Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 756
Toàn hệ thống 2424
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

#CNM365 #CLTVN 18 THÁNG 2
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc #cnm365 #cltvn Xuân mới; #cltvn định hướng và giải pháp; Thái Dương Hệ Mặt Trời; Sớm xuân ngắm mai nở; Chuyện sao Kim kỳ thú; Tỉnh thức; Về với vùng cát đá; Toni Morrison nhà văn Mỹ; Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Người lính già thời Bác; Ngày 18 tháng 2 năm 1930, Sao Diêm Vương được Clyde Tombaugh nhà thiên văn học người Mỹ khám phá khi nghiên cứu các bức ảnh chụp. Ngày 18 tháng 2 năm 1931, ngày sinh Toni Morrison nhà văn Mỹ người đoạt giải Nobel Văn chương năm 1993. Ngày 18 tháng 2 năm 1947, chiến tranh Đông Dương: Trung đoàn Thủ Đô rút lên chiến khu, quân Pháp chiếm được Hà Nội; Bài chọn lọc ngày 18 tháng 2: #vietnamhoc #cnm365 #cltvn Xuân mới; #cltvn định hướng và giải pháp; Thái Dương Hệ Mặt Trời; Sớm xuân ngắm mai nở. Chuyện sao Kim kỳ thú; Tỉnh thức; Về với vùng cát đá; Toni Morrison nhà văn Mỹ; Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Người lính già thời Bác; Nhà Trần trong sử Việt; Đọc lời nguyền trăm năm; Hoàng Kim chuyện đời tôi; Nhớ ải Lạng Chi Lăng; Người vịn trời chấp sói; Minh triết cho mỗi ngày; Lúa siêu xanh Việt Nam; Chuyện cổ tích người lớn; Sông Thương; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Hoa Mai và Mùa Xuân Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-18-thang-2/

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là cay-luong-thuc-viet-nam.jpg

#CLTVN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
THƯ MỤC THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ
TS. Hoàng Kim và TS Hoàng Long (tổng hợp)

#cltvn định hướng và giải pháp tóm tắt và tổng hợp thông tin từ các nguồn: 1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2021a. Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thông tin ngày 8 tháng 2 năm 2022 Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 2) MARD 2021b Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045; 3) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2009. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020. Kèm theo công văn số: 3310/ BNN-KH ngày 12/10/ 2009 của  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;4)MARD, FAO, UNDP/ FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR); 5) Hoàng Kim 2010: Cây Lương thực Việt Nam hiện trạng và định hướng nghiên cứu; 6) Tổng cục Thống kê https://www.gos.gov.vn ; 7) FAO 2021 FAOSTAT (2021; 2020, 2015, 2010, 2005, 2000, 1995,1990)

Cây Lương thực Việt Nam#cltvn là tập tài liệu giảng dạy và nghiên cứu cây lương thực tại Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (xem #cltvn đề cương môn học). Tài liệu này tóm tắt giải pháp kỹ thuật canh tác lúa, sắn, ngô, khoai lang và nền tảng khoa học thực tiễn của những giải pháp ấy. Tên của năm tiểu mục là điểm chính tâm ý của tác giả: 1) Việt Nam con đường xanh; 2) Lúa siêu xanh Việt Nam; 3) Cách mạng sắn Việt Nam; 4) Ngô Việt Nam ngày nay; 5) Giống khoai lang Việt Nam;  

ĐỊNH HƯỚNG

Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nông thôn văn minh hiện đại”. “Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc  và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng XII và Đại hội Đảng XIII đều định hướng :Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” (Trích bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội VII Hội Nông dân Việt Nam, nhiệm kỳ 2018-2023; Tạp chí Nông thôn mới 2021, trang 8).

Định hướng chiến lược quốc gia, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội 2021-2030  (Đảng Cộng Sản Việt Nam 2021, Văn kiện Đại hội Đảng XIII của Đảng) [1] đã xác định 10 giải pháp cơ bản: 1) Tập trung hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt hơn quan hệ giữa Nhà nước và thị trường. 2) Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; 3) Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế; 4) Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô; 5) Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các đô thi làm động lực phát triển vùng và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới; 6) Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; 7) Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai; 8) Củng cố, tăng cường quốc phóng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia;  9) Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; 10) Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo đột phá trong cải cách hành chính.

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, được phê duyệt của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành tại Quyết định số 150/QĐ-TTg (Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày 8 tháng 2 năm 2022 https://www.mard.gov.vn/Pages/phe-duyet-chien-luoc-phat-trien-nong-nghiep-va-nong-thon-ben-vung-giai-doan-2021-%E2%80%93-2030)

Phát triển hiện đại với mục tiêu tăng trưởng 2,5 – 3%/năm

Mục tiêu chung xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp dựa trên lợi thế địa phương, theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững và sức cạnh tranh cao thuộc nhóm dẫn đầu trong khu vực và trên thế giới, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng trong việc ổn định kinh tế – xã hội, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện có hiệu quả các cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính;

Nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống, vai trò và vị thế của người tham gia sản xuất nông nghiệp; tạo việc làm phi nông nghiệp để phát triển sinh kế đa dạng, giảm nghèo bền vững cho người dân nông thôn, đảm bảo cơ hội phát triển công bằng giữa các vùng, miền; phát triển nông thôn toàn diện, hiện đại gắn với quá trình đô thị hóa, có cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội đồng bộ và tiệm cận với khu vực đô thị;

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp, an ninh, trật tự được đảm bảo; phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái có hiệu quả cao, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 2,5 – 3%/năm, tốc độ tăng năng suất lao động nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5,5 – 6%/năm; mở rộng và phát triển thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5 – 6%/năm.

Nâng cao thu nhập người dân, giảm nghèo bền vững. Thu nhập của cư dân nông thôn cao hơn 2,5 – 3 lần so với năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở nông thôn giảm bình quân 1 – 1,5%/năm. Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm xuống dưới 20%, tỷ lệ lao động nông nghiệp được đào tạo đạt trên 70%.

Phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường. Cả nước có ít nhất 90% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường nông thôn, phấn đấu giảm phát thải khí nhà kính 10% so với năm 2020.

Phát triển ngành thủy sản thành ngành sản xuất chiến lược

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh mục tiêu phát triển ngành thủy sản thành ngành sản xuất chiến lược, đảm bảo nhu cầu trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Trong đó, phát triển ngành nuôi thủy sản theo hướng nuôi tập trung công nghiệp, công nghệ hiện đại với các cơ sở sản xuất quy mô lớn và đối với hộ quy mô nhỏ thì áp dụng công nghệ cải tiến, nuôi hữu cơ, phối hợp nuôi lồng bè, ao hồ tập trung và luân canh/xen canh… ưu tiên phát triển vùng nuôi chuyên canh chính cho các sản phẩm chiến lược như tôm, cá tra; hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi phục vụ thủy sản tại các vùng nuôi chuyên canh…

Ngoài ra, chiến lược đặt ra định hướng, nhiệm vụ đối với từng lĩnh vực sản xuất. Cụ thể, đối với trồng trọt: Đổi mới cơ cấu cây trồng và thực hiện chế độ quản lý mục đích sử dụng đất nông nghiệp một cách linh hoạt hơn nhằm phát huy lợi thế là ngành sản xuất chiến lược đảm bảo nhu cầu trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Ưu tiên phát triển các cây trồng có lợi thế so sánh và nhu cầu lớn (cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, lúa gạo chất lượng cao…). Có bước đi phù hợp để thúc đẩy phát triển các cây trồng mới có triển vọng như cây dược liệu, cây cảnh, nấm ăn…

Đối với sản xuất lúa gạo: Tiếp tục phát huy lợi thế ngành lúa gạo Việt Nam nhưng với những đổi mới về tư duy, chính sách quản lý, sử dụng đất trồng lúa và sản xuất lúa gạo – từ tập trung phát triển về sản lượng sang coi trọng chất lượng, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, vừa khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước một cách hiệu quả cao nhất.

Đối với chăn nuôi: Đảm bảo các nhu cầu thiết yếu về thực phẩm cho thị trường trong nước; phát triển các ngành hàng có tiềm năng và thị trường như thịt gia cầm, trứng, sữa; duy trì chăn nuôi lợn và gia súc lớn. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, vật nuôi bản địa, đặc sản có giá trị cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, bền vững môi trường, an toàn sinh học, vả dịch bệnh.

Phát triển chăn nuôi công nghiệp áp dụng công nghệ cao tại các trang trại và doanh nghiệp lớn, đồng thời khuyến khích chăn nuôi hộ truyền thống có cải tiến theo hướng chuyên nghiệp hóa, chăn nuôi hữu cơ. Xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung xa nơi dân cư tập trung, thuận lợi cho xử lý môi trường và phòng tránh dịch bệnh.

Bên cạnh đó, tập trung xây dựng ngành lâm nghiệp thực sự trở thành một ngành kinh tế – kỹ thuật hiện đại, có hiệu quả cao, nâng cao thu nhập của người dân, góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, giữ vững quốc phòng và an ninh.

Cùng với phát triển nông nghiệp, chú trọng phát triển kinh tế nông thôn, chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng phi nông nghiệp để giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập… Lấy nông nghiệp làm căn bản, coi nông nghiệp là nền tàng ổn định đất nước, ổn định xã hội.

Có thể thấy, Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là định hướng cơ bản, trụ cột để đảm bảo an ninh lương thực, tạo nền tảng ổn định cuộc sống, đóng góp vào hội nhập quốc tế, tạo đà xuất khẩu lớn hàng đầu khu vực, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam ./.

Trước đó, ngày 29/11/2021 tại Hội nghị tham vấn Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Lê Minh Hoan đã nhận định:

Hiện nay ngành nông nghiệp Việt Nam đang tồn tại hai vấn đề lớn. 1) Nông nghiệp Việt Nam ngày nay vẫn phát triển dựa trên đơn ngành; sử dụng nhiều đất đai và chi phí đầu vào, trong khi giá trị khoa học công nghệ và các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn chưa khai thác hết tiềm năng. Ngành nông nghiệp muốn bảo tồn và phát triển bền vững cần chuyển đổi quan niệm và cấu trúc dựa trên việc phát triển những giá trị khác ngoài sản lượng. Ngành nông nghiệp Việt Nam GDP đóng góp tăng nhưng chi phí đầu vào cũng tăng theo nên giá trị gia tăng bị giảm, giá trị thu nhập trực tiếp của người nông dân không đồng hành với sự tăng trưởng kinh tế. 2) Thị trường nông sản Việt Nam còn nhiều bất cập, giá thu mua nông sản không chỉ dựa trên giá cả mà dựa trên nhiều giá trị khác như môi trường, biến đổi khí hậu, sức khỏe người nông dân, logistic; quan hệ đối ngoại, … Ngành nông nghiệp Việt Nam cần định vị lại những giá trị cối lõi, tiếp cận xu thế tại tất cả những ngành hàng. Chiến lược phải hướng đến sự tăng trưởng bao trùm, tạo ra bao nhiêu việc làm, người nông dân được thụ hưởng sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Theo Ông Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, phát biểu đóng góp cho Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, đã xác định:Nông nghiệp Việt Nam ngày cần đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm phát thải carbon hiệu ứng nhà kính,  giảm chi phí sản phẩm, tăng chuỗi giá trị ngành hàng, nâng cao  giá trị văn hóa dân tộc, lợi thế du lịch sinh thái và biến các giá trị này thành giá trị kinh tế trong nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam ngày nay còn nhiều dư địa phát triển chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng nhưng không phải vô hạn. Một số lĩnh vực phải giảm như khai thác trên biển, đặc biệt là khai thác ven bờ. Nông nghiệp Việt Nam  20 năm qua (2000-2020) động lực chính là đổi mới chính sách và đổi mới khoa học công nghệ. Hiện nay động lực chính là khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Theo Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn nhấn mạnh: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cần hiện thực hóa định hướng của Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XIII; tái cơ cấu nông nghiệp gắn chặt với xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững gắn với những cơ hội về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, thị trường. Hướng tới việc xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh; chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, phát triển tích hợp đa ngành, đa giá trị, liên kết nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là giong-lua-sieu-xanh-gsr65.jpg
Giống lúa siêu xanh GSR65 https://hoangkimlong.wordpress.com/2021/12/31/phu-yen-noi-lua-san/

GIẢI PHÁP

Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tâm và đã xác định là khâu đột phá trong phát triển kinh tế xã hội, Chuyển đổi mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là vấn đề sống còn trong hợp tác và cạnh tranh  giữa các địa phương, giữa các quốc gia. Việc nâng tầm sản phẩm hàng hóa có hàm lượng KHCN cao, phát triển sản xuất hàng hóa, vừa đảm bảo tiêu dùng, vừa tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước, góp phần vào định hướng xuất khẩu. Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo cần đột phá trọng điểm vào những sản phẩm chủ lực, giải pháp ưu tiên, xây dựng mô hình hiệu quả tại vùng chuyên canh, đặc biệt quan tâm vùng khó khăn, mô hình liên kết các nhà, kết nối thị trường, thương mại hóa sản phẩm chủ lực OCOP, đặc thù, khuyến nông phục vụ cơ cấu lại nông nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 và sự vận dụng hiệu quả tại từng địa phương là rất quan trọng; xem thêm http://hoangkimlong.wordpress.com/category/#cltvn-dinh-huong-va-giai-phap

Tài liệu trích dẫn

CHIẾN LƯỢC NÔNG NGHIỆP SẼ TẠO RA ĐỘT PHÁ ĐƯA NỀN KINH TẾ ĐI LÊN
Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 17.2 2022, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn (Hoàng Anh Phạm Hiếu ghi)
https://nongnghiep.vn/chien-luoc-nong-nghiep-se-tao-ra-dot-pha-dua-nen-kinh-te-di-len-d315825.html

‘Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030 sẽ thay đổi tư duy, thay đổi hành vi và thay đổi kết quả’, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn.

Thay đổi tư duy dẫn đến thay đổi hành vi, thay đổi kết quả

Kỳ vọng rất nhiều vào Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, chuyên gia chính sách, Viện Nghiên cứu Thị trường và Thể chế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp nói: Chiến lược thực sự là một niềm vui vì lần đầu tiên Việt Nam chúng ta có một chiến lược về nông nghiệp, hình như là ngành đầu tiên có chiến lược trong tất cả các ngành kinh tế.

Trước hết có thể khẳng định, đã đi đầu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là chúng ta xây dựng chiến lược, định hướng mới trong một bối cảnh thế giới hoàn toàn mới.

Thế giới sau Covid-19 là một thế giới hoàn toàn khác. Đó là thế giới của hội nhập, thế giới của cạnh tranh, thế giới của biến đổi khí hậu… Và sẽ khó khăn hơn khi bối cảnh đất nước chúng ta cũng đang còn nhiều những ngổn ngang. Đổi mới về thể chế, sắp xếp lại con người, sắp xếp lại tổ chức, cải cách hành chính, số hóa… đều là những vấn đề đụng chạm đến quyền lợi, trách nhiệm của từng con người. Chưa kể thực tế nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn nhân dân mình cũng đã cạn kiệt.

Tuy nhiên, tôi mong rằng với truyền thống từ xưa đến nay, truyền thống của Khoán X, truyền thống của Chỉ thị 100, ngành nông nghiệp sẽ thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm tạo ra những đột phá mới, mở toang tất cả những cánh cửa, đưa toàn bộ nền kinh tế đi lên.

Kỳ vọng đầu tiên của tôi vào chiến lược chính là thay đổi tư duy và từ thay đổi tư duy sẽ dẫn đến thay đổi hành vi và thay đổi kết quả.

Có thể khẳng định nông nghiệp Việt Nam hiện nay không còn là câu chuyện của riêng bộ, riêng ngành nào mà liên quan đến mọi đối tượng xoay quanh kinh tế nông nghiệp.

Khi chúng ta xác định nông nghiệp trở thành lợi thế chính của đất nước thì tầm vóc và đối tượng liên quan không chỉ là người sản xuất, người kinh doanh, người đầu tư, người chế biến, người buôn bán mà còn rất nhiều đối tượng, rất nhiều lĩnh vực, rất nhiều ngành liên quan khác.

Từ cung cấp vật tư đầu vào, cung cấp máy móc thiết bị, cung cấp vốn, khoa học công nghệ và những người hoạt động trong lĩnh vực đầu ra như vận tải, thương mại, buôn bán lẻ, người tiêu dùng, các nhà khoa học… đến những lĩnh vực, những ngành khác như giao thông, du lịch… Chưa kể khi Việt Nam trở thành nền kinh tế nông nghiệp có tính toàn cầu hóa cao còn có sự liên hệ rộng rãi với cộng đồng quốc tế.

Trong một khía cạnh nào đó hầu hết người dân trên dải đất hình chữ S đều cảm thấy mình có gắn bó mật thiết với nông nghiệp, nông dân, nông thôn, chính vì thế khi nói đến thay đổi tư duy, tôi mong muốn sự thay đổi sẽ diễn ra với đa số người Việt. Thay đổi tư duy từ lãnh đạo các cơ quan quản lý, lãnh đạo các địa phương đến doanh nhân, người nông dân…

Từ thay đổi tư duy sẽ dẫn đến điều chỉnh thay đổi hành vi, thay đổi cách thức cư xử, thay đổi định hướng hành động của mọi đối tượng dẫn đến thay đổi kết quả, thay đổi nền kinh tế Việt Nam, đó là điều quan trọng nhất và tôi mong đợi nhất.

3 ý nghĩa của nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái

Cũng trong chiến lược chúng ta đã xác định nông nghiệp Việt Nam sẽ là một nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái. Nông nghiệp Việt Nam sẽ không cạnh tranh bằng số lượng, bằng khai thác tự nhiên nữa mà hướng đến cạnh tranh bằng sản xuất ít, sản xuất tiết kiệm, giảm bớt sức ép môi trường và bảo vệ môi trường, một nền nông nghiệp đem lại hiệu quả cao hơn.

Đó thực sự là những vấn đề mang rất nhiều ý nghĩa. Nông nghiệp xanh để phát triển và đi vào thị trường tốt. Nông nghiệp xanh để tạo lợi thế đặc biệt. Nông nghiệp xanh để thể hiện trách nhiệm với chính mình, với đất nước và đối với thế hệ con cháu chúng ta sau này. Xanh cả về môi trường và xã hội.

Có nhiều người nghĩ rằng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững phải chăng là nền nông nghiệp của người giàu, của những nước giàu và đặt mục tiêu như vậy với nông nghiệp Việt Nam liệu có cao quá hay không?

Tôi nghĩ khác. Trong bối cảnh thế giới tìm cách tạo ra sức mạnh của mình bằng khoa học công nghệ, bằng giá trị gia tăng, bằng các chi phí sản xuất rẻ, bằng nâng cao trình độ quản lý thì Việt Nam chúng ta đang lựa chọn con đường, lựa chọn lợi thế rất đặc biệt.

Nông nghiệp xanh, nông nghiệp trách nhiệm trước hết sẽ bảo vệ chính chúng ta, là trách nhiệm với chính mình.

Có thể thấy trong thời gian gần đây, lãnh đạo Nhà nước chúng ta đã đưa ra những cam kết về vấn đề giảm thải carbon, giảm hiệu ứng nhà kính rất mạnh mẽ. Nên nhớ rằng đây là vấn đề mà các nước lớn, các cường quốc hùng mạnh đôi khi còn lẩn tránh, còn cẩn trọng  bởi vì nó ảnh hưởng rất ghê gớm đến hệ thống sản xuất, tổ chức sản xuất, công nghệ áp dụng, nhưng chúng ta, một quốc gia mới phát triển, đang trong quá trình chuyển mình lại dám mạnh mẽ đứng lên cam kết thực hiện.

Dĩ nhiên là nhiều thách thức nhưng tôi cho rằng tư duy đó, hành động đó từ quyết tâm của tất cả mọi người sẽ mở ra những cơ hội lớn. Nếu vượt qua được thì nông sản chúng ta sẽ có những tiêu chuẩn khác, sẽ được bán với giá khác, sẽ được chấp nhận ở những thị trường khác hẳn lâu nay. Nông nghiệp xanh rất có khả năng sẽ mở ra một triển vọng mới, một hướng phát triển thị trường mới,một cách thức sản xuất, tổ chức sản xuất hoàn toàn mới của Việt Nam chúng ta.

Ý nghĩa thứ ba là một nền nông nghiệp xanh, nền nông nghiệp sinh thái trước hết là vì chúng ta cái đã. Qua dịch bệnh Covid-19 có thể thấy rõ đất nước, nhân dân luôn sống trong rủi ro của dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu…, nếu chúng ta không tự bảo vệ môi trường của mình, không bảo vệ cân bằng sinh thái, không phòng chống được rủi ro thì chúng ta sẽ là người chịu thiệt hại đầu tiên.

Nông nghiệp xanh, nông nghiệp trách nhiệm trước hết sẽ bảo vệ chính chúng ta, là trách nhiệm với chính mình. Chúng ta giảm bớt nước tưới, không làm suy thoái đất đai, không làm ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh học, quá trình sản xuất của chúng ta theo ý nghĩa trong chiến lược mới sẽ an toàn và sạch sẽ nhất. Đó là ý nghĩa cao hơn tất cả so với những suy nghĩ đơn thuần như an toàn vệ sinh, phòng trừ dịch bệnh bấy lâu nay.

Giúp nông nghiệp là giúp bản thân và giúp đất nước

Tôi nghĩ rằng nền nông nghiệp của chúng ta còn nhiều thách thức, phải đối chọi từ hai phía. Phía trước của chúng ta vẫn còn mới, vẫn đang thay đổi với rất nhiều thách thức, đằng sau chúng ta là di sản cũ, những yếu kém cũ vẫn còn ngổn ngang và chậm được xử lý. Tuy nhiên nếu tháo bỏ được những trói buộc hiện tại, vượt qua sóng gió trước mắt sẽ cất cánh bay lên.

Chúng ta phải vượt qua những ràng buộc hiện nay như sản xuất nhỏ lẻ, trình độ kỹ thuật của người nông dân còn lạc hậu, vượt qua những trở ngại về thiếu vốn, cơ sở hạ tầng khó khăn, chi phí vận chuyển cao… Vượt qua cơ chế quản lý khoa học, công nghệ với biết bao vướng víu, phát triển kinh tế hợp tác đang còn thiếu cơ chế chính sách, thu hút đầu tư vào nông nghiệp chưa đủ… Những ràng buộc, rào cản đó đáng lẽ chúng ta phải xử lý từ lâu nhưng thực tế là đến nay vẫn còn đang phải vật lộn với nó.

Nhìn về tương lai xa hơn, phát triển sản xuất nông nghiệp thành kinh tế nông nghiệp là câu chuyện làm thế nào để các ngành công nghiệp, chế biến khác phải quay trở lại phục vụ cho nông nghiệp. Làm thế nào để các ngành dịch vụ không chỉ quan tâm vấn đề ngân hàng, bất động sản, thị trường chứng khoán mà phải giúp ngành nông nghiệp buôn bán tốt hơn, thông tin thị trường tốt hơn, cung cấp vốn đầu tư cho người nông dân tốt hơn.

Tất nhiên, để đưa tất cả các ngành nghề khác vào phối hợp với ngành nông nghiệp nhằm mục tiêu một nền kinh tế lấy cốt lõi là lợi thế của ngành nông nghiệp là cả một sự gian nan, vất vả. Nhưng tôi nghĩ không có con đường nào khác, vẫn phải làm và bắt đầu từ việc đổi mới tư duy, xác định giúp nông nghiệp không phải để cho riêng nông nghiệp, giúp nông nghiệp là vì bản thân và vì đất nước.

Thế mạnh của Việt Nam là nông nghiệp và sức mạnh của Việt Nam sẽ thể hiện ra được từ nông nghiệp. Chiến lược nông nghiệp đòi hỏi chúng ta phải vừa cởi trói ở những vấn đề rất cụ thể trong sản xuất của ngành nông nghiệp, đồng thời mở ra cánh cửa cho tất cả các ngành khác cùng tham gia, cùng phối hợp. Chỉ có như thế mới có thể chuyển từ ngành sản xuất sang một nền kinh tế.

Đặt người nông dân ở vị trí “trái tim” của quá trình phát triển

Lẽ tất nhiên, trong chiến lược, người nông dân vẫn ở vị trí trung tâm, vẫn là chủ thể, bởi vì nông dân vẫn là đối tượng đông nhất trong xã hội, cư dân ở nông thôn với khoảng 65 – 70% dân số và số lượng lao động đông nhất trong xã hội hiện nay cũng là lao động nông thôn.

Tôi cho rằng, để người nông dân thoát được đói nghèo, có việc làm, có sinh kế ổn định, hướng tới có thu nhập cao ít nhất là bằng với người dân ở đô thị… không có một Nhà nước nào đủ giàu có để đầu tư, trợ cấp, tạo việc làm cho khối lượng lao động và cư dân đông đảo như vậy. Cũng như không có một hệ thống doanh nghiệp nào đủ mạnh mẽ để đầu tư, tạo việc làm, cung cấp vốn để có sinh kế cho khối lượng đông đảo người dân như vậy. Và không có một viện trợ quốc tế nào có thể đưa ra các dự án, các chương trình phát triển cho một quy mô dân số, một không gian địa lý mênh mông như vậy…

Vì thế, chiến lược mới phải tạo điều kiện để chính người dân nông thôn đứng lên. Tất nhiên, trước hết người dân cũng phải tích lũy nội lực cho mình, kết nối với các cơ hội, các nguồn tài nguyên, các thị trường trên toàn đất nước để tự phát triển. Để từ nông hộ nhỏ tiến lên thành hộ lớn, chuyển sang phi nông nghiệp, hộ phi nông nghiệp chuyển thành doanh nghiệp nhỏ, chuyển thành doanh nghiệp lớn…

Muốn làm được như thế thì chiến lược của chúng ta phải trao quyền cho người nông dân. Người nông dân không chỉ là người biết, người bàn, người làm, người kiểm tra hay là người được hưởng lợi nữa mà người nông dân phải là người ra quyết định, người xây dựng kế hoạch, người được trực tiếp tham gia vào đầu tư, tham gia vào quá trình quản lý, trở thành người làm chủ

Hãy để người nông dân đứng ở vị trí “cầm tay lái, ngồi trên ghế điều hành”. Hãy để họ làm chủ thực sự.  Khi đó chúng ta sẽ kết nối, tạo điều kiện cho người nông dân có thể tiếp cận được tài nguyên, tạo điều kiện để người nông dân có thị trường lao động, thị trường dịch vụ, thị trường hàng hóa…

Chúng ta sẽ tổ chức để người nông dân phải đứng trong đội ngũ kinh tế tập thể, bởi vì các hộ nhỏ sẽ không thể phát triển nếu không nằm trong kinh tế hợp tác, các doanh nghiệp nhỏ không thể phát triển nếu không nằm trong hiệp hội. Trên cơ sở đó, người nông dân sẽ tự phát triển thêm.

Qua nghiên cứu chiến lược tôi thấy, tất cả những việc trao quyền, tổ chức, trang bị kiến thức, tạo điều kiện tiếp cận thị trường cho người nông dân đều được thể hiện rõ, để đặt nông dân vào vị trí “trái tim” của quá trình phát triển.

Nông thôn sẽ là nơi diễn ra toàn bộ thay đổi

Trong mấy chục năm sắp tới đây xã hội nông thôn sẽ thay đổi một cách chưa từng có trong lịch sử. Trước hết là lao động nông thôn. Phần lớn cư dân nông thôn sẽ chuyển thành thị dân, phần lớn lao động nông nghiệp sẽ chuyển thành phi nông nghiệp, lao động nông thôn cũng sẽ già hóa, lao động trong các khu công nghiệp sẽ bị đào thải do quá trình tự động hóa c

 

 

#CNM365 #CLTVN 18 THÁNG 2
Hoàng Kim

CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc #cnm365 #cltvn Xuân mới; #cltvn định hướng và giải pháp; Thái Dương Hệ Mặt Trời; Sớm xuân ngắm mai nở; Chuyện sao Kim kỳ thú; Tỉnh thức; Về với vùng cát đá; Toni Morrison nhà văn Mỹ; Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Người lính già thời Bác; Ngày 18 tháng 2 năm 1930, Sao Diêm Vương được Clyde Tombaugh nhà thiên văn học người Mỹ khám phá khi nghiên cứu các bức ảnh chụp. Ngày 18 tháng 2 năm 1931, ngày sinh Toni Morrison nhà văn Mỹ người đoạt giải Nobel Văn chương năm 1993. Ngày 18 tháng 2 năm 1947, chiến tranh Đông Dương: Trung đoàn Thủ Đô rút lên chiến khu, quân Pháp chiếm được Hà Nội; Bài chọn lọc ngày 18 tháng 2: #vietnamhoc #cnm365 #cltvn Xuân mới; #cltvn định hướng và giải pháp; Thái Dương Hệ Mặt Trời; Sớm xuân ngắm mai nở. Chuyện sao Kim kỳ thú; Tỉnh thức; Về với vùng cát đá; Toni Morrison nhà văn Mỹ; Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Người lính già thời Bác; Nhà Trần trong sử Việt; Đọc lời nguyền trăm năm; Hoàng Kim chuyện đời tôi; Nhớ ải Lạng Chi Lăng; Người vịn trời chấp sói; Minh triết cho mỗi ngày; Lúa siêu xanh Việt Nam; Chuyện cổ tích người lớn; Sông Thương; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Hoa Mai và Mùa Xuân Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-18-thang-2/

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là cay-luong-thuc-viet-nam.jpg

 

#CLTVN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
THƯ MỤC THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ
TS. Hoàng Kim và TS Hoàng Long (tổng hợp)

#cltvn định hướng và giải pháp tóm tắt và tổng hợp thông tin từ các nguồn: 1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2021a. Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thông tin ngày 8 tháng 2 năm 2022 Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 2) MARD 2021b Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045; 3) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2009. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020. Kèm theo công văn số: 3310/ BNN-KH ngày 12/10/ 2009 của  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;4)MARD, FAO, UNDP/ FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR); 5) Hoàng Kim 2010: Cây Lương thực Việt Nam hiện trạng và định hướng nghiên cứu; 6) Tổng cục Thống kê https://www.gos.gov.vn ; 7) FAO 2021 FAOSTAT (2021; 2020, 2015, 2010, 2005, 2000, 1995,1990)

Cây Lương thực Việt Nam#cltvn là tập tài liệu giảng dạy và nghiên cứu cây lương thực tại Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (xem #cltvn đề cương môn học). Tài liệu này tóm tắt giải pháp kỹ thuật canh tác lúa, sắn, ngô, khoai lang và nền tảng khoa học thực tiễn của những giải pháp ấy. Tên của năm tiểu mục là điểm chính tâm ý của tác giả: 1) Việt Nam con đường xanh; 2) Lúa siêu xanh Việt Nam; 3) Cách mạng sắn Việt Nam; 4) Ngô Việt Nam ngày nay; 5) Giống khoai lang Việt Nam;  

ĐỊNH HƯỚNG

Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nông thôn văn minh hiện đại”. “Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc  và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng XII và Đại hội Đảng XIII đều định hướng :Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” (Trích bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội VII Hội Nông dân Việt Nam, nhiệm kỳ 2018-2023; Tạp chí Nông thôn mới 2021, trang 8).

Định hướng chiến lược quốc gia, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội 2021-2030  (Đảng Cộng Sản Việt Nam 2021, Văn kiện Đại hội Đảng XIII của Đảng) [1] đã xác định 10 giải pháp cơ bản: 1) Tập trung hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt hơn quan hệ giữa Nhà nước và thị trường. 2) Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; 3) Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế; 4) Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô; 5) Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các đô thi làm động lực phát triển vùng và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới; 6) Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; 7) Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai; 8) Củng cố, tăng cường quốc phóng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia;  9) Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; 10) Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo đột phá trong cải cách hành chính.

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, được phê duyệt của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành tại Quyết định số 150/QĐ-TTg (Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày 8 tháng 2 năm 2022 https://www.mard.gov.vn/Pages/phe-duyet-chien-luoc-phat-trien-nong-nghiep-va-nong-thon-ben-vung-giai-doan-2021-%E2%80%93-2030)

Phát triển hiện đại với mục tiêu tăng trưởng 2,5 – 3%/năm

Mục tiêu chung xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp dựa trên lợi thế địa phương, theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững và sức cạnh tranh cao thuộc nhóm dẫn đầu trong khu vực và trên thế giới, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng trong việc ổn định kinh tế – xã hội, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện có hiệu quả các cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính;

Nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống, vai trò và vị thế của người tham gia sản xuất nông nghiệp; tạo việc làm phi nông nghiệp để phát triển sinh kế đa dạng, giảm nghèo bền vững cho người dân nông thôn, đảm bảo cơ hội phát triển công bằng giữa các vùng, miền; phát triển nông thôn toàn diện, hiện đại gắn với quá trình đô thị hóa, có cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội đồng bộ và tiệm cận với khu vực đô thị;

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp, an ninh, trật tự được đảm bảo; phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái có hiệu quả cao, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 2,5 – 3%/năm, tốc độ tăng năng suất lao động nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5,5 – 6%/năm; mở rộng và phát triển thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5 – 6%/năm.

Nâng cao thu nhập người dân, giảm nghèo bền vững. Thu nhập của cư dân nông thôn cao hơn 2,5 – 3 lần so với năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở nông thôn giảm bình quân 1 – 1,5%/năm. Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm xuống dưới 20%, tỷ lệ lao động nông nghiệp được đào tạo đạt trên 70%.

Phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường. Cả nước có ít nhất 90% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường nông thôn, phấn đấu giảm phát thải khí nhà kính 10% so với năm 2020.

Phát triển ngành thủy sản thành ngành sản xuất chiến lược

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh mục tiêu phát triển ngành thủy sản thành ngành sản xuất chiến lược, đảm bảo nhu cầu trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Trong đó, phát triển ngành nuôi thủy sản theo hướng nuôi tập trung công nghiệp, công nghệ hiện đại với các cơ sở sản xuất quy mô lớn và đối với hộ quy mô nhỏ thì áp dụng công nghệ cải tiến, nuôi hữu cơ, phối hợp nuôi lồng bè, ao hồ tập trung và luân canh/xen canh… ưu tiên phát triển vùng nuôi chuyên canh chính cho các sản phẩm chiến lược như tôm, cá tra; hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi phục vụ thủy sản tại các vùng nuôi chuyên canh…

Ngoài ra, chiến lược đặt ra định hướng, nhiệm vụ đối với từng lĩnh vực sản xuất. Cụ thể, đối với trồng trọt: Đổi mới cơ cấu cây trồng và thực hiện chế độ quản lý mục đích sử dụng đất nông nghiệp một cách linh hoạt hơn nhằm phát huy lợi thế là ngành sản xuất chiến lược đảm bảo nhu cầu trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Ưu tiên phát triển các cây trồng có lợi thế so sánh và nhu cầu lớn (cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, lúa gạo chất lượng cao…). Có bước đi phù hợp để thúc đẩy phát triển các cây trồng mới có triển vọng như cây dược liệu, cây cảnh, nấm ăn…

Đối với sản xuất lúa gạo: Tiếp tục phát huy lợi thế ngành lúa gạo Việt Nam nhưng với những đổi mới về tư duy, chính sách quản lý, sử dụng đất trồng lúa và sản xuất lúa gạo – từ tập trung phát triển về sản lượng sang coi trọng chất lượng, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, vừa khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước một cách hiệu quả cao nhất.

Đối với chăn nuôi: Đảm bảo các nhu cầu thiết yếu về thực phẩm cho thị trường trong nước; phát triển các ngành hàng có tiềm năng và thị trường như thịt gia cầm, trứng, sữa; duy trì chăn nuôi lợn và gia súc lớn. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, vật nuôi bản địa, đặc sản có giá trị cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, bền vững môi trường, an toàn sinh học, vả dịch bệnh.

Phát triển chăn nuôi công nghiệp áp dụng công nghệ cao tại các trang trại và doanh nghiệp lớn, đồng thời khuyến khích chăn nuôi hộ truyền thống có cải tiến theo hướng chuyên nghiệp hóa, chăn nuôi hữu cơ. Xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung xa nơi dân cư tập trung, thuận lợi cho xử lý môi trường và phòng tránh dịch bệnh.

Bên cạnh đó, tập trung xây dựng ngành lâm nghiệp thực sự trở thành một ngành kinh tế – kỹ thuật hiện đại, có hiệu quả cao, nâng cao thu nhập của người dân, góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, giữ vững quốc phòng và an ninh.

Cùng với phát triển nông nghiệp, chú trọng phát triển kinh tế nông thôn, chuyển đổi cơ cấu lao động theo hướng phi nông nghiệp để giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập… Lấy nông nghiệp làm căn bản, coi nông nghiệp là nền tàng ổn định đất nước, ổn định xã hội.

Có thể thấy, Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là định hướng cơ bản, trụ cột để đảm bảo an ninh lương thực, tạo nền tảng ổn định cuộc sống, đóng góp vào hội nhập quốc tế, tạo đà xuất khẩu lớn hàng đầu khu vực, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam ./.

Trước đó, ngày 29/11/2021 tại Hội nghị tham vấn Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Lê Minh Hoan đã nhận định:

Hiện nay ngành nông nghiệp Việt Nam đang tồn tại hai vấn đề lớn. 1) Nông nghiệp Việt Nam ngày nay vẫn phát triển dựa trên đơn ngành; sử dụng nhiều đất đai và chi phí đầu vào, trong khi giá trị khoa học công nghệ và các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn chưa khai thác hết tiềm năng. Ngành nông nghiệp muốn bảo tồn và phát triển bền vững cần chuyển đổi quan niệm và cấu trúc dựa trên việc phát triển những giá trị khác ngoài sản lượng. Ngành nông nghiệp Việt Nam GDP đóng góp tăng nhưng chi phí đầu vào cũng tăng theo nên giá trị gia tăng bị giảm, giá trị thu nhập trực tiếp của người nông dân không đồng hành với sự tăng trưởng kinh tế. 2) Thị trường nông sản Việt Nam còn nhiều bất cập, giá thu mua nông sản không chỉ dựa trên giá cả mà dựa trên nhiều giá trị khác như môi trường, biến đổi khí hậu, sức khỏe người nông dân, logistic; quan hệ đối ngoại, … Ngành nông nghiệp Việt Nam cần định vị lại những giá trị cối lõi, tiếp cận xu thế tại tất cả những ngành hàng. Chiến lược phải hướng đến sự tăng trưởng bao trùm, tạo ra bao nhiêu việc làm, người nông dân được thụ hưởng sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Theo Ông Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, phát biểu đóng góp cho Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, đã xác định:Nông nghiệp Việt Nam ngày cần đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm phát thải carbon hiệu ứng nhà kính,  giảm chi phí sản phẩm, tăng chuỗi giá trị ngành hàng, nâng cao  giá trị văn hóa dân tộc, lợi thế du lịch sinh thái và biến các giá trị này thành giá trị kinh tế trong nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam ngày nay còn nhiều dư địa phát triển chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng nhưng không phải vô hạn. Một số lĩnh vực phải giảm như khai thác trên biển, đặc biệt là khai thác ven bờ. Nông nghiệp Việt Nam  20 năm qua (2000-2020) động lực chính là đổi mới chính sách và đổi mới khoa học công nghệ. Hiện nay động lực chính là khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Theo Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn nhấn mạnh: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cần hiện thực hóa định hướng của Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XIII; tái cơ cấu nông nghiệp gắn chặt với xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững gắn với những cơ hội về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, thị trường. Hướng tới việc xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh; chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, phát triển tích hợp đa ngành, đa giá trị, liên kết nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ.

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là giong-lua-sieu-xanh-gsr65.jpg
Giống lúa siêu xanh GSR65 https://hoangkimlong.wordpress.com/2021/12/31/phu-yen-noi-lua-san/

 

GIẢI PHÁP

Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tâm và đã xác định là khâu đột phá trong phát triển kinh tế xã hội, Chuyển đổi mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là vấn đề sống còn trong hợp tác và cạnh tranh  giữa các địa phương, giữa các quốc gia. Việc nâng tầm sản phẩm hàng hóa có hàm lượng KHCN cao, phát triển sản xuất hàng hóa, vừa đảm bảo tiêu dùng, vừa tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước, góp phần vào định hướng xuất khẩu. Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo cần đột phá trọng điểm vào những sản phẩm chủ lực, giải pháp ưu tiên, xây dựng mô hình hiệu quả tại vùng chuyên canh, đặc biệt quan tâm vùng khó khăn, mô hình liên kết các nhà, kết nối thị trường, thương mại hóa sản phẩm chủ lực OCOP, đặc thù, khuyến nông phục vụ cơ cấu lại nông nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 và sự vận dụng hiệu quả tại từng địa phương là rất quan trọng; xem thêm http://hoangkimlong.wordpress.com/category/#cltvn-dinh-huong-va-giai-phap

Tài liệu trích dẫn

CHIẾN LƯỢC NÔNG NGHIỆP SẼ TẠO RA ĐỘT PHÁ ĐƯA NỀN KINH TẾ ĐI LÊN
Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 17.2 2022, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn (Hoàng Anh Phạm Hiếu ghi)
https://nongnghiep.vn/chien-luoc-nong-nghiep-se-tao-ra-dot-pha-dua-nen-kinh-te-di-len-d315825.html

‘Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030 sẽ thay đổi tư duy, thay đổi hành vi và thay đổi kết quả’, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn.

Thay đổi tư duy dẫn đến thay đổi hành vi, thay đổi kết quả

Kỳ vọng rất nhiều vào Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, chuyên gia chính sách, Viện Nghiên cứu Thị trường và Thể chế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp nói: Chiến lược thực sự là một niềm vui vì lần đầu tiên Việt Nam chúng ta có một chiến lược về nông nghiệp, hình như là ngành đầu tiên có chiến lược trong tất cả các ngành kinh tế.

Trước hết có thể khẳng định, đã đi đầu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là chúng ta xây dựng chiến lược, định hướng mới trong một bối cảnh thế giới hoàn toàn mới.

Thế giới sau Covid-19 là một thế giới hoàn toàn khác. Đó là thế giới của hội nhập, thế giới của cạnh tranh, thế giới của biến đổi khí hậu… Và sẽ khó khăn hơn khi bối cảnh đất nước chúng ta cũng đang còn nhiều những ngổn ngang. Đổi mới về thể chế, sắp xếp lại con người, sắp xếp lại tổ chức, cải cách hành chính, số hóa… đều là những vấn đề đụng chạm đến quyền lợi, trách nhiệm của từng con người. Chưa kể thực tế nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn nhân dân mình cũng đã cạn kiệt.

Tuy nhiên, tôi mong rằng với truyền thống từ xưa đến nay, truyền thống của Khoán X, truyền thống của Chỉ thị 100, ngành nông nghiệp sẽ thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm tạo ra những đột phá mới, mở toang tất cả những cánh cửa, đưa toàn bộ nền kinh tế đi lên.

Kỳ vọng đầu tiên của tôi vào chiến lược chính là thay đổi tư duy và từ thay đổi tư duy sẽ dẫn đến thay đổi hành vi và thay đổi kết quả.

Có thể khẳng định nông nghiệp Việt Nam hiện nay không còn là câu chuyện của riêng bộ, riêng ngành nào mà liên quan đến mọi đối tượng xoay quanh kinh tế nông nghiệp.

Khi chúng ta xác định nông nghiệp trở thành lợi thế chính của đất nước thì tầm vóc và đối tượng liên quan không chỉ là người sản xuất, người kinh doanh, người đầu tư, người chế biến, người buôn bán mà còn rất nhiều đối tượng, rất nhiều lĩnh vực, rất nhiều ngành liên quan khác.

Từ cung cấp vật tư đầu vào, cung cấp máy móc thiết bị, cung cấp vốn, khoa học công nghệ và những người hoạt động trong lĩnh vực đầu ra như vận tải, thương mại, buôn bán lẻ, người tiêu dùng, các nhà khoa học… đến những lĩnh vực, những ngành khác như giao thông, du lịch… Chưa kể khi Việt Nam trở thành nền kinh tế nông nghiệp có tính toàn cầu hóa cao còn có sự liên hệ rộng rãi với cộng đồng quốc tế.

Trong một khía cạnh nào đó hầu hết người dân trên dải đất hình chữ S đều cảm thấy mình có gắn bó mật thiết với nông nghiệp, nông dân, nông thôn, chính vì thế khi nói đến thay đổi tư duy, tôi mong muốn sự thay đổi sẽ diễn ra với đa số người Việt. Thay đổi tư duy từ lãnh đạo các cơ quan quản lý, lãnh đạo các địa phương đến doanh nhân, người nông dân…

Từ thay đổi tư duy sẽ dẫn đến điều chỉnh thay đổi hành vi, thay đổi cách thức cư xử, thay đổi định hướng hành động của mọi đối tượng dẫn đến thay đổi kết quả, thay đổi nền kinh tế Việt Nam, đó là điều quan trọng nhất và tôi mong đợi nhất.

3 ý nghĩa của nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái

Cũng trong chiến lược chúng ta đã xác định nông nghiệp Việt Nam sẽ là một nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái. Nông nghiệp Việt Nam sẽ không cạnh tranh bằng số lượng, bằng khai thác tự nhiên nữa mà hướng đến cạnh tranh bằng sản xuất ít, sản xuất tiết kiệm, giảm bớt sức ép môi trường và bảo vệ môi trường, một nền nông nghiệp đem lại hiệu quả cao hơn.

Đó thực sự là những vấn đề mang rất nhiều ý nghĩa. Nông nghiệp xanh để phát triển và đi vào thị trường tốt. Nông nghiệp xanh để tạo lợi thế đặc biệt. Nông nghiệp xanh để thể hiện trách nhiệm với chính mình, với đất nước và đối với thế hệ con cháu chúng ta sau này. Xanh cả về môi trường và xã hội.

Có nhiều người nghĩ rằng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững phải chăng là nền nông nghiệp của người giàu, của những nước giàu và đặt mục tiêu như vậy với nông nghiệp Việt Nam liệu có cao quá hay không?

Tôi nghĩ khác. Trong bối cảnh thế giới tìm cách tạo ra sức mạnh của mình bằng khoa học công nghệ, bằng giá trị gia tăng, bằng các chi phí sản xuất rẻ, bằng nâng cao trình độ quản lý thì Việt Nam chúng ta đang lựa chọn con đường, lựa chọn lợi thế rất đặc biệt.

Nông nghiệp xanh, nông nghiệp trách nhiệm trước hết sẽ bảo vệ chính chúng ta, là trách nhiệm với chính mình.

Có thể thấy trong thời gian gần đây, lãnh đạo Nhà nước chúng ta đã đưa ra những cam kết về vấn đề giảm thải carbon, giảm hiệu ứng nhà kính rất mạnh mẽ. Nên nhớ rằng đây là vấn đề mà các nước lớn, các cường quốc hùng mạnh đôi khi còn lẩn tránh, còn cẩn trọng  bởi vì nó ảnh hưởng rất ghê gớm đến hệ thống sản xuất, tổ chức sản xuất, công nghệ áp dụng, nhưng chúng ta, một quốc gia mới phát triển, đang trong quá trình chuyển mình lại dám mạnh mẽ đứng lên cam kết thực hiện.

Dĩ nhiên là nhiều thách thức nhưng tôi cho rằng tư duy đó, hành động đó từ quyết tâm của tất cả mọi người sẽ mở ra những cơ hội lớn. Nếu vượt qua được thì nông sản chúng ta sẽ có những tiêu chuẩn khác, sẽ được bán với giá khác, sẽ được chấp nhận ở những thị trường khác hẳn lâu nay. Nông nghiệp xanh rất có khả năng sẽ mở ra một triển vọng mới, một hướng phát triển thị trường mới,một cách thức sản xuất, tổ chức sản xuất hoàn toàn mới của Việt Nam chúng ta.

Ý nghĩa thứ ba là một nền nông nghiệp xanh, nền nông nghiệp sinh thái trước hết là vì chúng ta cái đã. Qua dịch bệnh Covid-19 có thể thấy rõ đất nước, nhân dân luôn sống trong rủi ro của dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu…, nếu chúng ta không tự bảo vệ môi trường của mình, không bảo vệ cân bằng sinh thái, không phòng chống được rủi ro thì chúng ta sẽ là người chịu thiệt hại đầu tiên.

Nông nghiệp xanh, nông nghiệp trách nhiệm trước hết sẽ bảo vệ chính chúng ta, là trách nhiệm với chính mình. Chúng ta giảm bớt nước tưới, không làm suy thoái đất đai, không làm ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh học, quá trình sản xuất của chúng ta theo ý nghĩa trong chiến lược mới sẽ an toàn và sạch sẽ nhất. Đó là ý nghĩa cao hơn tất cả so với những suy nghĩ đơn thuần như an toàn vệ sinh, phòng trừ dịch bệnh bấy lâu nay.

Giúp nông nghiệp là giúp bản thân và giúp đất nước

Tôi nghĩ rằng nền nông nghiệp của chúng ta còn nhiều thách thức, phải đối chọi từ hai phía. Phía trước của chúng ta vẫn còn mới, vẫn đang thay đổi với rất nhiều thách thức, đằng sau chúng ta là di sản cũ, những yếu kém cũ vẫn còn ngổn ngang và chậm được xử lý. Tuy nhiên nếu tháo bỏ được những trói buộc hiện tại, vượt qua sóng gió trước mắt sẽ cất cánh bay lên.

Chúng ta phải vượt qua những ràng buộc hiện nay như sản xuất nhỏ lẻ, trình độ kỹ thuật của người nông dân còn lạc hậu, vượt qua những trở ngại về thiếu vốn, cơ sở hạ tầng khó khăn, chi phí vận chuyển cao… Vượt qua cơ chế quản lý khoa học, công nghệ với biết bao vướng víu, phát triển kinh tế hợp tác đang còn thiếu cơ chế chính sách, thu hút đầu tư vào nông nghiệp chưa đủ… Những ràng buộc, rào cản đó đáng lẽ chúng ta phải xử lý từ lâu nhưng thực tế là đến nay vẫn còn đang phải vật lộn với nó.

Nhìn về tương lai xa hơn, phát triển sản xuất nông nghiệp thành kinh tế nông nghiệp là câu chuyện làm thế nào để các ngành công nghiệp, chế biến khác phải quay trở lại phục vụ cho nông nghiệp. Làm thế nào để các ngành dịch vụ không chỉ quan tâm vấn đề ngân hàng, bất động sản, thị trường chứng khoán mà phải giúp ngành nông nghiệp buôn bán tốt hơn, thông tin thị trường tốt hơn, cung cấp vốn đầu tư cho người nông dân tốt hơn.

Tất nhiên, để đưa tất cả các ngành nghề khác vào phối hợp với ngành nông nghiệp nhằm mục tiêu một nền kinh tế lấy cốt lõi là lợi thế của ngành nông nghiệp là cả một sự gian nan, vất vả. Nhưng tôi nghĩ không có con đường nào khác, vẫn phải làm và bắt đầu từ việc đổi mới tư duy, xác định giúp nông nghiệp không phải để cho riêng nông nghiệp, giúp nông nghiệp là vì bản thân và vì đất nước.

Thế mạnh của Việt Nam là nông nghiệp và sức mạnh của Việt Nam sẽ thể hiện ra được từ nông nghiệp. Chiến lược nông nghiệp đòi hỏi chúng ta phải vừa cởi trói ở những vấn đề rất cụ thể trong sản xuất của ngành nông nghiệp, đồng thời mở ra cánh cửa cho tất cả các ngành khác cùng tham gia, cùng phối hợp. Chỉ có như thế mới có thể chuyển từ ngành sản xuất sang một nền kinh tế.

Đặt người nông dân ở vị trí “trái tim” của quá trình phát triển

Lẽ tất nhiên, trong chiến lược, người nông dân vẫn ở vị trí trung tâm, vẫn là chủ thể, bởi vì nông dân vẫn là đối tượng đông nhất trong xã hội, cư dân ở nông thôn với khoảng 65 – 70% dân số và số lượng lao động đông nhất trong xã hội hiện nay cũng là lao động nông thôn.

Tôi cho rằng, để người nông dân thoát được đói nghèo, có việc làm, có sinh kế ổn định, hướng tới có thu nhập cao ít nhất là bằng với người dân ở đô thị… không có một Nhà nước nào đủ giàu có để đầu tư, trợ cấp, tạo việc làm cho khối lượng lao động và cư dân đông đảo như vậy. Cũng như không có một hệ thống doanh nghiệp nào đủ mạnh mẽ để đầu tư, tạo việc làm, cung cấp vốn để có sinh kế cho khối lượng đông đảo người dân như vậy. Và không có một viện trợ quốc tế nào có thể đưa ra các dự án, các chương trình phát triển cho một quy mô dân số, một không gian địa lý mênh mông như vậy…

Vì thế, chiến lược mới phải tạo điều kiện để chính người dân nông thôn đứng lên. Tất nhiên, trước hết người dân cũng phải tích lũy nội lực cho mình, kết nối với các cơ hội, các nguồn tài nguyên, các thị trường trên toàn đất nước để tự phát triển. Để từ nông hộ nhỏ tiến lên thành hộ lớn, chuyển sang phi nông nghiệp, hộ phi nông nghiệp chuyển thành doanh nghiệp nhỏ, chuyển thành doanh nghiệp lớn…

Muốn làm được như thế thì chiến lược của chúng ta phải trao quyền cho người nông dân. Người nông dân không chỉ là người biết, người bàn, người làm, người kiểm tra hay là người được hưởng lợi nữa mà người nông dân phải là người ra quyết định, người xây dựng kế hoạch, người được trực tiếp tham gia vào đầu tư, tham gia vào quá trình quản lý, trở thành người làm chủ

Hãy để người nông dân đứng ở vị trí “cầm tay lái, ngồi trên ghế điều hành”. Hãy để họ làm chủ thực sự.  Khi đó chúng ta sẽ kết nối, tạo điều kiện cho người nông dân có thể tiếp cận được tài nguyên, tạo điều kiện để người nông dân có thị trường lao động, thị trường dịch vụ, thị trường hàng hóa…

Chúng ta sẽ tổ chức để người nông dân phải đứng trong đội ngũ kinh tế tập thể, bởi vì các hộ nhỏ sẽ không thể phát triển nếu không nằm trong kinh tế hợp tác, các doanh nghiệp nhỏ không thể phát triển nếu không nằm trong hiệp hội. Trên cơ sở đó, người nông dân sẽ tự phát triển thêm.

Qua nghiên cứu chiến lược tôi thấy, tất cả những việc trao quyền, tổ chức, trang bị kiến thức, tạo điều kiện tiếp cận thị trường cho người nông dân đều được thể hiện rõ, để đặt nông dân vào vị trí “trái tim” của quá trình phát triển.

Nông thôn sẽ là nơi diễn ra toàn bộ thay đổi

Trong mấy chục năm sắp tới đây xã hội nông thôn sẽ thay đổi một cách chưa từng có trong lịch sử. Trước hết là lao động nông thôn. Phần lớn cư dân nông thôn sẽ chuyển thành thị dân, phần lớn lao động nông nghiệp sẽ chuyển thành phi nông nghiệp, lao động nông thôn cũng sẽ già hóa, lao động trong các khu công nghiệp sẽ bị đào thải do quá trình tự động hóa của cuộc cách mạnh 4.0…

Thứ hai là tài nguyên và không gian ở nông thôn cũng sẽ có những thay đổi rất to lớn. Phần lớn đất đai nông nghiệp sẽ chuyển từ sản xuất lương thực sang sản xuất cây ăn quả, sản xuất thủy sản, sản xuất lâm nghiệp. Một phần rất lớn cơ sở hạ tầng ở nông thôn sẽ thay đổi từ hệ thống máy móc phục vụ nông nghiệp, hệ thống giao thông phục vụ nông nghiệp.

Tỷ lệ đất dành cho công nghiệp, phi nông nghiệp, đặc biệt là đô thị sẽ tăng lên rất nhiều so với trước đây. Từ đó bộ mặt nông thôn sẽ biến đổi lớn và chiến lược của chúng ta phải làm sao để toàn bộ quá trình thay đổi đó diễn ra đồng bộ và thực sự nằm trong khả năng quản lý cũng như vai trò làm chủ của người nông dân.

Nông thôn có tiếp tục trở thành nền tảng vững bền, là lá phổi và không gian phòng vệ của đất nước như trước nay hay không? Người nông dân có còn là lực lượng tiên phong trong sản xuất, trong chiến đấu, thậm chí là lực lượng động lực chủ yếu của quá trình phát triển trong thời gian tới hay không? Tôi nghĩ rằng tất cả đều hoàn toàn gắn bó chặt chẽ đến sự thay đổi về chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một định hướng phát triển mà trong đó, chúng ta phải làm chủ được tình hình.

Trong bức tranh tổng thể đó, có lẽ giá trị cốt lõi chính là yếu tố cộng đồng và chỉ có gìn giữ, phát triển quan hệ cộng đồng ở nông thôn chúng ta mới xây dựng được lực lượng căn bản cũng như tạo nên hệ sinh thái, hướng đến phát triển nông nghiệp một cách toàn diện.

NÔNG NGHIỆP TIẾP TỤC CƠ CẤU LẠI THEO BA TRỤC SẢN PHẨM CHÍNH
Báo Người Lao Động ngày 17 2 2022, Vũ Long
https://laodong.vn/kinh-te/nong-nghiep-tiep-tuc-co-cau-lai-theo-3-truc-san-pham-chinh-1014956.ldo

Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam phấn đấu sánh vai các nước có nền
nông nghiệp hàng đầu thế giới.

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược) được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký bán hành đã giao ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT) nhiều mục tiêu quan trọng,  với những điểm mới mang tính đột phá. Trong đó, đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp đạt bình quân từ 2,5-3%/năm, tốc độ tăng năng suất lao động nông nghiệp đạt bình quân từ 5,5-6%/năm; mở rộng và phát triển thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5-6%/năm…

Đến năm 2050, Việt Nam sẽ trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới  với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường. Nông thôn Việt Nam không còn hộ nghèo và trở thành “nơi đáng sống” văn minh, xanh, đẹp…

Sáng 17.2.2022, tại buổi họp báo công bố chiến lược, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh: Với mục tiêu trên, ngành nông nghiệp sẽ phải đổi mới tư duy sản xuất. Đó là chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tập trung vào nâng cao giá trị, hiệu quả, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trường. Chuyển từ phát triển đơn ngành sang tích hợp đa ngành, từ “đơn giá trị” sang “tích hợp đa giá trị”…

Ngành NNPTNT cũng phải hướng tới nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái bằng việc áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ; sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không gây ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe con người. Hoàn chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với lợi thế cạnh tranh và yêu cầu thị trường.

Theo đó, ngành nông nghiệp tiếp tục cơ cấu lại theo 3 trục sản phẩm: Quốc gia, cấp tỉnh và địa phương, theo lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp; cùng với đó là tăng cường chế biến, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới tổ chức thể chế của hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp, hội, hiệp hội, ngành hàng…

Để hiện thực hóa Chiến lược phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững, trước hết phải thống nhất từ nhận thức đến hành động và sự vào cuộc chủ động, tích cực, quyết liệt từ Chính phủ, các bộ, ban, ngành, đoàn thể, hiệp hội, doanh nghiệp, hợp tác xã, bà con nông dân; đặc biệt là chính quyền địa phương các cấp. Cùng với đó là cơ chế chính sách phù hợp, mang tính đột phá.

Theo ông Trần Công Thắng – Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, để đạt được các mục tiêu trên, có rất nhiều việc phải làm. Trong đó, các chính sách về sử dụng đất đai sẽ cần được sửa đổi linh hoạt, phát triển thị trường giao dịch, thúc đẩy tập trung đất đai. Hạ tầng sẽ được đầu tư cơ bản cho vùng sâu vùng xa.

Điển hình như việc phát triển hạ tầng thủy lợi phải đảm bảo đa mục tiêu, cho thủy sản, lâm nghiệp. Hạ tầng thương mại như: Xây dựng hệ thống chợ, trung tâm đầu mối; hạ tầng logistics: Cầu cảng, trung tâm kết nối vùng, giao thông kết nối vùng chuyên canh… để phát triển nông nghiệp hiện đại, năng suất, bền vững, có trách nhiệm…

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN : TỪ ‘ĐƠN GIÁ TRỊ” SANG “TÍCH HỢP ĐA GIÁ TRỊ”
VOV.VN ngày 17 .2.2022 Minh Long
https://vov.vn/kinh-te/chien-luoc-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon-tu-don-gia-tri-sang-tich-hop-da-gia-tri-post924848.vov

VOV.VN – Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững định vị lại vai trò, vị trí, sứ mệnh của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong giai đoạn tới.

Tại buổi họp báo công bố Chiến lược Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra hôm nay (17/2), Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan mong muốn chiến lược sẽ được lan tỏa vào tâm thức của mỗi lãnh đạo, người dân trong xã hội; định vị đúng vai trò, vị trí, sứ mệnh của nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Theo ông Nguyễn Văn Việt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, đây là lần đầu ngành nông nghiệp có chiến lược chung. Sau khi chiến lược được phê duyệt, lãnh đạo Bộ đã họp với các đơn vị trực thuộc để bàn giải pháp thực hiện, tuy nhiên, nếu như các bộ, ngành liên quan và các địa phương không vào cuộc thì chiến lược cũng chỉ “nằm trên giấy”, bởi chiến lược liên quan đến rất nhiều bộ, ngành, đặc biệt là các cơ chế chính sách về đất đai, vốn, lao động… Bên cạnh nguồn lực về tiền bạc thì con người cũng là yếu tố quan trọng để đưa chiến lược vào cuộc sống.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững sẽ định vị lại nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

Theo đó, phải xây dựng kế hoạch cụ thể và thay đổi về mặt tư duy từng cán bộ quản lý, nhà khoa học, người nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã…. Ngoài ra cần có những đột phá trong chính sách liên quan đến đất đai, qua đó hình thành các trung tâm giao dịch đất nông nghiệp để đẩy mạnh tập trung đất đai, đất nông nghiệp không sử dụng được đưa lên hệ thống, doanh nghiệp nào cần trung tâm sẽ kết nối cho doanh nghiệp và nông dân gặp nhau.

“Nếu như các Bộ, ngành liên quan và các địa phương không vào cuộc thì chiến lược cũng chỉ nằm trên giấy, bởi một mình Bộ NN&PTNT cũng không thể triển khai được. Đây là tư duy hoàn toàn mới, mấu chốt quan trọng nhất là chiến lược liên quan đến rất nhiều Bộ, ngành, nhất là cơ chế chính sách, cơ chế. Vì vậy, các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Lao động Thương binh và Xã hội và Ngân hàng Nhà nước phải có kế hoạch rà soát lại toàn bộ cơ chế chính sách theo lĩnh vực phụ trách. và Thủ tướng Chính phủ sẽ ký để chỉ đạo toàn bộ hệ thống triển khai chiến lược”, ông Việt nêu rõ. Khẳng định hiện thực hóa chiến lược phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho biết, chiến lược đưa ra nền tảng từ tổ chức lại sản xuất để phát triển nông nghiệp, nông thôn hay cơ cấu lại nông nghiệp bắt đầu việc tổ chức lại sản xuất. Ngành nông nghiệp sẽ phải đổi mới tư duy sản xuất đó là chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp; tập trung vào nâng cao giá trị, hiệu quả, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trường.

Đồng thời, chuyển từ phát triển đơn ngành sang tích hợp đa ngành, từ “đơn giá trị” sang “tích hợp đa giá trị”… Ngành nông nghiệp sẽ hướng đến nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái bằng việc áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ; sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không gây ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe con người. Ngành cũng sẽ hoàn chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với lợi thế cạnh tranh và yêu cầu thị trường.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh, Bộ rất nghiêm túc trong việc xây dựng và đưa chiến lược vào cuộc sống, quan trọng nhất là phải tiếp cận với dòng chảy, xu thế tiêu dùng xanh của thế giới. Tăng trưởng của nông nghiệp sẽ không thể như tăng trưởng của ngành công nghiệp. Chiến lược khẳng định dù đóng góp nhỏ nhưng vai trò vị trí của nông nghiệp trong bình ổn xã hội rất lớn. Khi nhận thức đúng thì sẽ có nguồn vốn, hạ tầng đầu tư cho nông nghiệp. Bộ sẽ ban hành kế hoạch hành động chiến lược; các đơn vị trực thuộc Bộ phải trình lãnh đạo Bộ kế hoạch tiếp cận chuyển đổi tư duy theo chiến lược, để sớm hiện thực hóa việc xây dựng và đưa chiến lược đi vào cuộc sống:

“Kỳ vọng chiến lược được truyền thông lan tỏa ra toàn xã hội để định vị lại trong tâm thức của các nhà quản lý, người dân và xã hội về vai trò, vị trí sứ mạng của nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Chúng ta thấy rằng có lúc khu vực nông nghiệp tăng trưởng chậm và đầy rủi ro, nhưng nếu chỉ nhìn vào các con số đó thì chúng ta xem nhẹ lĩnh vực này. Chiến lược lần này khẳng định lại dù đóng góp nhỏ nhưng nông nghiệp có vai trò vị trí hết sức quan trọng bình ổn xã hội, bởi hơn 60% dân số Việt Nam hiện nay đang ở nông thôn và đang là nông dân”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan chỉ rõ.

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp đạt bình quân từ 2,5% đến 3%/năm, thu nhập của cư dân nông thôn cao hơn 2,5 đến 3 lần so với năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở nông thôn giảm bình quân 1% đến 1,5%/năm…Đến năm 2050, Việt Nam phấn trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường. Nông thôn Việt Nam không còn hộ nghèo và trở thành “nơi đáng sống”, văn minh, xanh, đẹp…/.

BỘ TRƯỞNG LÊ MINH HOAN ‘CHIẾN LƯỢC NÔNG NGHIỆP TIẾP CẬN XU THẾ TIÊU DÙNG XANH’
Báo Tuổi Trẻ ngày 17 2 2022, Chí Tuệ
https://tuoitre.vn/bo-truong-le-minh-hoan-chien-luoc-nong-nghiep-tiep-can-xu-the-tieu-dung-xanh-20220217111

TTO – Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, chiến lược nông nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 sẽ tiếp cận dòng chảy, xu thế tiêu dùng của nền kinh tế toàn cầu, xu thế tiêu dùng xanh của thế giới.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan chia sẻ như vậy tại buổi họp báo công bố Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.

Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 2,5 – 3%/năm, tốc độ tăng năng suất lao động nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5,5 – 6%/năm, mở rộng và phát triển thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt bình quân từ 5 – 6%/năm…

Đến năm 2050, Việt Nam sẽ trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường. Nông thôn Việt Nam không còn hộ nghèo và trở thành “nơi đáng sống” văn minh, xanh, đẹp.

Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, “Bộ NN&PTNT rất nghiêm túc trong xây dựng chiến lược và nghiêm túc thực hiện để chiến lược đi vào cuộc sống, bằng nhiều hoạt động trong tháng 2, tháng 3… để đến một thời điểm nào đó xã hội hiểu được nền nông nghiệp Việt Nam có tầm nhìn dài hạn, mang tính chất giải quyết vấn đề nội tại ngành nông nghiệp và quan trọng hơn là tiếp cận dòng chảy, xu thế tiêu dùng của nền kinh tế toàn cầu, xu thế tiêu dùng xanh của thế giới”.

Với mục tiêu trên, ông Hoan nhấn mạnh ngành nông nghiệp sẽ phải đổi mới tư duy sản xuất. Đó là chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, tập trung vào nâng cao giá trị, hiệu quả, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trường. Chuyển từ phát triển đơn ngành sang tích hợp đa ngành, từ “đơn giá trị” sang “tích hợp đa giá trị”…

 

 

Hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái bằng việc áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không gây ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe con người.

Ngành nông nghiệp sẽ hoàn chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với lợi thế cạnh tranh và yêu cầu thị trường.

Nói về sự kỳ vọng của chiến lược, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho hay, ông kỳ vọng bản chiến lược được truyền thông lan tỏa để định vị đúng lại trong tâm thức lãnh đạo, người dân. Định vị đúng vai trò, vị trí sứ mệnh của nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

“Tăng trưởng của nông nghiệp không thể nào như tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ. Nếu nhìn vào con số thì chúng ta xem nhẹ nó. Bản chiến lược để khẳng định lại dù nó nhỏ nhưng có vai trò vị trí trong việc bình ổn xã hội vì hơn 60% dân số Việt Nam đang ở nông thôn” – ông Hoan nói.

“Thông qua chiến lược tôi cũng mong muốn cấp độ địa phương trong quá trình phát triển kinh tế cân nhắc, tập trung nhiều hơn nguồn lực hơn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ‘đừng xẻ đồi chè ra làm bất động sản’ mà hãy cân nhắc được và mất của người nông dân trước khi chuyển đổi” – ông Hoan chia sẻ.

 

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN 2045

MARD 2021b, Vụ Kế hoạch

 

Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế và giữ gìn an ninh quốc phòng của đất nước (Văn kiện Đại hội Đảng XI). Đào tạo nguồn nhân lực được xác định là một trong những giải pháp then chốt trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp hiện nay.

Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2020 Trong thời gian vừa qua, đã có nhiều chính sách được ban hành nhằm xây dựng và phát triển nhân lực cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như: Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 2534/QĐ-BNN-TCCB, phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2011-2020; Quyết định 1323/QĐ-BNN-TCCB phê duyệt đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2014-2020… Trong giai đoạn 2011 – 2020, mạng lưới các trường đào tạo ngành nghề nông nghiệp đã được quy hoạch, sắp xếp lại, đầu tư cơ sở vật chất để đáp ứng quy mô và chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội và phát triển của ngành. Các trường trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tuyển sinh và đào tạo 863 nghiên cứu sinh tiến sĩ, 20.374 thạc sĩ, 132.514 cử nhân, kỹ sư, 54.478 sinh viên cao đẳng và hơn 198.006 học sinh trung cấp. Mỗi năm có khoảng gần 1 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghề, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của ngành từ 28% năm 2009 lên 60% năm 2019, góp phần tích cực vào quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, lao động nông nghiệp Việt Nam nhìn chung có trình độ, kỹ năng thấp, lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Trong số gần 1 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghề, có đến 65% học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề. Lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ thấp, tương ứng với 2.83 % và 4.6%. Lao động nông nghiệp đang phải đối mặt với xu hướng già hóa nhanh. Những hạn chế trên làm cho năng suất lao động trong ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ thấp hơn nhiều các nước trong khu vực mà còn thấp nhất trong các nhóm ngành kinh tế. Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ, trung bình hàng năm, lao động của ngành giảm 1%, tương đương khoảng 500.000 lao động chuyển ra khỏi khu vực nông nghiệp. Xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn 2021-2025 Sự thay đổi nhanh chóng về khoa học kỹ thuật, biến đổi khí hậu và những đòi hỏi khắt khe hơn trong quy trình sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hội nhập đã tác động mạnh mẽ đến ngành nông nghiệp nước ta. Việc thiếu hụt lao động qua đào tạo, có trình độ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành. Chất lượng và trình độ lao động thấp sẽ không chỉ ảnh hướng đến năng suất lao động mà lâu dài sẽ tác động tới việc tiếp cận khoa học công nghệ để tận dụng cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0 và phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Trước những đòi hỏi, thách thức đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT đang xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đáp ứng các yêu cầu và đòi hỏi của nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nền nông nghiệp thông minh, tạo ra bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp; phấn đấu đến năm 2030 đưa nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất trên thế giới./. (Nguồn: MARD 2021b, Vụ Kế Hoạch, Thúy Hằng)

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
  Hiện trạng và định hướng nghiên cứu

·        Khái quát hiện trạng sản xuất cây lương thực ở Việt Nam.·        Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực.Hoàng Kim #CLTVN 2010
https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/chaongaymoi/cy-lng-thc/bai-giang-cay-luong-thuc-1/cay-luong-thuc-viet-nam-hien-trang-va-dinh-huong-nghien-cuu-phat-trien

1. Khái quát hiện trạng sản xuất cây lương thực ở Việt Nam

Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 22,1% GDP năm 2008, gần 30% giá trị xuất khẩu và trên 60% lực lượng lao động Nông nghiệp nước ta đã tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời gian dài, đạt được những thành tựu to lớn, mặc dù thường gặp những tổn thất nặng nề do thiên tai:.Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp là lĩnh vực duy nhất trong nền kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao hơn năm trước, kể cả trong những giai đoạn kinh tế gặp khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đó tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 – 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1%. (MARD 2009). Định hướng thị trường trong sản xuất nông nghiệp ngày một rõ nét Hộ nông dân đã trở thành đơn vị tự chủ kinh tế. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã được tổ chức lại có hiệu quả sản xuất cao hơn. Thu nhập của hộ nông dân và hệ thống hạ tầng nông thôn có được cải thiện. Việc phục hồi rừng, nguồn nước và đa dạng sinh học cũng đã có những kết qủa. Tuy vậy, nông nghiệp vẫn còn nhiều trở ngại và thách thức: Bình quân thu nhập nông dân còn rất thấp. Sự khác biệt lớn giữa các vùng, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày càng tăng. Nhiều vấn đề bức thiết trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn đang tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế và sự ổn định kinh tế xã hội. Trong bối cảnh tự do hóa thương mại và toàn cầu hóa, ở một nước đông dân, bình quân diện tích đất trên đầu người thấp, tỷ trọng đóng góp GDP, giá trị xuất khẩu và lực lượng lao động cao. Nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. 

Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất.(Bảng 1). Cây lương thực quan trọng thứ hai là ngô đang có xu hướng tăng ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Cây lương thực quan trọng thứ ba là cây sắn đang có xu hướng tăng ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ. Cây lương thực quan trọng thứ tư là khoai lang có xu hướng giảm ở hầu hết các vùng. Những cây lương thực, thực phẩm lấy củ và lấy hạt khác (như khoai tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng không nhiều.

Sau 25 năm đổi mới (1986-2010), Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượng lương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khối lượng lớn cho xuất khẩu. Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sản phẩm sắn (tinh bột sắn và sắn lát) đứng thứ hai trên thế giới sau một thời gian dài thiếu lương thực.

Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lượng bốn cây lương thực chính của Việt Nam

 

Cây trồng  Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2006 2007 2008
Lúa Diện tích (1000 ha) 6,766 7,666 7,326 7,324 7,305 7,414
Năng suất (tấn/ha) 3,68 4,24 4,88 4,89 4,86 5,22
Sản lượng (triệu tấn) 24,96 32,52 35,79 35,82 35,56 38,72
Ngô Diện tích (triệu ha) 556 730 995 1,031 1,150 1,125
Năng suất (tấn/ha) 2,11 2,74 3,51 3,70 3,75 4,02
Sản lượng (triệu tấn) 1,17 2,00 3,50 3,82 4,31 4,53
Sắn Diện tích (nghìn ha) 277 237 432 475 560 556
Năng suất (tấn/ha) 7,97 8,35 15,35 16,24 15,89 16,90
Sản lượng (triệu tấn) 2,21 1,98 6,64 7,71 1,90 939
Khoai lang Diện tích (nghìn ha) 304 254 205 181 180 162
Năng suất (tấn/ha) 5,53 6,33 7,56 8,00 8,05 8,16
Sản lượng (triệu tấn) 1,68 1,61 1,55 1,45 1,45 1,32

 


Nguồn FAOSTAT 2009 được tổng hợp và trích dẫn bởi Hoàng Kim 2010

Việt Nam hiện đã đạt được an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia . Tuy nhiên để đảm bảo được an ninh lương thực ở cấp hộ gia đình trên phạm vi cả nước vẫn đang còn là một vấn đề lớn, đặc biệt ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên


3.
Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực

            Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 (MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) đối với ngành sản xuất lương thưc là “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực.” Trên cơ sở tính toán cân đối giữa nhu cầu tương lai của đất nước và dự báo nhu cầu chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản xuất và kinh doanh lúa gạo và xuất khẩu có lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa đến năm 2020 đạt hơn 41 triệu tấn lúa trên diện tích canh tác 3,7 triệu ha.

Phát triển hợp lý các loại cây trồng có lợi thế cạnh tranh trung bình hoặc thấp, thay thế nhập khẩu” Trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế hợp lý, xác định địa bàn và quy mô sản xuất tối ưu cho những mặt hàng này. duy trì sản lượng tối đa hơn 6,5 triệu tấn ngô hạt năm 2015 và 7,2 triệu tấn năm 2020. Đối với cây trồng áp dụng công nghệ biến đổi gen, tiến hành thử nghiệm và chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở những nơi thích hợp, trước hết áp dụng với cây trồng không trực tiếp sử dụng làm thực phẩm cho người như cây có sợi, cây lấy dầu công nghiệp, cây trồng làm nguyên liệu thức ăn gia súc mà thế giới đã áp dụng rộng rãi. Đối với những cây trồng mới trong tương lai mà thị trường có nhu cầu như cây trồng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học (chú trọng diesel sinh học), cây trồng làm vật liệu xây dựng, làm giấy, gỗ và lâm sản, cây dược liệu… cần tiến hành trồng khảo nghiệm và sản xuất thử. Nếu có triển vọng thì mở rộng sản xuất hướng vào những vùng kém thích nghi với các cây trồng cổ truyền hiện nay (các vùng đất trống đồi núi trọc, vùng ven biển, vùng khô hạn,…). Trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế hợp lý, quy hoạch diện tích đất thích hợp ở một số vùng chuyên canh địa phương để tổ chức sản xuất một số loại cây thay thế nhập khẩu như ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, dầu ăn,…

Ưu tiên về cây lương thực theo vùng là:

–         Vùng núi và trung du Bắc Bộ: lúa, ngô và sắn

–         Đồng bằng sông Hồng: lúa, ngô

–         Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ: lúa, ngô

–         Đồng bằng sông Cửu Long: lúa

–         Đông Nam Bộ: lúa, ngô, sắn

Khó khăn và thách thức Mặc dù đạt được những thành tựu quan trọng nhưng sản xuất lương thực đang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn:

·        thiếu các giống có năng suất cao  và chất lượng tốt cho xuất khẩu, thích hợp với điều kiện của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

·        Hiệu qủa kinh tế của các cây lương thực thấp, nhất là lúa, so với các cây trồng khác (cây công nghiệp, rau, qủa), hơn nữa , do giá lương thực thấp và biến động mạnh trên thị trường quốc tế. Chất lượng gạo Việt Nam thấp so với tiêu chuẩn quốc tế và do hạn chế trong công tác thị trường.

·        Thiếu công nghệ và thiết bị thích hợp cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản , chế biến để giảm tổn thất và tăng giá trị sản phẩm.

·        Bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và dịch bệnh.

Chính sách cho nghiên cứu cây lương thực

Để vượt qua những khó khăn và thách thức này  và đạt được các chỉ  tiêu phát triển , cần phải ban hành các chính sách phù hợp cùng với những đầu tư 

Hổ trợ mạnh mẽ cho nghiên cứu các cây lương thực chính (nhất là lúa và ngô) để tạo ra các giống năng suất cao, chất lượng tốt và công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp, đặc biệt cho Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long nhằm bảo đảm an ninh lương thực và đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

Các ưu tiên và chiến lược nghiên cứu cây lương thực

Nghiên cứu sẽ tập trung vào ba cây chính lúa, ngô và sắn. Các ưu tiên và chiến lược cụ thể như sau:

Lúa:

·        Cải tiến giống: 1) Phát triển giống có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi của thị trường trong nước và thế giới, phù hợp với các điều kiện sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. 2) Phát triển các giống lúa năng suất cao cho các vùng sản xuất thâm canh (lúa lai và siêu lúa); 3) Phát triển các giống lúa thích hợp với các điều kiện bất lợi như hạn hán, ngập úng, chua phèn và mặn.

·        Nghiên cứu, đề xuất và chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa thích hợp cho các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau nhằm đạt được năng suất tiềm năng.

·        Nghiên cứu chế tạo thiết bị và công nghệ cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản và chế biến gạo, giảm tổn thất, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị thị trường, kể cả giá trị gia tăng thông qua đa dạng hóa các sản phẩm từ gạo.

·        Tiến hành nghiên cứu thị trường và tiếp thị đối với gạo, nhất là thị trường xuất khẩu, bao gồm các yếu tố về cung và cầu, giá cả và biến động giá cả ở tất cả các khâu của sản xuất.

·        Tiến hành nghiên cứu hiệu qủa trồng lúa và các yếu tố ảnh hưởng.

Ngô:

·        Cải tiến giống: phát triển giống ngô (nhất là ngô lai) có năng suất và chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bất lợi, phù hợp với yêu cầu của sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng và công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau của cả nước (đặc biệt ở miền Bắc và Đông Nam Bộ)

·        Nghiên cứu đề xuất và chuyển giao kỹ thuật tổng hợp thâm canh ngô

·        Nghiên cứu và phát triển thiết bị và công nghệ sau thu hoạch, kéo dài thời gian bảo quản và chế biến ngô, kể cả đa dạng hóa các sản phẩm từ ngô.

·        Nghiên cứu thị trường ngô, nhu cầu về ngô cho công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc.

·        Nghiên cứu hiệu qủa trồng ngô và các yếu tố ảnh hưởng.

Sắn:

·        Xây dựng kế hoạch và quy hoạch để xác định vùng trồng sắn thích hợp

·        Phát triển giống: phát triển các giống có năng suất và hàm lượng tinh bột cao, tỷ lệ chất khô cao làm nguyên liệu cho công nghiệp ; phát triển các giống thích hợp với vùng đồi núi để đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ.

·        Đề xuất và chuyển giao kỹ thuật canh tác tổng hợp cho trồng sắn thâm canh.

·        Nghiên cứu, khảo nghiệm và đề xuất thiết bị và công nghệ chế biến sắn thành các sản phẩm lương thực khác nhau, nguyên lieu thức ăn chăn nuôi và tinh bột.

·        Nghiên cứu thị trường sắn cho công nghiệp để phát triển sắn trên quy mô thích hợp.

·        Nghiên cứu hiệu qủa kinh tế và tác động của trồng sắn đến môi trường.

Đồi với tiểu ngành cây lương thực nói chung:

Ngoài các phần đề cập trên về các ưu tiên trong nghiên cứu cho từng cây lương thực chính , các nghiên cứu nêu dưới đây là cần thiết chung cho cả tiểu ngành cây lương thực.

Thông tin cần thiết cho các nhà họach định chính sách

 

·        Nghiên cứu cơ sở khoa học để quy họach diện tích thích hợp cho cây lương thực và mức sản lượng lương thực.

·        Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo an ninh lương thực hộ gia đình.

·        Nghiên cứu lựa chọn cây lương thực phù hợp ở các vùng cụ thể.

·        Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng cây lương thực đến môi trường ở vùng đồi núi.

Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học

 

·        Lúa, ngô, (sắn và khoai): rút ngắn thời gian thuần hóa giống và chuyển các tính trạng chất lượng mong muốn về chất lượng và khả năng chống chịu các điều kiện khó khăn đối với giống mới.

·        Khoai tây, sắn và các cây có củ khác: nhân nhanh giống.

·        Trong sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu sinh học.

·        Trong chế biến lương thực

Đối với mỗi lọai cây lương thực , nghiên cứu cần đặc biệt lưu ý đến (i) hiệu qủa kinh tế, (ii) tầm quan trọng đối với xã hội, (iii) tác động đến môi trường và các nhân tố ảnh hưởng đến từng khía cạnh này, trong khuôn khổ của hệ thống cây trồng ở mỗi vùng sinh thái cụ thể.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2009. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020. Kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/ 2009 của  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

2. FAO 2010.FAOSTAT (1990; 1995, 2000, 2005, 2007, 2008) http://www.fao.org

3. MARD, FAO, UNDP/FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR)

xem tiếp Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 
https://www.mard.gov.vn/Pages/chien-luoc-phat-trien-nong-nghiep-va-nong-thon-ben-vung-giai-doan-2021-2030-tam-nhin-den-2050.aspxhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/cltvn-dinh-huong-va-giai-phap/

THÁI DƯƠNG HỆ MẶT TRỜI
Hoàng Kim

Thái Dương hệ có Mặt trời là trung tâm đã trãi 4,6 tỷ năm, có tám hành tinh quay quanh lực hấp dẫn của mặt trời với mặt phẳng quỷ đạo gần tròn gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong thành phần chính là đá, kim loại gồm lần lượt có Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thủy nhỏ nhất, gần mặt trời nhất và quay nhanh nhất, Sao Kim là sao Mai, sao Hôm cũng là Thái Bạch Kim Tinh. Sao Kim tự quay quanh mình với 224,7 ngày Trái Đất. Hành tinh xanh Trái đất là nhà của hàng triệu loại sinh vật. Sao Hỏa nhiều sắt ô xít nên hành tinh này màu đỏ đặc trưng. Bốn hành tinh lớn vòng ngoài thành phần chủ yếu khí thiên nhiên. gồm Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên VươngSao Hải Vương đôi khi được phân loại thành các hành tinh băng khổng lồ Sao Diêm vương và các hành tinh lùn thuộc vành đai Kuiper bên ngoài của sao Hải Vương thành phần chính là đá và băng. Đọc tiếp … Sao Kim kỳ thú; Sao Mai và Biển

 

 

SỚM XUÂN NGẮM MAI NỞ
Hoàng Kim

1
Sớm xuân ngắm mai nở
Giấc mơ lành yêu thương
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Nhớ Viên Minh, Hoa Lúa

Sớm mai ngắm mai nở
Vận khí và vận mệnh
Chín điều lành hạnh phúc
Việt Nam con đường xanh.

Xuân sớm Ngọc Phương Nam
Giấc mơ thiêng cùng Goethe
Xuân ấm áp tình thân
Giấc mơ lành yêu thương

‘Hứng mật đời thành thơ
việc nghìn năm hữu lý
Trạng Trình. Đến Trúc Lâm
năm việc lớn Hoàng Thành
Đất trời xanh Yên Tử”.

2

Sớm xuân ngắm mai nở
Ngắm đức Phật và cây
Lang thang vườn cổ tích
Ta vui chơi chốn này

Nhớ xưa dưới tán cây
Cùng Norman trò chuyện
Con đường xanh giấc mơ
Dạo chơi vui cùng Goethe

Noi theo dấu chân Bụt
Hai bảy năm với Người
dưới tán bồ đề xanh,
kẻ tầm đạo thành đạo

Tám mươi tuổi Niết Bàn
Sa la hoa trắng muốt.
Sớm xuân ngắm mai nở
Thanh nhàn vui xuân sang

3

Sớm mai ngắm mai nở
Thung dung cùng tháng năm
Học lời hay của bạn
Trân trọng ngọc riêng mình.

 

 


CHUYỆN SAO KIM KỲ THÚ

Có ngôi sao may mắn phía chân trời
. (*)

Hoàng Kim

ta gõ ban mai vào bàn phím
gõ vào khuya ngơ ngẫn kiếm tìm
biết em ngủ đợi chờ em tỉnh thức
như ánh sao trời ở chốn xa xôi.

em em em giá mà em biết được
những yêu thương hóa đá chốn xa mờ
sợi tóc bạc vì em mà xanh lại
lời ru và nỗi nhớ ngấm vào thơ.

em thăm thẳm một vườn thiêng cổ tích
chốn ấy cõi riêng khép mở chân trời
ta như chim đại bàng trở về tổ ấm
lại khát Bồng Lai ước vọng mù khơi.

ta gõ ban mai vào bàn phím
dậy em ơi ngày mới đến rồi. (
**)

 

 

TỈNH THỨC
Hoàng Kim

thiên hà trong vắt khuya
chuyển mùa
tự nhiên tỉnh
ta ngắm trời, ngắm biển
chòm sao em.
vầng sáng anh,
dưới vòm trời lấp lánh
khoảnh khắc thời gian
thăm thẳm
một tầm nhìn.

GET UP
clear late galaxies
transfer season
natural awakening
I watch the sun, watching the sea
watching the constellations.
glow from where he
under the sparkling sky
moment of time
chasms
a vision.

 

 

VỀ VỚI VÙNG CÁT ĐÁ
Hoàng Kim

Về với vùng cát đá
Sông Kỳ Lộ Phú Yên
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Về nơi cát đá em ơi
Mình cùng 
Tỉnh thức những lời nhân gian

Quê em thăm thẳm Tháp Chàm
Biển xanh cát đá và rừng hoang sơ
Hoa trên cát, núi Phổ Đà
Tháp Bà Chúa Ngọc dẫu xa mà gần.

Ta đi về chốn trong ngần
Để thương cát đá cũng cần có nhau
Dấu xưa mưa gió dãi dầu
Đồng Xuân nắng ấm nhuốm màu thời gian.

Đỉnh mây gặp buổi thanh nhàn
Dịch cân kinh luyện giữa vùng non xanh
Cát vàng, biển biếc, nắng thanh
Bình Minh An Đức Hoàng Thành Trúc Lâm.

 

 

Về với vùng cát đá
Sông Kỳ Lộ Phú Yên

 

 

Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

 

Tháp Nhạn (ảnh Nguyễn Việt Dũng)

 

Về với vùng cát đá Sông Kỳ Lộ Phú Yên

 

 

Ảnh Soải Nguyễn thật đẹp ! Cuộc đời vui hơn bởi những màu phổ rộng và tươi, luôn làm cho bức tranh đời bạn sáng đẹp. Cám ơn Soải Nguyễn Nhị Hà Thuận Nam Ninh Thuận;

 

 

xem tiếp Về với vùng cát đá Đại Lãnh nhạn quay về

 

 

.

 

 

TONI MORRISON NHÀ VĂN MỸ
Hoàng Kim

Toni Morrison, gọi tắt là Toni, tên khai sinh Chloe Anthony Wofford, sinh ngày 18 tháng 2 năm 1931, là nhà văn nữ Mỹ gốc Phi, người thành phố New York, giáo sư Mỹ, phụ nữ đoạt giải Nobel Văn học năm 1993, giải Pulitzer năm 1988, nổi tiếng với các tác phẩm Tình yêu, Người yêu dấu, Bài ca Solomon, Mắt xanh.  Bà rất được kính trọng trong các phong trào quyền bình đẳng phụ nữ và thường phát biểu trong các đại hội của phụ nữ da đen. Tác phẩm của bà được dịch ra nhiều thứ tiếng và là đối tượng của nhiều công trình nghiên cứu. Morrison gọi Bill Clinton là “Tổng thống da đen đầu tiên”, vì bà cho rằng “Clinton phô bày hầu hết những nét đặc trưng của dân da đen: Một cậu bé gốc Arkansas, sinh ra trong một gia đình nghèo không cha, thuộc tầng lớp lao động, chơi kèn saxophone, và mê thức ăn McDonald”.

Toni Morrison là nhà văn tình yêu như tác phẩm mẫu mực mới đây của bà, một trong những biểu tượng văn hóa khát khao vươn tới. Đó là sự tôn vinh những giá trị đích thực của nhân loại: yêu thương con người, tôn trọng tự do, quan tâm bình đẳng giới, quan tâm người nghèo và những người kém may mắn.
Lorain Ohio
Toni sinh ở Lorain, Ohio, (ảnh Rona Proudfoot) là một thành phố thuộc quận Lorain, tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ. Năm 2010, dân số của thành phố này là 64.097 người. Toni là con thứ hai trong một gia đình công nhân da đen có bốn người con. Toni lớn lên cùng cuộc đại suy thoái những năm 1930 ở nước Mỹ. Bà sớm  bộc lộ niềm yêu thích văn học. Thuở nhỏ, bà học tiếng Latin, đọc các tác phẩm của văn học Nga, Anh và Pháp. Austen và Tolstoy  là bậc thầy thần tượng của Toni. Austen (hìnhUTA) sinh ngày 16 tháng 12 năm 1775 mất ngày 18 tháng 7 năm 1817, là nữ văn sĩ Anh, tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng. Văn phong tuyệt kỹ trong nghệ thuật dẫn chuyện và xây dựng tình huống cùng với tầm cao văn hóa  xã hội đã đem tên tuổi Austen vào trong số những nhà văn nhiều ảnh hưởng và được trọng vọng nhất trên văn đàn nước Anh. Auten chưa bao giờ kết hôn nhưng có câu chuyện tình yêu lãng mạn với Tom Lefroy và thể hiện sâu sắc trong đời văn của mình. Austen đã ảnh hưởng sâu đậm đến phong cách văn chương của Toni.

Toni cũng được ảnh hưởng nhiều bởi Tonstoy (hình). Tolstoy là đại văn hào Nga với các kiệt tác Chiến tranh và hoà bìnhAnna Karenina, nhà viết tiểu thuyết vĩ đại nhất trong tất cả các nhà viết tiểu thuyết. Tolstoy sinh ngày  9 tháng 9 năm 1828 mất ngày 20 tháng 11 năm 1910 là nhà giáo dục, nhà triết học, nhà đạo đức, người theo chủ nghĩa nhân đạo, hoà bình,  nổi tiếng với tư tưởng đối kháng không bạo động, được thể hiện xuyên suốt các tác phẩm của mình, ảnh hưởng sâu đậm tới nhiều nhân vật danh tiếng của thế kỷ XX như Gandhi, Luther King và Toni.

Toni sau khi tốt nghiệp trung học loại ưu năm 1945 đã theo học ngành khoa học xã hội nhân văn tại trường Đại học Howard và hoàn thành chương trình cao học tại Đại học Cornell, sau đó làm giảng viên tại Đại học Texas, Đại học Howard và Đại học Yale. Biệt danh “Toni” có từ những ngày còn học ở đại học. Năm 1958 bà lấy chồng là Harold Morrison, có hai con là Harold và Slade. Sau năm 1964 bà sống độc thân và làm trợ lí biên tập cho nhà xuất bản Random House chuyên sách giáo khoa tiểu bang New York. Sau đó, bà trở thành biên tập viên chính, biên tập sách của nhiều nhà văn nổi tiếng từ năm 1967. Toni xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tay “Mắt xanh” (The Bluest Eye) năm 1970, thu hút sự chú ý của công chúng Mỹ do sự mô tả sâu sắc cuộc sống và số phận của những người Mỹ gốc Phi. “Mắt xanh” nói về mơ ước của cô gái da đen ước mình có mắt xanh biểu tượng nét đẹp của người Mỹ da trắng, tác động sâu sắc đến sự thành kiến chủng tộc đang nhức nhối lương tâm nước Mỹ . Năm 1973, tiểu thuyết Sula của Toni trở thành sách bán chạy nhất và được trao Giải thưởng sách Quốc gia. Hai năm 1976 và 1977 bà dạy ở Đại học Yale và viết Bài ca Solomon (Song of Solomon), được trao Giải thưởng Quốc gia và Giải thưởng của Viện Hàn lâm Văn học và Nghệ thuật Mỹ. Toni từ năm 1989 giữ chức giáo sư Đại học Princeton, chuyên gia giảng dạy văn học Mỹ – Phi, thỉnh giảng và viết phê bình. Kể từ năm 1981, bà là thành viên Viện Hàn lâm Văn học và Nghệ thuật Mỹ, Viện Hàn lâm các Khoa học xã hội và Khoa học chính xác Mỹ. Bà đã nhận được nhiều giải thưởng văn học có uy tín, trong đó có giải Pulitzer năm 1988 cho tiểu thuyết Người yêu dấu (Beloved). Trong tác phẩm này, bà đã chỉ ra tác động kinh hoàng của kiếp nô lệ đến tình cảm của người mẹ. Câu chuyện của một phụ nữ da đen cho rằng thà tự tay giết chết con gái mình còn hơn phải đưa con đi làm nô lệ đã ám ảnh lương tâm nước Mỹ vừa phục hồi sau cuộc nội chiến, hướng tới giá trị nhân văn đa sắc tộc, tôn trọng quyền con người, quyền được sống, được tự do và mưu cầu hạnh phúc. Tiểu thuyết “Người yêu dấu” đã thành công vang dội. Năm 1993, bà được nhận giải Nobel, trở thành người phụ nữ da đen đầu tiên được trao giả thưởng cao quý này. “Tình yêu” (Love)  là tiểu thuyết mới nhất của bà xuất bản năm 2003, rất được yêu thích và bà trở thành một trong những biểu tượng của văn hóa Mỹ.

Những tác phẩm chính của Toni Morrison gồm có:

  • The Bluest Eye (Mắt xanh, 1970), tiểu thuyết
  • Sula (1973), tiểu thuyết
  • Song of Solomon (Bài ca Solomon, 1977), tiểu thuyết
  • Tar Baby (Thủy thủ nhóc, 1981), tiểu thuyết
  • Dreaming Emmett (Giấc mơ em, 1986), kịch
  • Beloved (Người yêu dấu, 1987), tiểu thuyết
  • Jazz (Nhạc Jazz, 1992), tiểu thuyết
  • Playing in the Dark (Chơi đêm, 1992), tiểu luận
  • Racing Justice (Thi đua công bằng, 1992), tiểu luận
  • Paradise (Thiên đường, 1998), tiểu thuyết
  • The Big Box (Chiếc hộp lớn, 2000), truyện thiếu nhi
  • The Book of Mean People (Sách đời thường, 2001), truyện thiếu nhi
  • Love (Tình yêu, 2003), tiểu thuyết.

Nguồn chính thông tin về Toni Morrison trên Wikipedia tiếng Việt, Literary Encyclopedia biography, Voices from the Gaps biography, The Nobel Prize in Literature 1993,  Toni trên thế giới tiếng Anh quá nổi tiếng, đặc biệt với Tình Yêu (Love), Người yêu dấu (Beloved), Bài ca Solomon (Song of Solomon), Mắt xanh (The Bluest Eye).

Toni ở Việt Nam là khát khao xanh chờ đợi của tôi và bạn đọc Việt, mong muốn được thưởng thức các bản chuyển ngữ uy tín, danh tiếng, để người Việt được lắng đọng và chia sẻ tầm tư tưởng nhân văn cao vọi cùng với nghệ thuật văn chương bậc thầy của một nhà văn lớn đương đại. Người Việt mở rộng cửa giao lưu văn hóa nhìn ra thế giới.

Hoàng Kim

 

 

THƯƠNG KIM THIẾP VŨ MÔN
Hoàng Kim

Đến với Tây Nguyên, tôi đọc lại “Trịnh Công Sơn tình yêu cuộc sống” và “Kim Thiếp Vũ Môn Trần Gia Ninh“. Trịnh Công Sơn sinh ra ở Buôn Ma Thuột Đăk Lăk tại cõi riêng nhà cha mẹ anh gần đình Lạc Giao và chùa Khải Đoan. Sách Kim Thiếp Vũ Môn của tác giả Thâm Giang Trần Gia Ninh, Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Vật lý ứng dụng và thiết bị khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng có nội dung chính yếu đề cập tới tài trí tuyệt vời của người Việt trong sự rèn đúc vũ khí chống giặc mà nổi bật nhất là hỏa hổ. GSTS.NGND Trần Văn Minh và tôi tình cờ trong khoảng lặng tâm hồn tìm thấy sách này tại Buôn Ma Thuột và đều tâm đắc.

Kim Thiếp Vũ Môn Trần Gia Ninh. Thác Vũ Môn nằm trên dãy núi Giăng Màn, từ trên cao hơn bốn ngàn thước đổ xuống. Thác nằm ở triền núi phía đông núi Khái Trướng, đỉnh núi là biên giới Việt Lào, thuộc xã Hương Lâm, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh ngày nay. Có câu ca “Mồng bảy cá đi ăn thề. Mồng tám cá về vượt thác Vũ Môn” chỉ ngày mồng bảy và mồng tám tháng tư, lúc này đầu mưa nguồn đổ xuống, thác nổi ào ào, mây mù dày đặc không ai dám đến gần.”

NHỮNG CẢM NHẬN ĐỌC LẠI

Kim Thiếp Vũ Môn Trần Gia Ninh nhiều tư liệu quý và nhiều thông tin liên quan cần được nghiên cứu thẩm định. Tôi chưa rõ đúng sai của một số chỉ dấu rất quan trọng nên lưu một số tư liệu cần đọc lại để tìm tòi và suy ngẫm.

1] Cảm nhận của Phan Lan Hoa rất đáng chú ý: a) Khi viết tiểu thuyết lịch sử, chỉ nên hư cấu những chuyện tình, không nên hư cấu sự kiện lịch sử. Ví dụ: “Tác giả để Lê Lợi xưng vương từ Thanh Hóa rồi mới kéo quân vào Hoan Châu là chưa đúng? Cứ theo An Tĩnh cổ lục thì 10 năm Bình Định Vương của Lê Lợi, mãi đến năm thứ 9, Lê Lợi mới dựng Trần Ngỗi lên ngôi, nhằm lấy cớ phò vua để tấu thư sang nhà Minh. Sau thì ép Trần Ngỗi uống thuốc độc chết. Cho nên Trần Ngỗi là vị vua Trần cuối cùng của Trần triều. Chỉ khi đánh Minh thắng lợi, về tới Thăng Long, Lê Lợi mới xưng vương. Thứ tự các trận đánh cũng không đúng lich sử ? Phạm Thị Ngọc Trần không phải vợ đầu của Lê Lợi mà công chúa Huy Chân mới là vợ cả. Khi Lê Lợi xưng vương, bà ấy là hoàng hậu, hiệu là Trịnh Thục? Vụ này gia tộc vị công nương này còn ghi rõ sự tích và ngày giờ mất của bà ấy.” Nhưng dù sao thì con em Nghệ An nên đọc. Họ Trần và họ Lê ở Bắc Kỳ nên đọc nhiều nhất, vì hai họ này rạng danh hay không trong lịch sử, đều nhờ một tay người Nghệ An cả. Không ơn thì thôi đừng đem lòng phụ bạc?!; b) Cảm nhận khi đọc bài “
Đi tìm dấu tích Hội thề Lũng Nhai” của Ngọc Minh (ngocminhbtn@gmail.com) đăng trên báo Thanh Niên trực tuyên 06:49 09/01/2020, nêu giả thiết Có giả thiết nhận định, Hội thề Lũng Nhai diễn ra tại xã Phúc Thịnh, hoặc xã Kiên Thọ của huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa “Sau nhiều lần hội thảo, đặc biệt là cuộc hội thảo do Viện Sử học, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức gần đây đã cơ bản thống nhất, xác định đồi Bái Tranh ở lưng chừng núi Pù Mé là nơi diễn ra Hội thề Lũng Nhai (hiện nơi đây cũng đã được UBND tỉnh Thanh Hóa ra quyết định công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh). Tại hội thảo này cũng vẫn còn ý kiến khác chưa đồng thuận, vì vậy công cuộc nghiên cứu vẫn chưa kết thúc.” Phan Lan Hoa nhận xét: ” Người Thanh Hóa đang mơ à ? Căn cứ vào Dư địa chí Nguyễn Trãi, thì thời của Lê Lợi chả có núi nào ở Thanh Hóa có tên Lam Sơn cả ? Hội thề Lũng Nhai thành lập ở Thanh Hóa thì đúng rồi, nhưng cuộc khởi nghĩa là ở Lam Sơn Thành, núi Lam Sơn ở Thành phố Vinh, Nghệ An. Tuy vậy, Lê Lợi không đóng quân tại núi Lam Sơn, mà núi này là bốt đồn của Trương Phụ tướng Nhà Minh. Còn kinh đô tạm của Lê Lợi trên đỉnh Tam Thai thuộc dãy núi Thiên Nhận thuộc tổng Thanh Hoa, xứ Hoan Châu. Nay thuộc một phần đất đất ba huyện Đức Thọ, Hương Sơn (Hà Tĩnh), Đô Lương (Nghệ An) và toàn bộ huyện Thanh Chương (Nghệ An)..Cho nên cần hiểu, “Khởi nghĩa Lam Sơn” là quân của Lê Lợi công vào thành Lam Sơn, sào huyệt của nhà Minh để đánh bật tên tướng nhà Minh bấy giờ là Thái Phúc ra khỏi thành (nay là thành phố Vinh). Chốt lại: 10 năm chinh chiến của Bình Định Vương Lê Lợi hết 9 năm rưỡi trên đất Hà Tĩnh. Dấu tích đến nay còn cả, từ thành quách, hang động, cho đến chùa đền, khỏi phải mất công lặn lôi tìm đâu? Sự bội bạc của Lê triều thời mạt chính là mâu thuẫn để lại cho tới ngày nay, các gia đình ở Hà Tĩnh cứ hễ nghe con mình yêu trai Thanh Hóa là tỏ ra ái ngại. Đơn giản vì người Hoan Châu không chỉ giúp Lê Lợi dựng nên cơ đồ, mà trắng phớ Lê Lợi không có mấy ả đàn bà đất La Giang cung cấp lương tài vũ khí thì ăn cám mà thành công được sao? Không có người Hà Tĩnh dốc lòng thì Hội thề Lũng Nhai thành công được sao? (rảnh tui sẽ đọc sách và lôi đủ chuyện phản bội ra khoe sau). Cho nên hậu duệ nhà Lê ở Thanh Hóa đời nay đừng buông lời phản tắc? Lê Lợi có tới 3 bà vợ người Hà Tĩnh, trong đó một bà con vua Trần Dụ Tông, một bà (Phạm Thị Ngọc Trần) thác mình cho long vương để cầu an cho Lê Lợi chinh chiến. Và đáng nói thì 3 bà phi này để lại cho nhà Lê bao nhiêu con cái, thời ngần ấy đứa có quê ngoại Hà Tĩnh đấy. Những bài viết kiểu này “Đi tìm dấu tích Hội thề Lũng Nhai” (với kết luận hồ đồ) là vô ơn, vô hậu lắm lắm…

2] Nguyễn Hải có bài: ‘Đọc sách “Huyền thoại Kim Thiếp Vũ Môn”:Tổ tiên ta giỏi quá!‘ đăng trên Tạp Chí Văn Hóa Nghệ An, thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2015. Cảm nhận của tác giả Nguyễn Hải dài hơn, tôi (HK) xin được trích dẫn nguyên văn như sau:

Thị trường sách gần đây xuất hiện khá nhiều tác phẩm văn thơ của các tác giả không phải là nhà văn chuyên nghiệp và đã ở tuổi xưa nay hiếm. Một số tác phẩm của họ rất đáng đọc, như cuốn Huyền thoại Kim Thiếp Vũ Môn (viết tắt Huyền thoại KTVM) của Thâm Giang Trần Gia Ninh do NXB Văn học xuất bản năm 2015.

Sách dầy 432 trang khổ 14,5×20,5 cm. Tên sách ngoài dòng chữ Việt còn in hai hàng dọc chữ vuông. Chữ thứ nhất với bộ Kim(vàng) bên trái, cùng chữ Thiếp(vợ lẽ) bên phải đã lập tức khiến người đọc chú ý, bởi lẽ chữ này không thấy có trong bất cứ từ điển Hán tự nào, chỉ biết tạm đọc nó là Kim Thiếp. Vậy Kim Thiếp là gì? Điều băn khoăn thú vị ấy bám riết theo độc giả cho tới khi đọc gần hết cuốn sách.

Ở trang đầu, tác giả viết : Chúng tôi xin nói ngay rằng sách này nhắc cho hậu thế về những thân phận con người, về số phận bi hùng của những anh tài trí tuệ đất Việt xưa trong thăng trầm của lịch sử. Như vậy có thể thấy đây là một cuốn tiểu thuyết lịch sử.

Ai đó từng nói viết tiểu thuyết lịch sử khó như đi trên dây, không thể nghiêng về sử cũng như văn. Trần Gia Ninh quả là rất tự tin khi dám thử sức ở thể loại văn chương này.

Lịch sử là tài sản chung của mọi người, nói lịch sử là nói sự thật. Nhưng tiểu thuyết lại đòi hỏi phải hư cấu. Vậy hư cấu thế nào thì vừa ? Có lẽ nên hư cấu sao cho độc giả đã bắt đầu đọc là muốn đọc tới cùng; khi ấy họ không còn câu nệ lắm với sự thật lịch sử. Có người cho rằng « ba phần sự thực, bảy phần hư cấu » là vừa phải. Alexandre Dumas tác giả « Ba chàng ngự lâm » nói “sự thật lịch sử” chỉ là cái đinh để nhà văn móc chiếc áo (ý nói câu chuyện) của mình lên. 

Đọc Huyền thoại KTVM ta thấy tác giả đã tôn trọng các sự thật có chép trong chính sử, và bổ sung những sự kiện sử Việt chưa từng chép. Đây là một điểm sáng làm nên giá trị về nội dung của Huyền thoại KTVM. Cũng có thể sử sách từng chép các sự kiện ấy, nhưng bọn xâm lược phương Bắc đã tiêu hủy mọi thư tịch của người Việt viết. Vì thế vườn lịch sử nước ta còn vô số báu vật bị vùi sâu dưới lớp đất thời gian, đang chờ những người có tâm huyết với quê hương, tổ quốc dày công dò tìm, đào bới lấy lên để mọi người cùng chiêm ngưỡng. Trần Gia Ninh là một trong những « thợ đào vàng » hiếm hoi ấy. 

Từ tấm bìa có chữ  (Kim-Thiếp Vũ Môn) di bút của ông nội còn giữ được, anh phỏng đoán đây là bìa một cuốn sách viết những sự việc có liên quan tới thác Vũ Môn ở quê mình. Vì thế mấy chục năm qua anh cất công tìm kiếm khắp nơi các thư tịch của ông nội cũng như của cả vùng văn hiến Hoan Châu (Nghệ An-Hà Tĩnh). Do có may mắn đi hầu khắp các nước,anh đã sưu tầm được nhiều tư liệu liên quan, cuối cùng giải mã được mấy chữ vuông thần bí ấy. Và bây giờ khi được cử giữ ghế trưởng lão của họ Trần Gia Phố nổi tiếng Hoan Châu, anh tráp lại các tư liệu đã sưu tầm và viết nên Huyền thoại KTVM như một bộ sử về tổ tiên mình.

Huyền thoại KTVMdường như muốn chứng minh một sự thật : Tổ tiên ta giỏi lắm ! Đây không phải là lời « mẹ hát con khen ». Năm 971 khi sang thăm nước ta, sứ thần nhà Tống là Lý Giác viết tặng vua Lê Đại Hành bài thơ Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu, nghĩa là Ngoài trời này còn có trời khác, nên soi cho thấu tác giả kể, và cho rằng Lý Giác muốn nhắc nhở đồng bào ông biết rằng thế giới này đâu chỉ có một mặt trời Trung Hoa mà còn có một mặt trời Việt Nam, người Trung Hoa chớ nên coi thường người Việt, một dân tộc rất có bản lĩnh trí tuệ.

Quả thật nước ta nhỏ yếu mà lại chống được giặc xâm lược quân đông gấp bội là nhờ tổ tiên ta đã phát huy được trí tuệ tuyệt vời. Kim-Thiếp Vũ Môn là một trong những kết quả sáng tạo công nghệ đã được ông cha ta dùng để đánh thắng quân xâm lược.

Tác giả tỏ ra nghiêm chỉnh khi trình bày các sử liệu mới sưu tầm được. Có thể nhận thấy điều đó từ những ghi chú cuối trang : số lượng nhiều, chất lượng nghiêm túc, tới mức độc giả ngạc nhiên như đang đọc một khảo cứu khoa học. Như 42 trang của Chương VI có tới 37 ghi chú.

Tác giả dùng chữ Hán, Nôm, Phạn, Anh, Pháp để chú giải đủ thứ, từ niên đại sự kiện, công thức hóa học của sắt thép, quặng, cho tới các nghi thức tôn giáo của đạo Bà La Môn. Có chỗ cả chục dòng thơ chữ Hán kèm bản dịch chiếm hết một ghi chú. Tác giả còn sưu tầm được một số chữ Việt cổ hiện còn ở Nghệ Tĩnh, như rào (sông), nác (nước),mấn (váy), cân gấy (con gái) …

Nhiều sách sử của Việt Namvà Trung Hoa được trích dẫn, như Minh Thực Lục, Lam Sơn Thực Lục, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, .. thậm chí cả Nghệ An Ký ít người biết. Điều đó cho thấy nội dung cốt lõi của sự việc nêu trong sách đều có căn cứ.

Tất cả các địa danh cổ đều được chú thích rõ địa điểm cụ thể ngày nay, người đọc khó có thể nghi ngờ. Các đoạn tả cảnh vùng Hương Khê, núi Giăng Màn, sông Ngàn Sâu, thác Vũ Môn… khiến ta có cảm giác tác giả là thổ công vùng này.

Đọc Huyền thoại KTVM, bạn như được xem cuốn phim nói về một giai đoạn lịch sử bi hùng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược đầu thế kỷ XV.

Năm 1404, vua Minh Thành Tổ mượn cớ « Phù Trần diệt Hồ » cho quân hộ tống Trần Thiên Bình 1 tiến vào nước Việt. Khi chúng vừa tới Bắc Giang, Hồ Quý Ly bày mưu dùng súng thần cơ tự tạo đánh cho địch phải rút về nước. Năm 1407 giặc Minh kéo đại binh sang chiếm nước ta, bắt được Hồ Quý Ly và con là Hồ Nguyên Trừng tại Hà Tĩnh. Nhà Minh thi hành chính sách cai trị hà khắc và cố tình tiêu diệt nền văn hóa Việt. Chúng đốt mọi thư tịch do người Việt sáng tác, mang về Trung Quốc tất cả các loại hỏa khí cùng nhiều nhân tài, thợ giỏi người Việt.

Năm 1418, Lê Lợi ở Lam Sơn (Thanh Hóa) dấy binh nổi dậy, tập hợp được nhiều nhân tài văn võ như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn…. Mới đầu Lê Lợi thua nhiều thắng ít, sáu năm sau phải lui về vùng núi Hoan Châu xây dựng căn cứ địa. Xứ này địa linh nhân kiệt lại có địa thế hiểm yếu. Một số cựu tướng sĩ nhà Trần ở đây đã tổ chức đội quân Cốc Sơn chống giặc Minh. Nhờ có tài chế thuốc nổ và luyện sắt tốt đúc súng, quân Cốc Sơn rất mạnh. Lê Lợi xin kết nghĩa với họ. Được các anh tài Hoan Châu hợp sức, lực lượng Lê Lợi mạnh dần. Cuối cùng quân ta vây địch ở Đông Quan (Hà Nội), phục kích ở Chi Lăng, giết Liễu Thăng, kẻ dẫn quân Minh sang tiếp viện. Rốt cuộc chủ tướng Vương Thông phải giảng hòa xin rút quân về nước.

Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua. Đáng tiếc là, như mọi chính quyền chuyên chế xưa nay, sau đại thắng, khi chuyển sang thời bình, triều nhà Lê suy thoái dần. Lê Sát lộng quyền, hãm hại nhiều công thần tài giỏi, kể từ Nguyễn Trãi. Tên tuổi các anh tài Hoan Châu cùng di sản sáng tạo của họ bị lãng quên dần.

Trần Gia Ninh chuyển tải giai đoạn lịch sử bi hùng kể trên dưới hình thức tiểu thuyết võ hiệp chương hồi. Thể loại này khó viết nhưng hợp với việc ca ngợi các nhân vật nghĩa hiệp. Tác giả đã thành công khi dẫn bạn đọc vào những trường đoạn hấp dẫn với lối hành văn khoa trương, ngôn từ cổ xưa, đồng thời sử dụng các bút pháp hiện thực, trữ tình lãng mạn, các yếu tố đời thường pha trộn với truyền thuyết, huyền thoại, cổ tích. Cấu trúc tiểu thuyết khá linh hoạt về thời gian, không gian, nhân vật, sự kiện. Như đang kể chuyện Hồ Nguyên Trừng năm 1445 được vua nhà Minh thăng chức lại nhảy sang chuyện sinh viên Việt Namtại Đại học Bắc Kinh năm 2007 đi tìm mộ Trừng nhưng chỉ tìm thấy tấm bia do Trừng soạn.

Và khi đọc tới đoạn Vĩ Thanh, độc giả mới vỡ lẽ: thì ra  (Kim-Thiếp Vũ Môn), chính là Thép Vũ Môn, thứ sắt pha chất Môlipđen do những người thợ Việt tài giỏi ở vùng thác Vũ Môn luyện được, gọi là sắt mềm, thích hợp dùng để đúc loại súng nòng dài cầm tay có tên Thần Cơ Thương từng giúp Trần Khát Chân đánh tan cuộc xâm lăng của Chế Bồng Nga năm 1390, rồi lại giúp cuộc kháng chiến của Lê Lợi (1418-1427) đuổi giặc Minh ra khỏi nước ta.

Ai đó sẽ hỏi : Trung Quốc phát minh ra thuốc súng và làm được súng trước ta cơ mà? Đúng thế, nhưng họ chỉ đúc được gang (sắt cứng) làm súng thần công chứ không đúc được sắt mềm làm súng cầm tay như tổ tiên ta. Vả lại, phải có thứ thuốc súng thích hợp với loại súng ấy chứ !

Tra Từ điển chữ Nôm bạn sẽ thấy Kim-Thiếp đọc là thép. Người thợ tài hoa Trần Hằng lấy chữ ấy làm gia huy khắc trên các sản phẩm của mình. Người Hán không đọc hiểu chữ này, vì chữ Nôm là chữ viết do người Việt sáng tạo dựa trên cơ sở chữ Hán. Như vậy, người Nghệ-Tĩnh đã sáng tạo ra hai công nghệ hàng đầu thế giới hồi thế kỷ XIV-XV: công nghệ luyện thép Vũ Môn và công nghệ dùng thép này để đúc súng nòng dài vác vai.

Đáng tiếc là chuyện ấy sách sử nước ta không chép. Nhưng sử Trung Hoa và nước ngoài lại có chép! Minh Sử viết : Minh Thành Tổ đánh Giao Chỉ lấy được phép Thần Cơ Thương Pháo, lập riêng Thần Cơ Doanh luyện tập. (Doanh là một cấp đơn vị quân đội, tương đương tiểu đoàn).

Đúng thế, năm 1407, Hồ Quý Ly và con là Nguyên Trừng bị quân Minh bắt đưa về Bắc Kinh ; để cứu mạng cha, Trừng đã dâng phép chế súng cho nhà Minh. Người Trung Hoa giữ tuyệt mật kỹ thuật ấy ; năm 1410 họ dùng nó đánh bại quân Mông Cổ. Trừng được vua Minh hậu đãi, sau làm tới Thượng thư Bộ Công (tương đương hàm Bộ trưởng lo về Quân giới ngày nay), quân nhà Minh khi tế súng đều phải tế Trừng !  Để bày tỏ nỗi lòng luôn nhớ về cố quốc, nhà kỹ nghệ quân sự tài hoa biệt danh Nam Ông ấy đã viết tập ký sự Nam Ông Mộng Lục (Ghi chép giấc mơ của Ông già nước Nam). Năm 2011 người Trung Quốc đã xuất bản sách này.

Huyền thoại thế mà có thật !

Mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) trữ lượng 550 triệu tấn hiện đang bắt đầu được khai thác. Hơn trăm năm trước, Cao Thắng đã lập xưởng chế súng trường kiểu Pháp cho nghĩa quân Phan Đình Phùng cũng tại cứ địa Hương Khê. Trần Gia Ninh [2] là hậu duệ của họ Trần Gia Phố có chính tổ là Trần triều Phò mã Khâm sai Ngự sử Trần Hằng, người đầu tiên luyện Thép Vũ Môn. Gia tộc này có truyền thống trọng trí tuệ, khinh danh vọng; hậu duệ của họ hiện nay đa phần là nhà hoạt động khoa học kỹ thuật, văn học, y học ở khắp đất Việt và các nước khác.

Như vậy là sau nhiều năm đi tìm lời giải cho mấy chữ (Kim-Thiếp Vũ Môn), Trần Gia Ninh đã phát hiện được hai sáng tạo tuyệt vời của tổ tiên ta bị sử sách lãng quên. Tiếp đó, anh lại dầy công viết nên cuốn tiểu thuyết Huyền thoại Kim Thiếp Vũ Môn để công bố phát hiện đó dưới hình thức văn học. Những cố gắng đầy tâm huyết ấy của Trần Gia Ninh thật đáng để chúng ta tìm hiểu và ngưỡng mộ.  

1 Một kẻ tự nhận con cháu vua Trần nước ta, chạy sang cầu cứu nhà Minh đưa hắn về làm vua nước Việt.

[2] Trần Gia Ninh là bút danh của một GS,TSKH đã và đang hoạt động năng nổ trong ngành vật lý nước ta.
(hết trích…)

 

 

ĐẾN VỚI TÂY NGUYÊN MỚI

Đến với Tây Nguyên mới
Thăm lại chiến trường xưa
Đất khoai sắn nuôi người
Sử thi vùng huyền thoại.

Vầng đá chốn đại ngàn
Rượu cần nơi bản vắng
Câu cá bên dòng Sêrêpôk
Tắm tiên Chư Jang Sin

 

 

Đến với Tây Nguyên mới
Bao chuyện đời không quên

 

 

THƯƠNG KIM THIẾT VŨ MÔN

Thương Kim Thiết Vũ Môn
Nhớ người hiền một thuở
Hồ Lắk Đình Lạc Giao
Biển Hồ Chùa Bửu Minh

Nước rừng và sự sống
Chuyện đời không thể quên
Cây Lương thực bạn hiền
Lớp học vui ngày mới

 

 

Ai ẩn nơi phố núi
Ai tỏ Ngọc Quan Âm
Ai hiện chốn non xanh
Mây trắng trời thăm thẳm
Nước biếc đất an lành

 

 

Soi bóng mình đáy nước
Sáng bình minh giữa đời
Thung dung làm việc thiện
Vui bước tới thảnh thơi

 

 

TỐT GỖ CHẲNG CẦN SƠN

Thầy bạn chúng tôi đến thăm ký túc xá Cỏ May (ở trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh do doanh nhân Phạm Văn Bên quê Sa Đéc Đồng Tháp xây dựng hiến tặng cho các em sinh viên nghèo hiếu học của các trường đại học phía Nam .Gổ tốt chẳng cần sơn, Nghĩa cử hơn lời nói. Anh Bên làm nghĩa cử xây dựng hiến tặng ký túc xá Cỏ May trước khi anh về cõi vĩnh hằng. Tôi đưa các em sinh viên lớp Ninh Thuận tới thăm Ký túc xá Cỏ May sau khi các em đã tới giảng đường Phượng Vĩ (chữ U ) một biểu tượng của Trường, nơi lưu dấu tấm biển đồng mang tên người kiến trúc sư Ngô Viết Thụ tâm huyết tài hoa đã gửi lại những ẩn ngữ chấn hưng Tổ Quốc. Điều này giúp các em thấm thía sâu hơn sự nhọc nhằn khởi nghiệp và ước mong những tấm lòng Việt. Ký túc xá Cỏ May là sự nâng bước sinh viên nghèo hiếu học. Ngày học trùng hợp với ngày các bạn hữu Trồng trọt 4 Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc chúng tôi họp mặt ở Trường Đại Học Nông Lâm Huế mà tôi bận lịch dạy nên không về được. Tôi đã đưa các em đi tới một số các địa chỉ văn hóa thân thương của Trường, và nhớ lời thơ của nhạc sĩ
Trịnh Công Sơn tình yêu cuộc sống “Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi. Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt. Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt. Rọi suốt trăm năm một cõi đi về…’”; “sống trong đời sống cần có một tấm lòng Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi , để gió cuốn đi …” Phía sau tuyệt phẩm âm nhạc nổi tiếng tấm lòng số phận và sự dấn thân . Đường xuân chúng ta tiếp bước, chung sức để Tổ Quốc và Dân tộc Việt mãi đi tới. Thầy bạn trong đời tôi là câu chuyện chưa hề cũ thúc dục tôi viết tiếp, như suối nguồn tươi trẻ chảy mãi

Cảm ơn thầy Phạm Văn Hiền đã chia sẻ video cảm động (của Minh Đông WinterMan ) nghĩ về anh Phạm Văn Bên, Cỏ May với những lời chân thành sâu sắc: “Chia sẻ clip hay về một con người, một nhân cách đáng trân trọng đã xây dựng và lan tỏa “văn hoá Cỏ May” thấm sâu vào từng người Cỏ May, khách hàng Cỏ May và những tấm lòng nghĩ về Anh Phạm Văn Bên -Cỏ May.. Ba năm vội vàng trôi qua, nhanh quá! Ba năm Anh đã trở về ngủ yên trong lòng đất mẹ ấm cúng, hiền hoà! Chúng tôi thắp một nén hương tưởng niệm nhớ về Anh!

Cảm ơn Minh Đông WinterMan đã có bài thơ biết ơn thật xúc động video thật đẹp :

CỎ MAY CHẤT LƯỢNG THAY LỜI NÓI

Cả cuộc đời, ông đi tìm lẻ sống,
Cùng trãi lòng theo ước vọng quê hương,
Hơn ba mươi năm, thăm thẳm một chặng đường,
Ông vẫn bước giữa thương trường hối hã.

Mỗi khó khăn, mỗi một lần vấp ngã,
Ông thấy mình như đã vững vàng hơn,
Đời dạy ông “Gổ tốt chẳng cần sơn”,
Một chất lượng vẫn hơn ngàn câu nói

 

 

Người thầy không bục giảng Phim lan tỏa giá trị Việt;
Minh Đông WinterMan; Tưởng nhớ đến Chú nhân ngày giỗ của Người!) Với tôi khi nói vế Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thì ký túc xá Cỏ May là dấu nhấn ám ảnh. Xin lan tỏa một mái trường, một tấm lòng và một ký ức đẹp về ký túc xá Cỏ May đã và đang nâng bước sinh viên nghèo hiếu học

 

 

NGƯỜI LÍNH GIÀ THỜI BÁC
Hoàng Kim

Thấm thoát thoi đưa vừa ngoảnh lại. Phạm Hồng dương thế chín ba tròn. Bốn tư năm lẻ đi đánh giặc. Hưu về tóc bạc vẫn lòng son. Tôi có anh Phạm Hồng người lính già thời Bác, người chính ủy sư đoàn 325 B và sư đoàn 356 xưa, thân như anh em ruột, ngày 10 tháng 9 Kỷ Hợi nhằm ngày 8 tháng 10 năm 2019 anh từ trần lúc 93 tuổi. Buổi khuya đêm 16 tháng 2 năm 2020 tôi thảnh thốt bật dậy vì chuông reo vào giờ khuya, tôi mở máy, thấy hiện số điện thoại của anh nhưng tôi gọi lại thì không được. Hôm sau, ngày 17 tháng 2 lúc mờ sáng, tôi gọi lại thì chị Hảo vợ anh xác nhận là anh đã mất nhưng gia đình không báo tin vì anh em đồng đội ở xa (*) . Năm 2008, anh lúc 82 tuổi vẫn ghi thư cho tôi mà lời văn và câu thơ minh mẫn lắm. Anh đã có một thời gian làm thư ký của bác Giáp, tuyên huấn và nhân cách thật tuyệt vời Anh thật vui vẻ, tráng kiện, lạc quan và thực sự là “người lính già đầu bạc, kể mãi chuyện Nguyên Phong“:  Câu chuyện về bộ đội anh Văn, người lính cụ Hồ, năm cha con ra trận. Câu chuyện về một gia đình quân nhân, thanh bạch, trung trinh, nặng lòng vì nước. Tôi nhớ mãi kỷ niệm ngày tôi lần hồi về Hải Dương thăm anh. Anh nghe chuyện tôi đã nhận quyết định chuyển ngành trở về trường đại học trước kỳ lĩnh quân trang hàng năm và tự trọng không chịu trả quyết định để có thêm bộ quần áo mủ giày và lương khô mà cả cười. Năm anh em trong phòng tham mưu sư đoàn 325 B sau này tăng cường khung cho sư đoàn 356 ‘nước mắt Vị Xuyên ” đều không trở về. Đó là một câu chuyện dài cảm động Tôi nhớ anh chị Hồng Hảo cùng gia đình (xem ảnh) nên lần hồi tìm thư anh đọc lại  (Hoàng Kim). Thư và thơ anh như một lời ký thác.

Hải Dương những ngày đầu năm 2008
Út Kim thương nhớ!

Xa em, càng nhớ những ngày này 35 năm trước, theo lệnh tổng động viên của Chủ tịch Nước, hàng chục vạn sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trong cả nước đã xếp bút nghiên lên đường cùng cả nước “đánh cho Mỹ cút” như lời Bác Hồ dặn. Anh cùng đơn vị được đón em từ Trường Đại học Nông nghiệp cùng hàng ngàn anh em về huấn luyện chi viện chiến trường.

Biết em là con út, mới lớn lên đã sớm mồ côi cha mẹ, ngày chỉ được ăn một bữa, áo chỉ mặc một manh … mà đã có chí học hành thành sinh viên đại học, tình nguyện vào chiến trường đánh Mỹ!

Anh và đồng đội để em cùng đơn vị vào miền Nam đánh vài trận rồi gọi ra ngay để có kinh nghiệm về đội huấn luyện, góp sức đào tạo hàng vạn tiểu đội trưởng “khuôn vàng thước ngọc” của phân đội nhỏ nhất trong quân đội ta. Hàng vạn tiểu đội trưởng từ đoàn 568 anh hùng đã phụ trách hàng vạn tiểu đội với hơn mười vạn quân đi khắp chiến trường chống Mỹ xâm lược.

Cùng lúc ấy, trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1972, đã có nhiều bạn sinh viên của em trong 81 đại đội vượt sông Thạch Hãn vào đánh giặc ở thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm… Sau này, cả nước và thế giới đều biết những người con “tiền trí thức” yêu quý của dân tộc và quân đội ta từ trường đại học hiên ngang đi thẳng ra chiến trường đánh Mỹ, trở thành những anh hùng bất tử với dòng Thạch Hãn:

Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi thanh xuân thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm.

Em cùng với những bạn trí thức ngày ấy đã xứng đáng với lòng tin yêu và truyền thống của đoàn 568 làm tốt nhiệm vụ đào tạo tiểu đội trưởng cho chiến trường, rồi học tiếp đại học, lấy bằng tiến sĩ, về làm giám đốc trung tâm nghiên cứu khoa học nông nghiệp, ngày đêm gắn bó với Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và duyên hải miền Trung. Nay em lại làm giảng viên đại học, góp phần đào tạo những kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ của hơn 45 triệu nông dân đã đang nuôi sống cả xã hội và đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Nhân năm mới, mừng hai em không ngừng tiến bộ và thành đạt trên con đường khoa học của mình, mừng hai cháu Nguyên Long nối tiếp truyền thống gia đình, luôn tiến bộ trưởng thành. Mong được đón các em và các cháu. Gửi các em những dòng tâm tình của anh trong trang thơ kèm đây nhân 80 mùa xuân.

Anh chị Hồng, Hảo

MỪNG TUỔI TÁM MƯƠI
Phạm Hồng

Thấm thoát thoi đưa vừa ngoảnh lại
Xuân nay mình đã tám mươi tròn
Bốn tư năm lẻ đi đánh giặc
Hưu về tóc bạc vẫn lòng son

Nhớ buổi đầu vào Vệ quốc quân
Dối nhà đi họp đã hơn tuần
Kiểm tra sức khoẻ năm phòng huyện
Suýt bị trả về: chưa đủ cân!

Trận đầu bố trí ở Cầu Bây
Giáo búp đa sắc lẹm trong tay
Đợi địch tràn sang là xốc tới
“Đánh giáp lá cà” với giặc Tây.

Trận hai chặn Pháp ở cầu Ghềnh
Quê hương Bãi Sậy giáp Như Quỳnh
Với khẩu súng trường, viên đạn thép
Quần với thằng Tây cao lênh khênh

Trận ba được nhận khẩu tiểu liên
Với mười viên đạn một băng liền
Chặn giặc từ đầu đường “ba chín”
Thôn nghèo Yên Lịch dạ trung kiên!

Vừa đánh Tây vừa cõng thương binh
Vượt sông giá lạnh lúc bình minh
Máu đồng đội thấm đầy quân phục
Vẫn chẳng rời nhau nghĩa tử sinh!

Thế rồi hơn bốn chục mùa xuân
Chiến trường giục giã chẳng dừng chân
Theo anh Văn, ngọn cờ Quyết thắng
Bác Hồ cùng chúng cháu hành quân!

Cả đời mãi miết cuộc trường chinh
Ơn vợ, quê hương vẹn nghĩa tình
Tần tảo nuôi con, chăm cha mẹ
Vượt ngàn gian khó, giỏi mưu sinh!

Pháp Mỹ chạy rồi, nước chửa yên
Hai đầu biên giới lửa triền miên
Năm cha con lại cùng thắng giặc
Trên biên phía Bắc bảy năm liền.

Trở về đội ngũ cựu chiến binh
Cháu con đều tiến bộ, trưởng thành
Cùng anh em tiếp vun truyền thống
Chung tay làm rạng rỡ quê mình…

Sức mạnh nhân dân và đồng đội
Dựng làng văn hoá thật kiên trung
Vượt bao thử thách hai thời đại
Quê hương Tán Thuật xã anh hùng.

Tám chục tuổi đời vẫn thanh xuân
Sáu hai tuổi Đảng vẫn kiệm, cần
Liêm chính làm theo lời Bác day
Vinh nào bằng “công bộc nhân dân”

Mười tám năm qua hưu chẳng nghỉ
Đồng đội luôn về sum họp vui
Mọi việc làm đều cùng suy nghĩ
Đơm hoa, kết trái đẹp cho đời

Vui thay mình đang tới tám hai
Phía trước đường xuân vẫn rộng dài
Nước mạnh, dân giàu, nhà hạnh phúc
Ngẩng đầu thẳng bước tới tương lai.

Xuân Mậu Tý 2008

PHẠM HỒNG
CCB nhà 8/17 đường Trần Khánh Dư, Bạch Đằng
Phường Trần Phú, Thành phố Hải Dương; ĐT 0396620183.
anh Phạm Hồng là chính ủy sư đoàn 325 B, sư đoàn 356 Anh Phạm Hồng từ trần ngày 20 tháng 9 âm lịch Kỷ Hợi nhằm ngày 10 tháng 8 dương lịch năm 2019 hưởng thọ 93 tuổi,

 

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là NLU.jpg

 

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích

 

 

Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao) -Thanh Thúy
Ban Mai; Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Số lần xem trang : 16478
Nhập ngày : 17-02-2022
Điều chỉnh lần cuối : 18-02-2022

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 6 tháng 2(07-02-2022)

  #cnm365 #cltvn 5 tháng 2(05-02-2022)

  #cnm365 #cltvn 4 tháng 2(05-02-2022)

  #cnm365 #cltvn 3 tháng 2 (05-02-2022)

  #cnm365 #cltvn 2 tháng 2(05-02-2022)

  #vietnamhoc #cnm365 1 tháng 2(05-02-2022)

  #vietnamhoc #cnm365 Tết Nguyên Đán(05-02-2022)

  #cnm365 #cltvn 31 tháng 1(31-01-2022)

  #cnm365 #cltvn 30 tháng 1(30-01-2022)

  #cnm365 #cltvn 29 tháng 1(29-01-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007