy ngay cả trong những năm tháng chiến tranh, ngay cả khi vùng đất mới chiếm được từ Thụy Điển, chưa có hòa ước để hợp thức hóa là thuộc Nga vĩnh viễn. Ông ra lệnh tịch thu chuông nhà thờ để đúc đại bác phục vụ công cuộc chống ngoại xâm bất chấp giáo hội đầy quyền uy phản đối. Ông đòi hỏi các tầng lớp tăng lữ, quý tộc và thương nhân góp chi phí vào việc xây dựng hải quân, nếu ai không làm sẽ bị tịch thu gia sản, ai kêu nài sẽ phải đóng góp thêm. Ông ra lệnh đàn ông Nga phải cắt râu cho gọn và tất cả người Nga phải chuyển trang phục truyền thống sang kiểu gọn nhẹ , mục đích để dân Nga tăng năng suất làm việc. Ông thể hiện quyết tâm sắt đá giành đường giao thông hàng hải và căn cứ hải quân Nga bằng việc tranh đoạt Sankt-Peterburg thể hiện qua chính sách là có thể nhượng bộ Thụy Điển bất cứ điều gì, ngoại trừ trả lại Sankt-Peterburg. Quyết tâm này được lưu truyền mãi về sau, với kết quả là Sankt-Peterburg vẫn đứng vững trước các cuộc tấn công của vua Karl XII của Thụy Điển, cũng như của Hoàng đế Napoléon I của Pháp và Adolf Hitler của Đức Quốc xã sau này.

Pie Đại đế xác lập được quyền uy tuyệt đối vì rất biết trọng dụng nhân tài, cho dù họ là người Nga hoặc người nước ngoài. Ông ban hành luật theo ý muốn, ngay cả quyền xử tử hình bất cứ ai đi ngược lại ý ông. Trong một thể chế quân chủ lập hiến và một bối cảnh xã hội nước Nga trì trệ  thì chế độ độc đoán, hà khắc, đôi lúc tàn bạo của ông, có ý nghĩa cải tổ, tuy có làm mất đi một số giá trị truyền thống của xã hội Nga. Những tầng lớp thấp trong xã hội Nga, đặc biệt là nông dân, ít được hưởng lợi trực tiếp từ thành quả của ông, trái lại, họ còn khổ sở hơn vì phải trực tiếp hoặc gián tiếp chịu gánh nặng để xây dựng căn cứ hải quân, xây thành phố Sankt-Peterburg, chi phí cho cuộc chiến với Thụy Điển. Sự biện luận là khi nước Nga hùng cường thì đời sống nông dân Nga cũng được nâng cao hơn.

Pie Đại đế rất sâu sát thực tiễn và hiếu học. Ông đi viếng thăm đủ mọi nơi: nhà máy chế biến, xưởng cưa, nhà máy in, xưởng xe sợi, nhà máy giấy, xưởng cơ khí, viện bảo tàng, vườn thực vật, phòng thí nghiệm,… Ông đến thăm và hỏi han các kiến trúc sư, nhà điêu khắc, kỹ sư, nhà thiên nhiên học, người phát minh kính hiển vi, giáo sư giải phẫu học,… Ông học hỏi từ người hành nghề tầm thường nhất để biết cách vá quần áo của mình, đóng một đôi dép cho riêng mình, và còn tập tháo ráp đồng hồ. Ông luôn phân tích tại sao dân Nga quá nghèo và dân Tây Âu quá giàu khi thơ thẩn đi xem phố xá, chợ búa nước ngoại cho đến lúc nghiêm túc gặp các nhà khoa học, các nơi làm việc. Với một sự hiếu học hiếm thấy và sự tự do phóng khoáng trong suy nghĩ mà du học sinh Pyotr Mikhailov đã hiểu rất sâu về thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực :ngoại thương, cảng biển, đội thương thuyền,  tôn giáo…. để đúc kết thành chiến lược đồng bộ, tổng thể phát triển nước Nga.

Stalin rất ngưỡng mộ Pie Đại Đế. Trong “Điếu Ngư Đài quốc sự phong vân” những bí mật của nền ngoại giao Trung Quốc, do Lý Kiện biên soạn, Nhà Xuất bản Văn nghệ Thái bạch (Trung Quốc) ấn hành, NXB Văn hóa Thông tin năm 2003, có kể lại câu chuyện lịch sử: Đêm trước của cuộc nội chiến Quốc Cộng kéo dài hơn hai mươi năm, Tưởng Giới Thạch từng giữ mối quan hệ ngoại giao chính thức với Stalin đã dự cảm thầy Đảng Cộng sản Trung Quốc do Mao Trạch Đông đứng đầu sẽ trở thành đối thủ khó có thể chiến thắng được. Mẫn cảm và đa mưu, Tưởng Giới Thạch gọi con là Tưởng Kinh Quốc tới giao nhiệm vụ thay mặt ông giao hảo với Stalin (tương tự như quan hệ Trung Mỹ từ lâu ông đã giao độc quyền cho vợ ông là Tống Mỹ Linh). Tưởng Giới Thạch nói với Tưởng Kinh Quốc: ” Cha muốn mời Liên Xô đứng ra thử dàn xếp hộ quan hệ giữa cha và Mao Trạch Đông. Chỉ cần Trung Cộng hạ vũ khí, thống nhất mệnh lệnh hành chính, chúng ta và Mao Trạch Đông vẫn có thể là cộng sự được! Mao Trạch Đông không nghe cha, nhưng có thể lời nói của Stalin và người Liên Xô đối với họ ít nhiều cũng có tác dụng”. Cuối năm 1945, Tưởng Kinh Quốc sang Liên Xô gặp Stalin trong phòng làm việc ở điện Kremlin. Tất cả vẫn như cũ, duy chỉ có một điều hơi khác lần trước Tưởng Kinh Quốc diện kiến Stalin năm 1931 là “Ngày trước ở sau lưng bàn sách của Stalin treo một bức tranh sơn dầu Lê Nin đứng trên xe tăng kêu gọi nhân dân lao động” Bây giờ thì đổi là bức ảnh Pie Đại Đế. Lúc đầu Tưởng Kinh Quốc không hiểu, qua gợi mở của người thư ký Stalin, mới như bừng ra điều đại ngộ. Thì ra ”giờ khác, trước khác” thời thế đã biến đổi. Quả như dự liệu, Stalin muốn đứng trung lập giữa Tưởng và Mao để “tọa sơn quan hổ đấu”. Tưởng Giới Thạch sau lần đi đó của Tưởng Kinh Quốc đã tinh ý nhận biết sự chuyển hóa của đại cục, Tưởng chọn chiến lược ngã hẳn về Mỹ nên dù thua, vẫn neo được Đài Loan cho mãi đến tận ngày nay.

Pie Đại Đế, đến nay sau ba thế kỷ khi ông qua đời (1725-2015) , vẫn sừng sững  là một biểu tượng nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga. Ông được những nhà khoa học, văn nghệ sĩ kiệt xuất và quảng đại quần chúng nhân dân tôn kính, ngưỡng mộ và ca ngợi nồng nàn. Pie Đại Đế cùng nữ hoàng Ekaterina II là hai người được Tổng thống Nga Vladimir Vladimirovich Putin đề cao nhất trong lịch sử nước Nga.

Tài liệu về Pie đại đế được Wikipedia Tiếng Việt đúc kết  và Tình yêu cuộc sống thu thập giới thiệu trên trang Chào ngày mới 27 tháng 5. Đây là ngày mà năm 1703, Pie đại đế khởi công xây dựng thành phố Sankt-Peterburg trên vùng đất bùn lầy, lạnh lẽo, sau này thành di sản văn hóa thế giới.

Pie Đại đế nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga.

Sankt-Peterburg là thủ đô phương Bắc thành phố lớn thứ hai của nước Nga, đã được UNESCO công nhận là thành phố du lịch hấp dẫn thứ 8 của thế giới. Pie Đại đế nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga sau khi đi học nước ngoài chợt bừng tỉnh ngộ khi hiểu ra vì sao nước Anh nhỏ bé lại làm bá chủ thế giới thời đó, chính vì nước Anh có đội thương thuyền hùng mạnh đi khắp toàn cầu, trong khi nước Nga mênh mông lại quẩn quanh nội địa, tự bằng lòng với giấc mơ con mà không thể có được vị thế như vậy.

Pie Đại Đế dốc sức cho Sankt-Peterburg  cửa chính nhìn ra thế giới, xây dựng một thành phố hải cảng hùng mạnh cho hải quân Nga. Ông đã dành trọn đời cho Sankt-Peterburg để biến giấc mơ Nga thành hiện thực, thành đại nghiệp lớn nhất đời ông.

Tôi đến thăm Sankt-Peterburg trong một chuyến đi ngắn ngày, ngắm nhìn tượng đài Pie Đại Đế và dòng sông Nê va cuộn chảy. Biết bao du khách say mê ngắm nhìn nét đẹp kiều diễm của thành phố Hoa hậu Thế giới; Thật ngưỡng mộ tầm nhìn của nhà chiến lược thiên tài đã chấn hưng dân tộc Nga. Đúng là niềm tự hào trân trọng của nước Nga. Tôi đã trãi lòng mình trong bài viết Đêm trắng và bình minh; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Truyện Pie Đại đế;

Sankt-Peterburg còn gọi là “Thành phố Thánh Phêrô”, là một thành phố liên bang của Nga, thành phố lớn thứ nhì ở Nga và cũng là cố đô của Đế quốc Nga. Đối với người Việt vào đầu thế kỷ 20 thì Sankt-Peterburg được phiên âm là Thành Bỉ Đắc như trong bài “Á Tế Á ca” của Phan Bội Châu.  Sankt-Peterburg nằm trên một loạt đảo nhỏ trong châu thổ sông Neva; con sông này thông với Vịnh Phần Lan, tạo vị thế hải cảng cho Sankt-Peterburg.

Sankt-Peterburg có diện tích tự nhiên hơn 670 km², nếu tính cả vùng phụ cận khoảng 1.439 km², dân số khoảng  4,7 – 6,0 triệu người. Địa danh Sankt-Peterburg đã đổi tên nhiều lần, nguyên thủy là Sankt-Peterburg; khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất  nổ ra vào năm 1914 và Nga bị Đế quốc Đức xâm lăng thì thành phố cải danh là Petrograd để tránh nguyên danh gốc tiếng Đức; trong khoảng thời gian từ năm 1924 đến 1991 dưới chính thể Liên Xô thành phố mang tên Leningrad để tưởng niệm Vladimir Ilyich Lenin,  cố lãnh tụ Liên Xô  Sau khi Liên Xô sụp đổ, với cuộc trưng cầu dân ý năm 1991, địa danh ban đầu Sankt-Peterburg đã được dùng lại.

Sa hoàng Nga trong tất cả các triều đại Romanov đều mong muốn tạo đường thủy liên kết với Biển Baltic nhưng trên 100 năm từ cuối thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 16 đều không thể đạt được mục tiêu mong muốn này. Người Nga cho đến thời Pie Đại Đế mới tới được biển Baltic nhờ chiến tranh phương Bắc (1701-1721), chống lại Thụy Điển suốt 20 năm và nhờ chiến thắng trong trận Poltava vào năm 1710, cũng như những thỏa ước hòa bình có lợi cho cả  Nga và Thụy Điển tại Nystad mà Sa hoàng Pie Đại Đế mới đã có thể khai thác được các miền ven biển Baltic.

Bài học lớn từ Pie Đại Đế có quan hệ nhiều đếnKarl XIV Johan là vua Thụy Điển và Na Uy sau này ( Karl XIV Johan có tên khai sinh là Jean-Baptiste Bernadotte, về sau lấy tên là Jean-Baptiste Jules Bernadotte sinh ngày 26 tháng 1 năm 1763, mất ngày 8 tháng 3 năm 1844 với tiếng Na Uy là Karl III Johan từ năm 1818 đến khi lúc băng hà. Bernadotte đã có một sự nghiệp phụng sự lâu dài trong quân đội Pháp và đã được Napoléon I phong cho tước thống chế Pháp. Ông trở thành Thái tử nhiếp chính đầu tiên, kế vị ngai vàng của vua Thụy Điển năm 1810. Câu chuyện tự cường của  Pie Đại Đế quan hệ nhiều đến sự lựa chọn quyết sách của Bernadotte tách ra khỏi những tranh chấp của các con hổ lớn châu Âu và tìm đường riêng chấn hưng đất nước. Nhưng đó là câu chuyện khác mà tôi sẽ kể sau.

Pie Đại Đế giấc mơ lớn nhất là xây dựng một thành phố thật qui củ để qua đó chứng tỏ sự hùng hậu của nước Nga. Dự án của công trình này được bắt đầu ngay từ năm 1703 trên Hòn đảo con thỏ giành được từ tay người Thụy Điển (người Viking). Công trình được xây dựng đầu tiên trên đảo là pháo đài Sankt Piterburh, ngày nay gọi là Pháo đài Petro-Pavlov, thực hiện theo lệnh của Pie Đại Đế ngày 16 tháng 5 năm 1703 được chính thức chọn làm “ngày khai sinh” của thành phố. Trên phiến đá kỉ niệm dịp này người ta đã khắc dòng chữ: “Ngày 16 tháng 5 năm 1703, thành phố Sankt-Peterburg đã được Sa hoàng và Hoàng tử Aleksei Petrovich xếp đặt”.

Triều đại Sa hoàng cuối cùng, Nikolai II sa lầy và kiệt sức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Đây là cuộc chiến diễn ra giữa phe Hiệp Ước (chủ yếu là Anh, Pháp, Nga, và sau đó là Hoa Kỳ, Brasil) và phe Liên Minh (chủ yếu là Đức, Áo-Hung và Bulgaria) từ tháng 8 năm 1914 đến tháng 11 năm 1918, có quy mô lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt, nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tất cả những Đế quốc tham chiến đều sụp đổ trong cuộc chiến này. Nó đã tạo điều kiện cho đảng Bolshevik lên nắm quyền tại nước Nga, và mở đường cho Adolf Hitler lên cầm quyền tại Đức.

Ở Sankt Peterburg trước Cung điện Mùa đông ngày chủ nhật 22/1/1905, quân đội đã nã súng vào đoàn người biểu tình làm thiệt mạng khoảng 1000 người trong đó có cả phụ nữ và trẻ em đã chết. Sự kiện Ngày Chủ nhật đẫm máu đã bị nhân dân toàn thế giới lên án. Các cuộc nổi dậy của nông dân, bãi công, biểu tình, ám sát và binh biến diễn ra liên tiếp, cho đến khi Sa hoàng Nikolai miễn cưỡng chấp nhận yêu sách của những người phản đối. Tháng 10 năm 1905, Sa hoàng Nikolai đã ký một văn kiện hứa đảm bảo quyền tự do ngôn luận và thành lập viện Duma một hạ viện thông qua bầu cử. Tình hình vẫn không giảm sau năm 1916, giá thức ăn tăng gấp 4 lần. Đoàn người chờ bánh mì trước Cung điện Mùa đông bắt đầu gây náo loạn. Trong khi đó, quân lính không theo lệnh vua, đứng ra lãnh đạo đoàn người biểu tình. Dân chúng luôn yêu cầu Sa hoàng phải thoái vị. Sau sự kiện Ngày Chủ nhật đẫm máu, không một quốc gia châu Âu nào đồng ý tiếp nhận vị Sa hoàng bị trục xuất này.

Đến năm 1917 nước Nga đã bị kiệt sức bởi chiến tranh và nhân dân đã quá căm giận nhà cầm quyền. Những người cộng sản Bolshevik Nga nêu cao khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”. Đến tháng 3 năm 1917, Cách mạng tháng 2 đã nổ ra, Sa hoàng thoái vị, Chính phủ lâm thời thành lập do Kerensky đứng đầu. Những người Bolshevik do Vladimir Ilyich Lenin và Lev Trotsky đứng đầu  tiếp tục đấu tranh, tổ chức các cuộc nổi dậy lan rộng khắp đất nước. Đến ngày 7/11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, lật đổ Chính phủ Lâm thời và lập ra nhà nước công nông đầu tiên.

Sankt-Peterburg sau năm 2014 đã cải danh là Petrograd để tránh nguyên danh gốc tiếng Đức đến năm 2014 Vladimir Ilyich Lenin mất, thành phố được đặt là Leningrad để tưởng nhớ người anh hùng. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc chiến thảm khốc nhất của lịch sử nhân loại, bắt đầu từ năm 1937 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít, thì Sankt-Peterburg là một trong những nơi ác liệt nhất toàn cầu. Tháng 9 năm 1941, quân Đức bao vây Leningrad, cuộc vây hãm kéo dài 872 ngày, gần một triệu người đã chết vì bom đạn, đói khát và bệnh tật. Thành phố phương bắc giá lạnh bị vây hãm không có chất đốt để sưởi ấm và nước để uống, thức ăn không đủ. Trong tình trạng thiếu thốn đó, thịt của động vật nuôi, chuột và chim được sử dụng để nuôi con người. Chỉ tính riêng trong tháng Giêng và tháng Hai lạnh giá, đã có tới 200 nghìn người bị chết. Cuối cùng, cuộc phong toả chấm dứt vào ngày 27/1/1944. Khi quân Đức tiến vào thành phố, gần ba triệu người đã bị bắt, tuy vậy nhiều người đã vượt ra ngoài.

Tên thành phố Sankt Peterburg được đổi lại tên ban đầu sau khi Liên Xô tan rã thành 15 nước khác nhau. Trong chính thể nước Nga, nền kinh tế Sankt Peterburg được hồi phục, Tự do ngôn luận đã tạo một môi trường sôi động cho đời sống xã hội. Các hoạt động tôn giáo và nghệ thuật được phát triển. Du lịch trở thành nền kinh tế chính của thành phố. Các điểm đến du lịch hấp dẫn như Cung điện mùa đông, Cung điện mùa hè…đẹp tuyệt vời sáng chói giữa phương Bắc lạnh giá của nước Nga .

Thành phố Saint Petersburg nằm trên vùng đất thấp taiga dọc theo bờ biển của vịnh Neva thuộc Vịnh Phần Lan, và các đảo của đồng bằng châu thổ. Nơi cao nhất từ mực nước biển đến điểm cao nhất là 175,9 mét tại đồi Orekhovaya thuộc Duderhof Heights ở phía nam. Nơi thấp nhất là phần đất ở phía tây của Liteyny Prospekt không cao hơn 4 mét so với mực nước biển, và thường xuyên bị ngập. Ngập lụt ở Saint Petersburg chủ yếu từ sóng dài của biển Baltic, do chịu sự ảnh hưởng của các điều kiện khí tượng, gió và độ nông của vịnh Neva.  Đập Saint Petersburg đã được xây để ngăn lụt. Đảo Vasilyevsky là đảo lớn nhất cùng nhiều đảo khác nay hầu hết được chuyển thành các công viên và khu nghỉ dưỡng.  Từ thế kỷ 18 địa hình của thành phố được nâng lên do các yếu tố nhân tạo, ở những nơi có độ cao trên 4 mét, làm sáp nhập một số đảo, và thay đổi chế độ thủy văn của thành phố. Bên cạnh sông Neva và các phụ lưu của nó, các sông quan trọng khác gồm Sestra, Okhta và Izhora. Hồ lớn nhất là Sestroretsky Razliv nằm ở phía bắc, theo sau là Lakhtinsky Razliv, Suzdal và các hồ nhỏ khác.

Saint Petersburg thuộc nhóm khí hậu lục địa ẩm, thành phố có khí hậu ấm ẩm, mùa hè ngắn, mùa đông ẩm ướt, kéo dài. Nhiệt độ trung bình ấm nhất là vào tháng 7 khoảng 23 °C. Nhiệt độ trung bình năm là 5,8 °C. Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông là −35,9 °C được ghi nhận vào năm 1883. Sông Neva chảy qua thành phố thường bị đóng băng vào tháng 11-12 và tan băng vào tháng 4. Từ tháng 12 đến tháng 3, trung bình có 118 ngày bị phủ tuyết, với bề dày trung bình khoảng 19 cm vào tháng 2. Thời gian không đóng băng trong thành phố kéo dài trung bình 135 ngày. Trung tâm thành phố hơi ấm hơn vùng ngoại ô. Các điều kiện khí hậu khá thay đổi trong cả năm. Lượng mưa trung bình năm là 660 mm, cao nhất vào cuối hè và thay đổi tùy nơi trong thành phố. Độ ẩm không khí trung bình 78% và mỗi năm có khoảng 165 ngày nhiều mây.

Độ dài ngày ở Saint  Petersburg thay đổi theo mùa, do thành phố nằm ở 60°vĩ độ Bắc. Từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 7, hoàng hôn có thể kéo dài cả đêm nên được gọi là “đêm trắng”. Mời bạn đọc câu chuyện thú vị này trong bài Đêm trắng và bình minh.

Sông Neva nơi lưu dấu những huyền thoại. Neva là một con sông ở phía tây bắc Nga chảy từ hồ Ladoga qua phía tây của Sankt-Peterburg đến Neva của vịnh Phần Lan. Đây là con sông huyền thoại nơi Pie Đại Đế nhân vật lịch sử vĩ đại nhất của nước Nga lập nên thành phố Sankt-Peterburg cố đô Đế quốc Nga thành phố lớn thứ hai ở Nga ngày nay. Con sông này thông với vịnh Phần Lan, tạo vị thế hải cảng cho Sankt-Peterburg mở cửa nhìn ra biển lớn.

Sông Neva cũng là nơi danh tướng Aleksandr Nevsky anh hùng dân tộc của nước Nga, đứng đầu trong số 12 danh nhân vĩ đại nhất của nước này  đánh bại quân Thụy Điển. Thành phố Sankt-Peterburg và dòng sông Neva sau này cũng là nơi chứng kiến những trận đánh đẫm máu và oanh liệt nhất của nước Nga trong cuộc đọ sức với nước Pháp thời Napoleon cũng như sau này là trận vây hãm kéo dài 872 ngày của phát xít Đức đối với Sankt Peterburg.

Tôi đã đi qua miền đất này, đã thấu hiểu đêm trắng và bình minh phương Bắc. Nhìn sâu vào lịch sử, địa lý, giá trị văn hóa của mỗi vùng đất, chúng ta mới hiểu được con người.

Neva, Sankt Peterburg, Pie Đại Đế là di sản huyền thoại, niềm tự hào của người Nga.

Ngắm bức tượng Mẹ của nước Nga lồng lộng trên nền trời tại đỉnh đồi gần sông Neva và gần trung tâm thành phố Sankt Peterburg, tôi nhớ về nước Nga. Biểu tượng sâu sắc lắng đọng nhất trong lòng về nước Nga là sông Neva và sông Volga, đặc biệt là khúc sông chảy qua thủ đô phương Bắc Sankt Peterburg nơi có biểu tượng này của sức mạnh Nga. Nhiều bạn bè tôi thích Trường Đại học Quốc gia Moskva (MGU) nơi được Nữ hoàng Elizaveta Đế quốc Nga ra sắc lệnh thành lập ngày 25 tháng 1 năm 1755, nay là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga. Nơi đó thời Stalin đã ra lệnh xây dựng tại nền cũ MGU tòa chính trường MGU mang tên Lomonosov với bảy tòa nhà chọc trời đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo Moskva. Ngày nay, đó là một bộ phận không thể thiếu của kiến trúc thủ đô, là tấm danh thiếp Moskva và một phần lịch sử của nó. Thế nhưng khi bình tâm nhìn lại sức mạnh Nga ở khoa học kỹ thuật công nghệ hay đất nước và con người thì có vẻ như Neva và Volga trong bản tính Nga là kỳ vĩ hơn.

Sông Neva và sông Volga là những sông mẹ của nước Nga vĩ đại dường như rất giống sông Mekong và sông Hồng của Việt Nam. Đó là mạch sống và nôi sức mạnh tiềm tàng đất nước.Neva là dòng sông mẹ thứ hai của nước Nga ví như sông Mekong là dòng sông mẹ thứ hai của người Việt, dòng sông mở rộng hi vọng và tương lai của dân tộc Việt. Neva có thành phố Sankt Peterburg lịch sử, niềm tự hào thiêng liêng của tổ quốc Nga. Nơi đây là cửa ngõ hải quân Nga vươn ra các đại dương và thế giới . Nơi đây cũng là điểm giao tranh quyết liệt nhất, lưu dấu những đánh đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại. Ngày 27 tháng 1 năm 1944 là ngày kỷ niệm thành phố Sankt Peterburg bên dòng Neva được giải phóng sau 872 ngày đêm vây hãm của phát xít Đức làm chết gần một triệu người Nga trong thành phố vì bom đạn, đói khát và bệnh tật.

Volga là dòng sông Nữ hoàng, dòng sông Mẹ, dòng sông Chủ gia đình, dòng sông Người cần mẫn, dòng sông Huyết mạch của Tổ quốc Nga. Sông Volga là đường giao thông chính xuyên châu Âu nơi có trên 150.000 con suối và sông nhỏ nước Nga hòa dòng nước của mình vào đó, nơi có khoảng 40% dân số Cộng hòa Liên Bang Nga sinh sống trong lưu vực của dòng sông vĩ đại này. Sông Volga ví như sông Hồng của Việt Nam là dòng sông mẹ vĩ đại, nôi của người Việt cổ, nền văn minh sông Hồng, chốn tổ của nghề lúa.

Dai Hoc Quoc Gia Nga (MGU)


Ngày 25 tháng 1 năm 1755, Trường Đại học Quốc gia Moskva được Nữ hoàng Elizaveta Đế quốc Nga ra sắc lệnh thành lập, nay là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga. Nhà chọc trời Moskva: Tòa chính trường MGU mang tên Lomonosov với bảy tòa nhà chọc trời thời Stalin ra lệnh xây dựng trên nền cũ MGU đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo Moskva. Ngày nay, đó là một bộ phận không thể thiếu của kiến trúc thủ đô, là tấm danh thiếp Moskva và một phần lịch sử của nó, thế nhưng có vẻ như Neva và Volga kỳ vĩ hơn.

NuhoangNga Elizaveta

Nữ hoàng Nga Elizaveta Petrovna là người được nhân dân Nga và Tổng thống Putin rất mực ngưỡng mộ. Nữ hoàng Elizaveta Petrovna sinh ngày 29 tháng 12 năm 1709 mất ngày 5 tháng 1 năm 1762, đăng quang năm 1741 và qua đời năm 1762. Trong 20 năm bà cầm quyền lãnh thổ Nga rộng 16 triệu kilômét vuông. Bà là vị Nữ hoàng trí tuệ phi thường đã khuyến khích nhà khoa học M. V. Lomonosov thiết lập Trường Đại học Moskva và ra sắc lệnh thành lập Trường Đại học Quốc gia Moskva vào ngày 25 tháng 1 năm 1755, nay là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga. Bà cũng là người có tầm nhìn và tài năng sử dụng hiền tài kiệt xuất trọng dụng I. I. Shuvalov sáng lập Viện Hàn lâm Mỹ thuật của Đế quốc Nga ở kinh đô Sankt-Peterburg, trọng dụng kiến trúc sư lỗi lạc Bartolomeo Rastrelli xây dựng những công trình kiến trúc di sản thế giới như Cung điện Mùa Đông và Đại giáo đường Smolny tại Sankt-Peterburg.

Nhân dân Nga có cuộc thăm dò ý kiến “Tên của nước Nga – Sự lựa chọn lịch sử năm 2008″ do kênh truyền hình Rossia cùng với Viện Lịch sử Nga thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga và Quỹ ý kiến xã hội tổ chức. Pie đại đế là nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga đã được bình chọn, kế đến là Stalin, Le Nin  và Nga hoàng Nikolai II với Nữ hoàng Nga Elizaveta Petrovna là người được đánh giá là những nhà lãnh đạo kiệt xuất nhất lịch sử nước Nga. Điều đó đã chứng tỏ những đánh giá của nhân dân Nga xuyên suốt một quá trình trải nghiệm lịch sử lâu dài.

Sông Neva và sông Volga thao thiết chảy gợi cho chúng ta một tầm nhìn tham chiếu.

Pie Đại Đế Pyotr I (1672 -1725)

TRUYỆN PIE ĐẠI ĐẾ
Hoàng Kim

Pie đại đế là nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga, vượt cả StalinLe Nin. Ông đã có những thành tựu đặc biệt to lớn trong công cuộc hiện đại hóa đất nước, chuyển đổi mạnh mẽ một nước Nga lạc hậu, đi sau Tây Âu hàng trăm năm  vượt lên trở thành một trong năm đại đế quốc của châu Âu, chỉ  trong một thời gian ngắn. Pie đại đế có tố chất quân vương vừa cứng rắn vừa mềm dẽo: vừa nhiệt huyết kiên quyết, vừa bao dung mềm mỏng, vừa tàn nhẫn cứng rắn, vừa tình cảm ân nghĩa. Ông đã tạo nên bước ngoặt trong lịch sử nước Nga.

Pie đại đế ( tên thường gọi là Pyotr I ; tiếng Nga: ‘Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий’, có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I ) sinh ngày 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva,  mất ngày  8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg,  là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga từ năm 1721, đồng cai trị với vua anh Ivan V – một người yếu ớt và dễ bệnh tật – trước năm 1696. Ông được tôn là Pyotr Đại đế hay Pierre Đại đế, Pie Đại đế ( tiếng Nga: Пётр Великий, Pyotr Velikiy). Ông được xem là một trong những nhà cải cách kiệt xuất trong lịch sử Nga.

Pie đại đế  đã tiến hành cuộc cải tổ lớn lao tại nước Nga Sa hoàng. Trong những năm 1697 – 1698 ông đi vòng quanh Tây Âu, học được những điều mới lạ ở đó và truyền vào Nga. Dưới triều ông, nước Nga có nền kinh tế phát triển và thành lập thể chế nghị viện. Trong việc xây dựng đất nước, Pyotr thường tham vấn những cố vấn tài ba người nước ngoài. Nhờ vậy, dưới triều đại không lâu dài của ông (1696 – 1725), nước Nga trở thành một đế quốc hùng cường trên thế giới thời đó, Hải quân Nga được thành lập. Người Nga đã có đủ sức giành chiến thắng trước hai cựu thù vào thời đó là đế quốc Ottoman và Thụy Điển, nhằm tái chiếm các lãnh thổ đã mất và lấy đường thông ra biển. Năm 1703, ông hạ lệnh cho xây dựng thành phố Sankt-Peterburg. Chính tại đây, năm 1782 người ta đã hoàn thành việc xây cất tượng Pyotr I – tức tượng “Kị sĩ đồng”. Sankt – Peterburg trở thành một “thành Venezia của phương Bắc”, và trở thành kinh đô nước Nga vào năm 1712. Người ta đã ca ngợi ông như một vị “Đại đế Ross toàn nước Nga”, hay “Cha của Tổ quốc”.

Kết quả của cuộc thăm dò ý kiến nhân dân Nga “Tên của nước Nga – Sự lựa chọn lịch sử năm 2008″ do kênh truyền hình Rossia cùng với Viện Lịch sử Nga thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga và Quỹ ý kiến xã hội tổ chức đã bình chọn Pie đại đế là nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga, kế đến là  Stalin, Le Nin  và  Nga hoàng Nikolai II  là  những nhà lãnh đạo kiệt xuất nhất lịch sử nước Nga. Điều đó  đã chứng tỏ những đánh giá của nhân dân Nga xuyên suốt một quá trình trải nghiệm lịch sử lâu dài.

Pie đại đế đã được sự  ngưỡng mộ đặc biệt của nhân dân Nga, sử gia và nhân dân  nhiều nước trên thế giới. Ông có công lớn  trong công cuộc xây dựng lực lượng hải quân, đội thương thuyền hàng hải  và hiện đại hóa nước Nga, xây dựng Sankt-Peterburg, xây dựng hệ thống đường sá kênh đào vĩ đại, hoàn thiện cơ sở pháp luật, cải cách hành chính, lập nên Viện Hàn lâm Khoa học, thiết lập trường xóa mù chữ và dạy toán cấp cơ sở, trường kỹ thuật đào tạo thợ chuyên môn, xưởng in, nâng cao vai trò người phụ nữ,…

Pie đại đế là một vĩ nhân có tầm nhìn chiến lược sâu rộng, nhận thức đúng đắn và quyết tâm sắt đá cao độ để đi đến đích. Ông nung nấu hoài bão hiện đại hóa nước Nga nằm kề bên Tây Âu lúc ấy đã tiến bộ khá xa. Vua Pie đại đế đã  tự mình đóng một chiếc thuyền và học cách điều khiển nó, tổ chức riêng cho mình một đội quân và tập trận thường xuyên để cuối cùng chuyển thành đội quân tinh nhuệ hơn hẳn lực lượng nòng cốt của triều đình. Ông tổ chức một phái bộ sứ thần đi Tây Âu để học hỏi và tuyển chọn nhân tài về giúp cho triều đình của mình. Ông vào vai thợ mộc học nghề ở Hà Lan để tự tay đóng một tàu chiến bắt đầu từ những súc gỗ thô sơ cho đến khi hạ thủy. Vua Pie đại đế sớm nhận ra nước Nga bao la không có hải quân mạnh, chỉ có đội thuyền đi đường sông, chỉ có một cảng biển thông ra thế giới trong sáu tháng mỗi năm; Vua Pie đại đế nhận thức được công dụng diệu kỳ của thuyền buồm có thể đi ngược gió, điều mà các loại thuyền bè của Nga hồi ấy không làm được. Ông đã quyết tâm xây dựng hải quân Nga và tạo dựng cảng biển từ tầm nhìn chiến lược sâu rộng đó.

Pie Đại đế là người quyết đoán và quyết tâm rất cao. Ông đã xây dựng thành phố Sankt-Peterburg bề thế từ bãi đầm lầy ngay cả trong những năm tháng chiến tranh, ngay cả khi vùng đất mới được chiếm từ Thụy Điển, chưa có hòa ước để hợp thức hóa là thuộc Nga vĩnh viễn. Ông ra lệnh tịch thu chuông nhà thờ để đúc đại bác phục vụ công cuộc chống ngoại xâm bất chấp giáo hội đầy quyền uy phản đối. Ông đòi hỏi các tầng lớp tăng lữ, quý tộc và thương nhân góp chi phí vào việc xây dựng hải quân nếu ai không làm sẽ bị tịch thu gia sản, ai kêu nài sẽ phải đóng góp thêm. Ông ra lệnh đàn ông Nga phải cắt râu cho gọn và tất cả người Nga phải chuyển trang phục truyền thống sang kiểu gọn nhẹ , mục đích để dân Nga tăng năng suất làm việc. Ông thể hiện quyết tâm sắt đá giành đường giao thông hàng hải và căn cứ hải quân Nga bằng việc tranh đoạt Sankt-Peterburg thể hiện qua chính sách là có thể nhượng bộ Thụy Điển bất cứ điều gì ngoại trừ trả lại Sankt-Peterburg. Quyết tâm này được lưu truyền mãi về sau, với kết quả là Sankt-Peterburg vẫn đứng vững trước các cuộc tấn công của vua Karl XII của Thụy Điển, cũng như của Hoàng đế Napoléon I của Pháp và Adolf Hitler của Đức Quốc xã sau này.

Pie Đại đế xác lập được quyền uy tuyệt đối và rất biết trọng dụng nhân tài, cho dù họ là người Nga hoặc người nước ngoài. Ông ban hành luật theo ý muốn, ngay cả quyền xử tử hình bất cứ ai đi ngược lại ý ông. Trong một thể chế quân chủ lập hiến và một bối cảnh xã hội nước Nga trì trệ  thì chế độ độc đoán, hà khắc, đôi lúc tàn bạo của ông, có ý nghĩa cải tổ, tuy có làm mất đi một số giá trị truyền thống của xã hội Nga. Những tầng lớp thấp trong xã hội Nga, đặc biệt là nông dân, ít được hưởng lợi trực tiếp từ thành quả của ông, trái lại, họ còn khổ sở hơn vì phải trực tiếp hoặc gián tiếp chịu gánh nặng để xây dựng căn cứ hải quân, xây thành phố Sankt-Peterburg, chi phí cho cuộc chiến với Thụy Điển. Sự biện luận là khi nước Nga hùng cường thì đời sống nông dân Nga cũng được nâng cao hơn.

Pie Đại đế rất sâu sát thực tiễn và hiếu học. Ông đi viếng thăm đủ mọi nơi: nhà máy chế biến, xưởng cưa, nhà máy in, xưởng se sợi, nhà máy giấy, xưởng cơ khí, viện bảo tàng, vườn thực vật, phòng thí nghiệm,… Ông đến thăm và hỏi han các kiến trúc sư, nhà điêu khắc, kỹ sư, nhà thiên nhiên học, người phát minh kính hiển vi, giáo sư giải phẫu học,… Ông học hỏi từ người hành nghề tầm thường nhất để biết cách vá quần áo của mình, đóng một đôi dép cho riêng mình, và còn tập tháo ráp đồng hồ. Ông luôn phân tích tại sao dân Nga quá nghèo và dân Tây Âu quá giàu khi thơ thẩn đi xem phố xá, chợ búa nước ngoại cho đến lúc nghiêm túc gặp các nhà khoa học, các nơi làm việc. Với một sự hiếu học hiếm thấy  và sự tự do phóng khoáng trong suy nghĩ mà du học sinh Pyotr Mikhailov đã hiểu rất sâu về thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực :ngoại thương, cảng biển, đội thương thuyền,  tôn giáo…. để đúc kết thành chiến lược đồng bộ, tổng thể phát triển nước Nga.

Stalin rất ngưỡng mộ Pie đại đế. Trong “Điếu Ngư Đài quốc sự phong vân” những bí mật của nền ngoại giao Trung Quốc, do Lý Kiện biên soạn, Nhà Xuất bản Văn nghệ Thái bạch (Trung Quốc) ấn hành, NXB Văn hóa Thông tin năm 2003, có kể lại câu chuyện lịch sử: Đêm trước của cuộc nội chiến Quốc Cộng kéo dài hơn hai mươi năm, Tưởng Giới Thạch từng giữ mối quan hệ ngoại giao chính thức với Stalin đã dự cảm thầy Đảng Cộng sản Trung Quốc do Mao Trạch Đông đứng đầu sẽ trở thành đối thủ khó có thể chiến thắng được. Mẫn cảm và đa mưu, Tưởng Giới Thạch gọi con là Tưởng Kinh Quốc tới giao nhiệm vụ thay mặt ông giao hảo với Stalin (tương tự như quan hệ Trung Mỹ từ lâu ông đã giao độc quyền cho vợ ông là Tống Mỹ Linh). Tưởng Giới Thạch nói với Tưởng Kinh Quốc: ” Cha muốn mời Liên Xô đứng ra thử dàn xếp hộ quan hệ giữa cha và Mao Trạch Đông. Chỉ cần Trung Cộng hạ vũ khí, thống nhất mệnh lệnh hành chính, chúng ta và Mao Trạch Đông vẫn có thể là cộng sự được ! Mao Trạch Đông không nghe cha, nhưng có thể lời nói của Stalin và người Liên Xô đối với họ ít nhiều cũng có tác dụng”. Cuối năm 1945, Tưởng Kinh Quốc sang Liên Xô gặp Stalin trong phòng làm việc ở điện Kremlin. Tất cả vẫn như cũ, duy chỉ có một điều hơi khác lần trước Tưởng Kinh Quốc diện kiến Stalin năm 1931 là “Ngày trước ở sau lưng bàn sách của Stalin treo một bức tranh sơn dầu Lê Nin đứng trên xe tăng kêu gọi nhân dân lao động” Bây giờ thì đổi là bức ảnh Pie Đại đế. Lúc đầu Tưởng Kinh Quốc không hiểu , qua gợi mở của người thư ký Stalin , mới như bừng ra điều đại ngộ. Thì ra ” giờ khác, trước khác” thời thế đã biến đổi. Quả như dự liệu, Stalin muốn đứng trung lập giữa Tưởng và Mao để “tọa sơn quan hổ đấu”. Tưởng Giới Thạch sau lần đi đó của Tưởng Kinh Quốc đã tinh ý nhận biết sự chuyển hóa của đại cục, Tưởng chọn chiến lược ngã hẳn về Mỹ nên dù thua, vẫn neo được Đài Loan cho mãi đến tận ngày nay.

Pie Đại đế, đến nay sau ba thế kỷ khi ông qua đời (1725-2015) , vẫn sừng sững  là một biểu tượng nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga. Ông được những nhà khoa học, văn nghệ sĩ kiệt xuất và quảng đại quần chúng nhân dân tôn kính, ngưỡng mộ và ca ngợi nồng nàn. Pie đại đế cùng nữ hoàng Ekaterina II là hai người được Tổng thống Nga Vladimir Vladimirovich Putin đề cao nhất trong lịch sử nước Nga.

Tài liệu về Pie đại đế được Wikipedia Tiếng Việt đúc kết  và Tình yêu cuộc sống thông tin trên trang Chào ngày mới ngày mà năm 1703 , Pie đại đế  cho thành lập thành phố Sankt-Peterburg trên lãnh thổ mới chiếm được từ Thụy Điển. Bài giới thiệu tóm tắt về Người là Pie Đại đế nhân vật lịch sử vĩ đại nhất nước Nga (Hoàng Kim)

Xem thêm:

JoshepStalin

TRUYỆN JOSEPH STALIN
Hoàng Kim

Stalin là nhân vật lịch sử vĩ đại gây tranh cãi ở nước Nga. Stalin tên đầy đủ là  Joseph Stalin. Ông sinh ngày 21 tháng 12 năm 1879 mất ngày 5 tháng 3 năm 1953, là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953. Ngày nay, Stalin là một nhân vật lịch sử gây nhiều tranh luận. Nhiều nhà sử học và người phương Tây xem Stalin là một bạo chúa, giáo sư Richard Lorenz, giáo sư về lịch sử Đông Âu cho rằng Stalin đã lựa chọn một con đường tốn kém nhất để đưa Liên Xô đạt tới một xã hội công nghệ, tuy nhiên cũng không thể phủ nhận nhờ quá trình này mà Liên Xô đã giành thắng lợi trong thế chiến thứ hai. Trong khi đó, quan điểm của người dân Liên bang Nga về Stalin khá khác biệt, với một tỉ lệ đáng kể xem ông là một anh hùng dân tộc, một vĩ nhân. Hướng dẫn cho giáo viên lịch sử được xuất bản vào năm 2008 của chính phủ Nga thì trình bày về Stalin như một lãnh đạo “quản lý hiệu quả” và “người hiện đại hóa”.

Stalin là một nhà cách mạng Bolshevik tham gia vào Cách mạng tháng Mười năm 1917, Stalin nhậm chức Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1922, khi đó chỉ là một vị trí ít có quyền lực. Stalin chiến thắng trong cuộc đấu tranh quyền lực sau khi Lenin qua đời năm 1924 và đến khoảng cuối thập niên 1920 ông nắm quyền tối cao tuyệt đối ở Liên Xô qua các thời kỳ công nghiệp hóa và hợp tác hóa những năm 30, Chiến tranh Xô-Đức và thời kỳ đầu Chiến tranh Lạnh. Bên cạnh vị trí lãnh đạo đảng, ông cũng từng đảm nhiệm các vị trí Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Dân ủy (tức Bộ trưởng) Quốc phòng Liên Xô, và tự phong hàm Đại Nguyên soái Liên Xô.

Stalin trong thời kỳ cầm quyền của mình, một mặt, đã lãnh đạo Liên Xô chiến thắng Đức Quốc Xã trong Thế chiến thứ hai. Liên Xô cùng với việc Quốc tế Cộng sản đóng ở Moskva, đã trỗi dậy thành một siêu cường. Nhờ vậy, danh tiếng và ảnh hưởng của Stalin lan khắp thế giới. Mặt khác Stalin đã tiến hành các biện pháp đàn áp các đối thủ chính trị hoặc những người mà ông cho là nguy hiểm, đỉnh cao là những năm 1930.

Joshep Stalin hiện là một nhân vật lịch sử gây nhiều tranh luận. Nhiều nhà sử học và người phương Tây xem Stalin là một bạo chúa, giáo sư Richard Lorenz, giáo sư về lịch sử Đông Âu cho rằng Stalin đã lựa chọn một con đường tốn kém nhất để đưa Liên Xô đạt tới một xã hội công nghệ, tuy nhiên cũng không thể phủ nhận nhờ quá trình này mà Liên Xô đã giành thắng lợi trong thế chiến thứ hai. Trong khi đó, quan điểm của người dân Liên bang Nga về Stalin khá khác biệt, với một tỉ lệ đáng kể xem ông là một anh hùng dân tộc, một vĩ nhân. Hướng dẫn cho giáo viên lịch sử được xuất bản vào năm 2008 của chính phủ Nga thì trình bày về Stalin như một lãnh đạo “quản lý hiệu quả” và “người hiện đại hóa”.

Stalin lúc còn sống rất được mọi người nể trọng và e ngại, có rất ít ai giỡn mặt hoặc đùa bỡn về ông, ngoại trừ vài câu chuyện như truyện Josip Broz Tito chỉ rãi rác. Tito viết thư cho Stalin: “Chúng tôi học hỏi và theo gương của hệ thống Xô- viết, nhưng chúng tôi phát triển chủ nghĩa xã hội theo dạng thái khác… Mỗi người chúng tôi dầu có yêu đất chủ nghĩa xã hội Liên Xô bao nhiêu cũng không thể yêu hơn tổ quốc của chính chúng tôi“. Khi Stalin đi xa hơn, ra lệnh thủ tiêu Tito nhưng thất bại. Tito lại gửi thư cho Stalin: “Đừng gửi người sang giết tôi. Chúng tôi đã bắt được 5 tên, một tên mang bom, một tên khác mang súng trường… Nếu ông không ngưng gửi sát thủ, tôi buộc phải gửi một sát thủ sang Moskva, và tôi sẽ không cần gửi sát thủ thứ nhì đâu.”

Tiếu lâm Liên Xô sau khi Stalin mất đã lâu, mới kể chuyện một thời, như chuyện “Stalin bị mất tẩu”:  “Một hôm Stalin bị mất tẩu và cho rằng có kẻ đã lấy cắp tẩu của mình. Liền điều động người điều tra tìm ra thủ phạm. Hôm sau ngài tìm ra tẩu của mình và gọi gấp cấp dưới hãy thả những kẻ tình nghi. – “Thưa đồng chí tôi không thể thả 10 người đó được.” – “Tại sao?” – “Tất cả bọn họ đã nhận tội trước máy quay của cơ quan điều tra, và đã được đưa lên truyền hình quốc gia…” “Trong trại cải tạo” : “Trong trại cải tạo ở Siberia, ba tù nhân nói chuyện và hỏi vì sao họ vào đây. Một người nói: “Tôi bị tù vì hay đi làm muộn năm phút, và người ta xử tôi tội phá hoại sản xuất.” Người thứ nhì tiếp: “Tôi thì hay đi làm sớm năm phút và bị buộc tội làm gián điệp, theo dõi công xưởng cho địch.” Còn người thứ ba thì thở dài: “Tôi luôn đi làm đúng giờ và họ hỏi vì sao thì tôi lại chìa đồng hồ đeo tay ra và bị tù vì dùng hàng Phương Tây.”

Truyện Joseph Stalin là bài nghiên cứu lịch sử văn hóa. Thông tin chính được thu thập căn cứ từ các nguồn trích dẫn tuyển chọn tại thư mục Joshep Stalin trên Từ Điển Bách Khoa Mở Wikipedia Tiếng Việt, và bản Wikipedia tiếng Anh, so sánh với bản http://www.history.com có cùng thư mục. Bài viết này chắt lọc tư liệu nhằm cung cấp cho bạn đọc, học sinh và sinh viên Việt Nam tài liệu về một nhân vật lịch sử nước Nga. Thông tin sâu hơn mời đọc Joshep StalinCNM365Chào ngày mới 5 tháng 3.

MARK ZUCKERBERG VÀ FB
Hoàng Kim

Mark Zuckerberg sáng tạo ra Facebook (FB) và chính FB, một website truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc. điều hành có Trụ sở đặt tại Menlo Park, California, Hoa Kỳ với giá cổ phiếu hiện đạt trên 112,69 tỷ đô la Mỹ, lại làm ngời sáng danh tiếng lừng lẫy của Mark Elliot Zuckerberg,sinh ngày 14 tháng 5 năm 1984, là một lập trình viên máy tính và là một chủ doanh nghiệp người Mỹ, nay là một trong những vĩ nhân ảnh hưởng nhất của thế giới đương đại, Con đường lập nghiệp thành công của Mark Zuckerberg như thế nào, và tại sao Facebook lại uy tín đến vậy ? Mời bạn xem tiếp câu chuyện dưới đây tóm tắt những nét chính đọc báo giùm bạn.

Bạn vào chơi với Mark bằng cách bấm vào đây hoặc vào đây, lối nào cũng được. OK rồi chứ? Thân thiện chưa? Chưa bao giờ và chưa khi nào thế giới xa mà gần đến thế, rộng lớn nhưng nhỏ bé đến vậy. Thế giới Face book thật gần gũi. Mark đã giúp chúng ta nối vòng tay lớn, phát hiện ra những tiềm năng của chính mình, của những người bạn cùng sở thích, của những người thân trong gia đình và cộng đồng, để thỉnh thoảng lúc bạn có thời gian ghé vào nghiêng ngó một tí, tám một tí, like một tí, cười một tí cho đỡ nhớ và vui vẻ chào ngày mới hoặc … chúc ngủ ngon. Thật giản dị, tiện lợi, ít mất thời gian và sang trọng.(đương nhiên là với người không nghiện FB) Đó là Mark và Facebook.

Tôi có bài “Thơ xuân ngày giáp Tết” cách đây thật nhiều năm, có tấm hình lên lớp ngày cận Tết thật cảm động, có tấm hình con trai tôi Hoàng Long được ôm người thầy Hai Lúa :Võ Tòng Xuân, có khoảnh khắc hiếm hoi và quý giá, ảnh của tiến sĩ
Phạm Trung Nghĩa nhà khoa học xanh cùng tôi đang ‘khoe’ những giống lúa siêu xanh đánh giá và tuyển chọn tính kháng mặn, Nay bạn Nghĩa thân thiết của tôi đã là người thiên cổ, và hình ảnh không quên của ngày giáp Tết năm ấy với sự so sánh với ngày giáp Tết năm nay dự cưới con của người bạn có mặt Hoàng Long và nhiều người bạn Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh, Tôi gặp lại bài thơ do FB trao tặng của chặng đường trên mười năm là gặp lại chính mình. Tật Hạnh Phúc Ngày Mới.

THƠ XUÂN NGÀY GIÁP TẾT
Hoàng Kim


Ngày giáp Tết, đất trời Nam tuyệt đep.
Nắng tươi vàng, mai bừng nở lung linh.
Hành trình xanh, hoa rộn ràng sắc thắm.
Búp lộc xuân, nghe nhựa ứa lên cành.

Giờ tan học, con như chim về tổ.
Bao yêu thương, cha mẹ ngóng con về.
Muôn lời chúc, rộn ràng nghe xuân đến.
Xa bạn thầy, náo nức buổi về quê.

Phiên chợ Tết, người đi như trẩy hội.
Ai cũng xuân, vui vẻ những câu chào.
Dẫu khó nhọc, lo toan hằn khoé mắt.
Cận Tết rồi, nên chỉ thấy niềm vui.

Xuôi phương Nam, tôi tìm thăm Hai Lúa.
Thắm tình thân, thầy bạn buổi tất niên.
Địa chỉ xanh, dẫu xa mà gần gũi .
Mừng xuân này công việc gắn bền thêm.

Viên ngọc ước, trong ngần như hạt gạo.
Chén cơm ngon, thơm bếp lửa gia đình.
Hạnh phúc lớn, trong niềm vui bình dị.
Cùng ruộng đồng, bạn quý với chân quê

Cám ơn công đồng Face Book đã giúp tôi bảo tồn thơ và ảnh này
Năm tháng đi qua nhìn những khuôn mặt thầy bạn xưa và nay
xem tiếp Thơ xuân ngày giáp Tết Phóng sự ảnh Hoàng Kim.

Bạn dễ dàng cập nhật về  Mark và Facebook trên Từ điển Bách khoa Mở  Wikipedia Tiếng Việt. Dưới đây là sự trích dẫn những thông tin chính. Tôi thích hành trình xanh của những người người trí tuệ, minh triết, thân thiện, họ như ánh mặt trời, vầng trăng tỏa sáng trên bầu trời vì con người và hướng đến tình yêu cuộc sống.

Mark Elliot Zuckerberg (sinh ngày 14 tháng 5 năm 1984) là một lập trình viên máy tính và là một chủ doanh nghiệp người Mỹ. Lúc đang là một sinh viên của Đại học Harvard, anh đã thành lập website mạng xã hội Facebook với sự trợ giúp của các bạn học tại Harvard Andrew McCollum, cũng như của những người bạn ở chung phòng ở ký túc xá Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz và Chris Hughes. Hiện nay anh đang là tổng giám đốc điều hành của Facebook.

Năm 2008, Zuckerberg xếp thứ 785 trong bảng xếp hạng doanh nhân giàu có của tạp chí Forbes, với số tài sản của anh lên đến 1,5 tỷ USD.
[6] Năm 2011 tài sản cá nhân của Mark Zuckerberg ước tính khoảng 17,5 tỷ USD [7], xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng 400 người giàu nhất Hoa Kỳ của tạp chí Forbes[8].

Zuckerberg sinh ra trong một gia đình Mỹ gốc Do Thái[9][10] và lớn lên tại Dobbs Ferry, quận Westchester, New York.[1] Anh đã bắt đầu lập trình máy tính từ lúc học lớp 6. Zuckerberg đã học Trường PTTH Ardsley và tốt nghiệp Phillips Exeter Academy năm 2002. Anh được nhận vào học trường đại học Havard vào năm 2003 và bỏ học năm 2005 để hoàn thành dự án thành lập Facebook. Năm 2010, Zuckerberg được tạp chí Time bình chọn là Nhân vật của Năm.[11] Năm 2008, Zuckerberg dược tạp chí Forbes xếp hạng người giàu ở thứ 321 tại Hoa Kỳ, với một giá trị của các mạng khoảng $16.6 tỷ.[12]. Anh là người trẻ nhất xuất hiện trên Forbes 40. Trong 2009, giá trị tài sản của Zuckerberg đã tụt xuống dưới $ 1.2 tỷ. Năm 2011, ước tính tài sản của anh khoảng $17.5 tỷ.[13]

Ngày 19 tháng 5 năm 2012, Zuckerberg làm hôn lễ với Priscilla Chan, là con một người Việt gốc Hoa tị nạn đến Mỹ trong thập niên 70 [14], đã từng cùng học với Zuckerberg và nay có bằng bác sĩ y khoa. Ngày 2/12/2015, Mark Zuckerberg và cô vợ Priscilla Chan đã thông báo với cả thế giới về sự chào đời của cô con gái đầu lòng Max. Cùng với đó, Anh sẽ quyên góp 99% cố phần của mình để làm từ thiện (ước tính 45 tỷ USD).

Facebook là một website truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành.[1] Người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường học và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho họ, và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báo cho bạn bè biết về chúng. Tên của website nhắc tới những cuốn sổ lưu niệm dùng để ghi tên những thành viên của cộng đồng campus mà một số trường đại học và cao đẳng tại Mỹ đưa cho các sinh viên mới vào trường, phòng ban, và nhân viên để có thể làm quen với nhau tại khuôn viên trường.

Mark Zuckerberg thành lập Facebook cùng với bạn bè là sinh viên khoa khoa học máy tính và bạn cùng phòng Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz và Chris Hughes khi Mark còn là sinh viên tại Đại học Harvard.[6] Việc đăng ký thành viên website ban đầu chỉ giới hạn cho những sinh viên Harvard, nhưng đã được mở rộng sang các trường đại học khác tại khu vực Boston, Ivy League, và Đại học Stanford. Sau đó nó được mở rộng hơn nữa cho sinh viên thuộc bất kỳ trường đại học nào, rồi đến học sinh phổ thông và cuối cùng là bất cứ ai trên 13 tuổi.

Facebook Tính đến tháng 9 năm 2012, có hơn một tỷ thành viên tích cực trên khắp thế giới [7]. Facebook với con số ấy, đã là mạng xã hội phổ biến nhất hành tinh, tiếp theo sau là MySpace và Twitter.[8][9] (cũng đều là những địa chỉ của công bnghe65 Mỹ) . Facebook hiện tại,có số lượt truy cập đứng thứ 2 của thế giới sau Google. Facebook đã gặp phải một số tranh cãi trong các năm gần đây. Nó đã bị cấm một thời gian tại một số quốc gia, trong đó có Syria[10], Trung Quốc[11], Việt Nam[12] và Iran[13] (hiện tại thì không còn). Nó cũng đã bị cấm tại nhiều công sở để hạn chế nhân viên tốn thời gian sử dụng dịch vụ.[14] Quyền riêng tư trên Facebook cũng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi. Trang này cũng đang đối mặt với một số vụ kiện từ một số bạn cùng lớp của Zuckerberg, những người cho rằng Facebook đã ăn cắp mã nguồn và các tài sản trí tuệ khác của họ. Facebook mở đầu là một phiên bản Hot or Not của Đại học Harvard với tên gọi Facemash[15]. Mark Zuckerberg, khi đang học năm thứ hai tại Harvard, đã dựng nên Facemash vào ngày 28 tháng 10 năm 2003. Zuckerberg đang viết blog về một cô gái và cố gắng nghĩ ra một thứ gì đó để bớt nghĩ về cô ấy.[16] Theo tờ Harvard Crimson, Facemash “đã dùng những bức ảnh lấy từ cuốn lưu bút trực tuyến của chín Nhà, đặt hai cái kế bên nhau và yêu cầu người dùng chọn ai là người là “hot” nhất”. Trang này nhanh chóng được chuyển đến vài máy chủ danh sách của nhóm campus nhưng bị những người quản lý Harvard tắt vài ngày sau đó. Zuckerberg bị ban quản lý phạt vì vi phạm an ninh, xâm phạm bản quyền và xâm phạm quyền tự do cá nhân và phải đối mặt với việc đuổi học, nhưng sau đó đã được hủy bỏ các cáo buộc[17]. Zuckerberg thành lập “The Facebook“, ban đầu đặt tại thefacebook.com, vào ngày 4 tháng 2 năm 2004.[18]

“Mọi người đã nói nhiều về một cuốn sách đăng ảnh kỷ yếu tại Harvard”, Zuckerberg nói với The Harvard Crimson. “Tôi cho rằng hơi bị ngu xuẩn khi trường đã phải mất vài năm rồi bỏ nó. Tôi có thể làm tốt hơn những gì họ đã làm, và tôi có thể làm nó chỉ trong vòng một tuần”.[19] Thực tế thì hiện nay với FB những điều Zuckerberg nói đã hoàn toàn là sự thật.

Việc đăng ký thành viên ban đầu của “The Facebook“ giới hạn trong những sinh viên của Đại học Harvard, và trong vòng một tháng đầu tiên, hơn một nửa số sinh viên đại học tại Harvard đã đăng ký dịch vụ này[20]. Eduardo Saverin (lĩnh vực kinh doanh), Dustin Moskovitz (lập trình viên), Andrew McCollum (nghệ sĩ đồ họa), và Chris Hughes nhanh chóng tham gia cùng với Zuckerberg để giúp quảng bá website. Vào tháng 3 năm 2004, Facebook mở rộng sang Stanford, Columbia, và Yale[21]. Việc mở rộng tiếp tục khi nó mở cửa cho tất cả các trường thuộc Ivy League và khu vực Boston, rồi nhanh chóng đến hầu hết đại học ở Canada và Hoa Kỳ[22]. Vào tháng 6 năm 2004, Facebook chuyển cơ sở điều hành đến Palo Alto, California[21]. Công ty đã bỏ chữ The ra khỏi tên sau khi mua được tên miền facebook.com vào năm 2005 với giá 200.000 USD.[23]

Facebook ra mắt phiên bản trung học vào tháng 9 năm 2005, Zuckerberg gọi nó là một bước logic tiếp theo[24]. Vào thời gian đó, các mạng của trường trung học bắt buộc phải được mời mới được gia nhập[25]. Facebook sau đó mở rộng quyền đăng ký thành viên cho nhân viên của một vài công ty, trong đó có Apple Inc. và Microsoft Corp.[26]. Tiếp đó vào ngày 26 tháng 9 năm 2006, Facebook mở cửa cho mọi người trên 13 tuổi với một địa chỉ email hợp lệ.[27][28]

Ngày 24 tháng 10 năm 2007, Microsoft thông báo đã mua được 1,6% cổ phần (240 triệu $) của Facebook, nâng giá trị tài sản của Facebook lên khoảng 15 tỷ $.

[29] Microsoft cũng mua bản quyền cho phép đặt các quảng cáo quốc tế của công ty lên Facebook.[30] Tháng 10 2008, Facebook tuyên bố nó đã thiết lập một trụ sở quốc tế tại Dublin, Ireland.[31] Tháng 9 năm 2009, Facebook tuyên bố lần đầu tiên công ty đã đạt lợi nhuận.[32] Tháng 11 năm 2010, dựa trên thống kê của SecondMarket Inc., một sàn giao dịch chứng khoán của các công ty tư nhân, tổng tài sản của Facebook là 41 tỷ $ (vượt qua một chút so với eBay) và trở thành công ty dịch vụ web lớn thứ ba ở Hoa Kỳ sau Google và Amazon.[33] Facebook phát hành cổ phiếu IPO ra công chúng lần đầu vào 2013.[34]

Lượng người truy cập Facebook tăng ổn định từ 2009. Trong ngày 13 tháng 3 năm 2010 số người truy cập Facebook đã vượt qua lượng người truy cập vào Google.[35] Vào ngày 09 tháng 04 năm 2012, Facebook mua lại Instagram với giá 1 tỉ USD, bao gồm cả tiền mặt lẫn cổ phiếu.[36] Vào ngày 14 tháng 02 năm 2014, Faecbook mua lại Whatsapp với giá 16 tỉ USD, được thanh toán bằng 12 tỷ USD cổ phiếu Facebook, 4 tỷ USD tiền mặt và thêm 3 tỷ USD cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng dành cho các sáng lập viên WhatsApp cũng như nhân viên trong vòng 4 năm tới.[37]. Facebook có phần lớn doanh thu đến từ quảng cáo. Microsoft là một đối tác đặc biệt của Facebook về các dịch vụ banner quảng cáo,[38] và Facebook chỉ đăng các quảng cáo thuộc mạng lưới quảng cáo của Microsoft.Theo comScore, một công ty nghiên cứu thị trường internet, Facebook thu thập rất nhiều dữ liệu từ những người viếng thăm tương đương như Google và Microsoft, nhưng ít hơn so với Yahoo!.[39] Năm 2010, đội an ninh mạng của công ty đã bắt đầu mở rộng các nỗ lực nhằm ngăn chặn những nguy hiểm và phá hoại từ phía người sử dụng.[40] Ngày 6 tháng 11, 2007, Facebook triển khai Facebook Beacon nhằm ngăn chặn những cố gắng quảng cáo đến bạn bè của các thành viên nhờ sử dụng những thông tin cá nhân của thành viên đó.Facebook có hơn 1.750 nhân viên và cộng tác viên ở 12 nước.[49] Về quyền sở hữu Facebook, Mark Zuckerberg sở hữu 24% công ty, Accel Partners là 10%, Digital Sky Technologies là 10%[50], Dustin Moskovitz sơ hữu 6%, Eduardo Saverin là 5%, Sean Parker là 4%, Peter Thiel là 3%, Greylock Partners và Meritech Capital Partners mỗi bên sở hữu 1 tới 2%, Microsoft sở hữu 1,3%, Lý Gia Thành sở hữu 0,75%,Interpublic Group sở hữu ít hơn 0,5%, một nhóm nhỏ các nhân viên hiện tại và cựu nhân viên cũng như nhân vật nổi tiếng sở hữu ít hơn 1%, bao gồm Matt Cohler, Jeff Rothschild, thượng nghị sĩ bang California Barbara Boxer, Chris Hughes, và Owen Van Natta; Reid Hoffman và Mark Pincus có cổ phần khá lớn trong công ty, và 30% còn lại hoặc do nhân viên sở hữu, hoặc do những người muốn giấu tên hoặc từ những nhà đầu tư bên ngoài.[51] Adam D’Angelo, giám đốc công nghệ và bạn của Zuckerberg, đã rút khỏi công ty vào tháng 5 năm 2008. Báo chí cho rằng ông và Zuckerberg đã tranh cãi, và rằng Adam không còn quan tâm đến việc sở hữu cổ phần công ty nữa.[52] Thành viên đã đăng ký có thể tạo hồ sơ với các hình ảnh, danh sách sở thích cá nhân, thông tin liên lạc, và những thông tin cá nhân khác. Người dùng có thể trao đổi với bạn bè và những người khác thông qua tin nhắn cá nhân hoặc công cộng và tính năng chat của Facebook. Họ cũng có thể tạo và gia nhập nhóm ưa thích hay “trang yêu thích” (trước đây gọi là “trang các fans”, cho đến tận 19 tháng4, 2010), một số trang được duy trì bởi các tổ chức và có banner quảng cáo.[53] Facebook cho phép người dùng lựa chọn cài đặt bảo mật của riêng mình và lựa chọn những người có thể nhìn thấy phần cụ thể của tiểu sử của họ.[54] Website là miễn phí đăng nhập, và nó phát sinh lợi nhuận từ quảng cáo, chẳng hạn thông qua banner quảng cáo.[55] Facebook đòi hỏi tên thành viên và hình ảnh (nếu có) để mọi người có thể đăng nhập vào trang web. Người dùng có thể kiểm soát những ai nhìn thấy các thông tin mà họ đã chia sẻ, cũng như những người có thể tìm thấy chúng trong tìm kiếm, thông qua các thiết lập bảo mật của họ.[56]

Các phương tiện truyền thông thường so sánh Facebook với MySpace, nhưng có một ý nghĩa khác biệt giữa hai trang web là mức độ tuỳ biến.[57] Một khác biệt nữa là sự yêu cầu của Facebook rằng người dùng sử dụng danh tính thực sự của họ, một đòi hỏi mà không có ở MySpace.[58] MySpace cho phép người dùng trang trí hồ sơ của họ bằng cách sử dụng HTML và Cascading Style Sheets (CSS), trong khi Facebook chỉ cho phép bằng văn bản (plain text).[59] Facebook có một số tính năng mà người dùng có thể tương tác. Chúng bao gồm Wall, một không gian trên trang hồ sơ của mỗi thành viên cho phép bạn bè họ đăng các tin nhắn cho thành viên để xem;[60] Pokes(cú hích), cho phép người dùng gửi một “cái hích” ảo với nhau (một thông báo cho thành viên là họ đã bị chọc);[61] Hình ảnh, nơi người dùng có thể upload album và hình ảnh;[62] và Trạng thái, cho phép thành viên thông báo cho bạn bè họ đang ở đâu và làm gì.[63] Tùy thuộc vào cài đặt riêng tư, bất cứ ai có thể xem hồ sơ của người dùng cũng có thể xem tính năng Wall của người dùng đó. Tháng 7 năm 2007, Facebook bắt đầu cho phép người dùng gửi file đính kèm với Wall, khi trước đây Wall chỉ giới hạn nội dung văn bản.[60]

MARK ZUCKERBERG THẬT TUYỆT VỜI

Mark Zuckerberg anh chàng phù thủy đáng yêu đã thông báo trên Facebook : “Trên hành trình của chúng tôi để kết nối thế giới, hôm nay chúng tôi công bố OpenCellular – một nền tảng truy cập không dây mã nguồn mở để đưa kết nối đến các khu vực xa xôi của thế giới. Hơn 4 tỷ người vẫn không có quyền truy cập internet cơ bản, và một trong những thách thức lớn nhất là tìm hiểu làm thế nào để đạt được cơ sở hạ tầng vùng sâu vùng xa không bao gồm hiện nay. Chúng tôi thiết kế OpenCellular là một hệ thống mở để bất cứ ai – từ các nhà khai thác viễn thông đến các nhà nghiên cứu cho các doanh nhân – có thể xây dựng và vận hành các mạng không dây ở những nơi xa. Đó là về kích cỡ của một hộp giày và có thể hỗ trợ lên đến 1.500 người từ xa như 10 km. Cùng với máy bay năng lượng mặt trời của chúng ta Aquila và tia laser băng thông cao, OpenCellular là bước tiếp theo trong cuộc hành trình của chúng tôi để cung cấp tốt hơn, kết nối chi phí hợp lý để đưa thế giới đến gần nhau hơn.”

Cám ơn Mark Zuckerberg và Facebook ! Thế giới có những người thì muốn vươn lên bằng bạo lực, tranh đoạt và chiến tranh. Tôi không thích. Thế giới cũng có nhiều khát khao xanh vươn tới nhân văn, chí thiện và hòa bình. I’m with you.

MARK ZUCKERBERG BÀI HỌC CUỘC SỐNG

Mark Zuckerberg chủ nhân trang Face Book đã có bài phát biểu tuyệt vời tại Harvard Commencement 2017 nhân lễ nhận bằng tiến sĩ. (Toàn văn bài phát biểu đó dưới đây).

Một số trao đổi sau khi nghe bài Mark. Người thứ nhất nói: “Mark, tôi chỉ muốn khen ngợi bạn về việc đưa ra một bài diễn văn khởi đầu tuyệt vời ngày hôm nay tại Harvard! Bạn dẫn theo ví dụ, và đó là điều hiếm khi được nhìn thấy được thực hiện tốt trong những ngày này. Cảm ơn bạn đã nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta có quyền tự do thất bại, và có nhiều khả năng giải quyết rất nhiều vấn đề chỉ bằng cách cố gắng. Một điều nữa làm tôi cảm động đến cốt lõi là cho chúng tôi thấy điều gì là kho báu xác thực nhất của chính mình  trong thế giới này…Cảm ơn bạn đã tạo cảm hứng “mục đích“.

Người thứ hai nói : “Tôi là một phụ nữ 76 tuổi đang hoạt động (chưa nghỉ hưu). Tôi vừa nghe xong bài phát biểu bắt đầu của bạn tại Harvard. Bạn đã làm cho tôi nhận ra rằng ngay cả đối với chúng tôi những người cao niên, thì tôi cũng rất có ý nghĩa với chính tôi, chúng ta cần mục đích. Đó là những gì đang thiếu trong cuộc sống của chúng ta và đó là điều khiến chúng ta cảm thấy già. Bạn đã truyền cảm hứng cho tôi. Cảm ơn bạn“.

Người thứ ba nói : “Bạn điều hành một công ty nửa tỷ đô la và vẫn có thời gian ăn sáng với học sinh trung học. Nó không chỉ là những lời của bạn đang gây cảm hứng, nó là hành động của bạn“.

Người thứ tư nói: “Làm thế nào mát mẻ là chúng ta có thể nhìn thấy Mark nói. Ông đã tạo ra một thế giới hoàn toàn mới cho tất cả chúng ta để giao tiếp trong xã hội. Thế giới cần nhiều Mark hơn !!!!!! Hòa bình và tình yêu từ Key Largo Florida

Người thứ năm nói: “Woow ước mơ của tôi là học tập tại Đại học Harvard Tôi ước rằng sẽ là một ngày thật

Người thứ sáu nói: “Mark. Tôi đã xem video của bạn với thị trưởng đến thăm các thị trấn trên khắp nước Mỹ! Bạn và vợ của bạn rất rộng lượng và vị tha! Không thể chờ đợi để nghe bài phát biểu khởi đầu này!

Tôi thật tâm đắc với các trao đổi trên, thật thấm thía cảm hứng tự do, hạnh phúc. Mark Zuckerberg và Facebook là bài học cuộc sống. Mark Zuckerberg thật tuyệt vời !.

Mark Zuckerberg cũng như Bill Gates học để làm. Mark Zuckerberg bài học cuộc sống. Cám ơn bạn. Tôi nhớ lại và thật thấm thía “Norman Borlaug nhà khoa học xanh : “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.

THẦY VŨ TRONG LÒNG TÔI
Hoàng Kim

Chúc mừng thầy Trịnh Xuân Vũ ngày xuân tuyệt vời ! Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh qua mốc vàng 65 năm, Thầy là đại thụ lưu dấu rõ nét về Trường tôi nôi yêu thương . Ngày xuân vận hội mới, các học trò đồng nghiệp của Thầy vui thích đọc lại bài viết “Một chặng đường” của PGS Trịnh Xuân Vũ tại Kỷ yếu 65 năm Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. https://kyyeunonglam.blogspot.com/2020/11/ky-yeu-65-nam-truong-ai-hoc-nong-lam.html

DẠY VÀ HỌC ĐỂ LÀM
Hoàng Kim Long

Cây Lương thực Việt Nam
Việt Nam con đường xanh
Thầy bạn là lộc xuân
Vui đi dưới mặt trời.

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong
Mục đích sau cùng của DẠY và HỌC là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và LÀM được việc


8 năm trước
Xem kỷ niệm của bạn

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com/
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích

Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao) – Thanh Thúy
Volga Xinh Đẹp – Trần Thu Hà – Tình khúc Nga bất hủ – YouTube
https://www.youtube.com/watch?v=_8SVl1bOLYY
Ban Mai
KimYouTube

Chỉ tình yêu ở lại
Ngày hạnh phúc của em
Giúp bà con cải thiện mùa vụ
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Số lần xem trang : 16235
Nhập ngày : 25-01-2022
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 5 tháng 10(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 4 tháng 10(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 3 tháng 10(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 2 tháng 10(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 1 tháng 10(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 30 tháng 9(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 29 tháng 9(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 28 tháng 9(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 27 tháng 9(06-10-2022)

  #cnm365 #cltvn 26 tháng 9(06-10-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007