Số lần xem
Đang xem 3613 Toàn hệ thống 6759 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
“Đi đâu cũng không bằng Tổ quốc mình. Nói gì, làm gì cũng không bằng dạy, học và làm cho đồng bào đất nước mình. Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương. Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc. Dạy và học thực tiễn trên chính Tổ quốc mình”. Đêm trắng và bình minh Hoàng Kim lời tâm đắc. Thế giới trong mắt ai, chúng ta trầm tĩnh theo dõi thế giới chuyển biến. Thông tin nhanh về Việt Namquan hệ quốc tếvà một số bài học thêm có liên quan .https://hoangkimlong.wordpress.com/category/the-gioi-trong-mat-ai/ .
“Dĩ bất biến ứng vạn biến”. Đường lối cách mạng của nước Việt Nam ngày nay thích hợp bền vững trong tình hình mới, thời đại mới, đã được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đúc kết tinh hoa tại bài viết: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” xác định rõ đường lối, quan điểm, tầm nhìn chiến lược, cương lĩnh và kế hoạch hành động:“Đoàn kết ‘xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh’ như di nguyện của Bác Hồ kính yêu”; “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Ph át triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế (in đậm để nhấn mạnh HK); Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện“.
“Nội công ngoại kích” chiến thuật độc của Ucraina tại Kherson. “Để đối phó với chiêu bài hiểm này, quân đội Nga đã dồn một lực lượng lớn binh sĩ và trang thiết bị quân sự về khu vực này trong những ngày qua. Thông tin của giới chức tình báo Ukraine hôm 28/7 cho thấy Nga “đang điều động về Kherson một lực lượng lớn chưa từng có”. Nhiều xe tăng, xe bọc thép và vũ khí phòng không cùng binh sĩ Nga đã được nhìn thấy trên đường hành quân về Kherson” Bài và ảnh nguồn báo Dân trí
Kherson Trưng Cầu Dân Ý Đòi Sáp Nhập Nga, Ukraine Rơi Vào Thế Khó Vì Để Mất “Lòng Người” | SKĐS https://youtu.be/UzkVIwmhv7w
Giống khoai lang Hoàng Long là Giống khoai lang Việt Nam phổ biến có nguồn gốc ở Thái An, Sơn Đông, Trung Quốc đã được nhập nội vào Việt Nam năm 1968 do đoàn chuyên gia nông nghiệp Trung Quốc và các chuyên gia nông nghiệp Việt Nam có ông Quách Ngọc Ân đưa về trồng đầu tiên tại Cẩm Lương, Cẩm Thủy, Thanh Hóa. Giống khoai lang Hoàng Long đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1981, do Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981, Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy 1990; Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm, Trương Văn Hộ, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đăng Mãi, Lương Thị Quyết, Hoàng Thị Hiền, Kazuo Kawano, Reinhardt Howeler, Peter Vander Zaag, Enrique Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng, Yen Fang Ten 2015). Giống có đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 27 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.
“Kỷ yếu Khoa học giai đoạn 1975- 2015 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam” thông tin thành tựu “Chọn tạo giống sắn, khoai lang thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam (1981-2006)” được tóm tắt như sau:
Trước năm 1975, giống sắn và khoai lang ở Việt Nam chủ yếu được tiêu thụ tươi và làm thức ăn gia súc. Giống khoai lang phổ biến ở miền Nam là Trùi Sa, Trà Đõa, Dương Ngọc lá tròn, Dương Ngọc lá tím, Tàu Nghẹn, Bí Đế, Đạc Lý, Bí mật Đà Lạt và Okinawa 100. Giống sắn phổ biến là Gòn, H34 và Xanh Vĩnh Phú thích nghi tốt với địa phương nhưng năng suất thấp.
Đề tài “Chọn tạo giống sắn, khoai lang thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam ” là đề tài thuộc chương trình cấp Bộ 1981-1990, sau đó tiếp tục 1991-2006, và kết nối hợp tác Quốc tế với CIAT, VEDAN (sắn), CIP (khoai lang), Việt Tiệp (sắn xen đậu rồng), IRRI (hệ thống cây trồng cây có củ trên nền lúa) … với nhiều tổ chức Quốc tế khác. Mục tiêu: nhập nội, thu thập, lai tạo, bảo tồn, tuyển chọn và phát triển các giống sắn và khoai lang có năng suất cao, chất lượng tốt, thịch hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam.
Kết quả “Tiến bộ mới trong chọn tạo giống khoai lang sắn ở các tỉnh phía Nam” (1981- 2006) đã tuyển chọn được bảy giống khoai lang và mười giống sắn:
Bảy giống khoai lang gồm: Hoàng Long, Chiêm Dâu, Khoai Gạo, Bí Đà Lạt (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1981), HL4 (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1987), HL518, HL491 (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997). Đây là những giống khoai lang chủ lực trong sản xuất tại thời điểm, HL518 (Nhật đỏ) và HL491 ( nhật tím) đột phá về chất lượng khoai ngon. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng. Điển hình tỉnh Vĩnh Long sản lượng khoai lang năm 2000 là 46,2 ngàn tấn, diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn / ha, năm 2011 sản lượng khoai lang là 248,7 ngàn tấn, diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất khoai lang 29,2 tấn / ha (Tổng cục Thống kê 2014) do trồng thâm canh Nhật tím HL491 và Nhật đỏ HL518.
Mười giống sắn HL20, HL23 và HL24 (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1990) và phát triển trên diện tích 70.000 – 80.000 ha mỗi năm, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam; KM60 (Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 1992, công nhận giống chính thức 1995); KM94 (Bộ NN & PTNT công nhận giống chính thức đặc cách năm 1995), SM937-26, KM95-3 (Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 1995), KM98-1 (Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 1998), KM 98-5 (UBND tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh quyết định cho phép sản xuất nhân giống đại trà năm 2005, Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 2007, công nhận giống chính thức năm 2008), KM 140 (UBND tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh quyết định cho phép sản xuất nhân giống đại trà năm 2005, Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 2007, công nhận giống chính thức năm 2009; giải pháp chọn tạo và phát triển giống sắn KM140 đoạt giải Nhất VIFOTEC hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật toàn quốc năm 2010, Chính phủ Việt Nam trao giải tại thủ đô Hà Nội ngày 17 tháng 1 năm 2010) (trích “Kỷ yếu Khoa học giai đoạn 1975- 2015 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam” trang 51-51.
Giống khoai lang Hoàng Long sau hơn nửa thế kỷ nhập nộị hiện vẫn trồng rất phổ biến ở các tỉnh phía Bắc với diện tích trồng trong sản xuất đạt tỷ trọng cao nhất, kế đến là K51 và KB1. Ở các tỉnh phía Nam giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím) Kokey 14 (Nhật vàng), Bí Đà Lạt, Đạc Lý là những giống được trồng phổ biến.
Trong 44 năm qua (1975-2019) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đã công nhận 15 giống khoai lang tốt. Những giống này được tuyển chọn theo ba hướng chính: 1) Nhóm giống khoai lang năng suất củ tươi cao, ngắn ngày, chịu lạnh, thích hợp vụ đông (K1, K2, K3, K4, K7, K8, VX37-1, Cực nhanh). 2) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, nhiều dây lá thích hợp chăn nuôi (K51, KL1, KL5). 3) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, phẩm chất ngon Hoàng Long, HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím), KB1, Kokey 14 (Nhật vàng), Bí Đà Lạt, Gạo , HL4.
Nhu cầu thị trường và thực tiễn sản xuất ngày nay đang dịch chuyển theo hướng khoai lang ngon nên khoai Hoàng Long và nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, phẩm chất ngon nên bảo tồn phục tráng và phá triển.
“Đi đâu cũng không bằng Tổ quốc mình. Nói gì, làm gì cũng không bằng dạy, học và làm cho đồng bào đất nước mình. Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương. Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc. Dạy và học thực tiễn trên chính Tổ quốc mình”. Đêm trắng và bình minh Hoàng Kim lời tâm đắc. Thế giới trong mắt ai, chúng ta trầm tĩnh theo dõi thế giới chuyển biến. Thông tin nhanh về Việt Namquan hệ quốc tếvà một số bài học thêm có liên quan .https://hoangkimlong.wordpress.com/category/the-gioi-trong-mat-ai/ .
“Dĩ bất biến ứng vạn biến”. Đường lối cách mạng của nước Việt Nam ngày nay thích hợp bền vững trong tình hình mới, thời đại mới, đã được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đúc kết tinh hoa tại bài viết: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” xác định rõ đường lối, quan điểm, tầm nhìn chiến lược, cương lĩnh và kế hoạch hành động:“Đoàn kết ‘xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh’ như di nguyện của Bác Hồ kính yêu”; “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Ph át triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế (in đậm để nhấn mạnh HK); Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện“.
“Nội công ngoại kích” chiến thuật độc của Ucraina tại Kherson. “Để đối phó với chiêu bài hiểm này, quân đội Nga đã dồn một lực lượng lớn binh sĩ và trang thiết bị quân sự về khu vực này trong những ngày qua. Thông tin của giới chức tình báo Ukraine hôm 28/7 cho thấy Nga “đang điều động về Kherson một lực lượng lớn chưa từng có”. Nhiều xe tăng, xe bọc thép và vũ khí phòng không cùng binh sĩ Nga đã được nhìn thấy trên đường hành quân về Kherson” Bài và ảnh nguồn báo Dân trí
Kherson Trưng Cầu Dân Ý Đòi Sáp Nhập Nga, Ukraine Rơi Vào Thế Khó Vì Để Mất “Lòng Người” | SKĐS https://youtu.be/UzkVIwmhv7w
Giống khoai lang Hoàng Long là Giống khoai lang Việt Nam phổ biến có nguồn gốc ở Thái An, Sơn Đông, Trung Quốc đã được nhập nội vào Việt Nam năm 1968 do đoàn chuyên gia nông nghiệp Trung Quốc và các chuyên gia nông nghiệp Việt Nam có ông Quách Ngọc Ân đưa về trồng đầu tiên tại Cẩm Lương, Cẩm Thủy, Thanh Hóa. Giống khoai lang Hoàng Long đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1981, do Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh với Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy, 1981, Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy 1990; Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm, Trương Văn Hộ, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đăng Mãi, Lương Thị Quyết, Hoàng Thị Hiền, Kazuo Kawano, Reinhardt Howeler, Peter Vander Zaag, Enrique Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng, Yen Fang Ten 2015). Giống có đặc điểm: Thời gian sinh trưởng 85-95 ngày. Năng suất củ tươi 15 – 27 tấn/ ha, tỷ lệ chất khô 27-30%, chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu hồng sẫm, thịt củ màu vàng cam, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím phủ luống gọn, mức độ nhiễm sùng và sâu đục dây trung bình.
“Kỷ yếu Khoa học giai đoạn 1975- 2015 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam” thông tin thành tựu “Chọn tạo giống sắn, khoai lang thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam (1981-2006)” được tóm tắt như sau:
Trước năm 1975, giống sắn và khoai lang ở Việt Nam chủ yếu được tiêu thụ tươi và làm thức ăn gia súc. Giống khoai lang phổ biến ở miền Nam là Trùi Sa, Trà Đõa, Dương Ngọc lá tròn, Dương Ngọc lá tím, Tàu Nghẹn, Bí Đế, Đạc Lý, Bí mật Đà Lạt và Okinawa 100. Giống sắn phổ biến là Gòn, H34 và Xanh Vĩnh Phú thích nghi tốt với địa phương nhưng năng suất thấp.
Đề tài “Chọn tạo giống sắn, khoai lang thích hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam ” là đề tài thuộc chương trình cấp Bộ 1981-1990, sau đó tiếp tục 1991-2006, và kết nối hợp tác Quốc tế với CIAT, VEDAN (sắn), CIP (khoai lang), Việt Tiệp (sắn xen đậu rồng), IRRI (hệ thống cây trồng cây có củ trên nền lúa) … với nhiều tổ chức Quốc tế khác. Mục tiêu: nhập nội, thu thập, lai tạo, bảo tồn, tuyển chọn và phát triển các giống sắn và khoai lang có năng suất cao, chất lượng tốt, thịch hợp với các vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam.
Kết quả “Tiến bộ mới trong chọn tạo giống khoai lang sắn ở các tỉnh phía Nam” (1981- 2006) đã tuyển chọn được bảy giống khoai lang và mười giống sắn:
Bảy giống khoai lang gồm: Hoàng Long, Chiêm Dâu, Khoai Gạo, Bí Đà Lạt (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1981), HL4 (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1987), HL518, HL491 (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997). Đây là những giống khoai lang chủ lực trong sản xuất tại thời điểm, HL518 (Nhật đỏ) và HL491 ( nhật tím) đột phá về chất lượng khoai ngon. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng. Điển hình tỉnh Vĩnh Long sản lượng khoai lang năm 2000 là 46,2 ngàn tấn, diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn / ha, năm 2011 sản lượng khoai lang là 248,7 ngàn tấn, diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất khoai lang 29,2 tấn / ha (Tổng cục Thống kê 2014) do trồng thâm canh Nhật tím HL491 và Nhật đỏ HL518.
Mười giống sắn HL20, HL23 và HL24 (Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm công nhận giống năm 1990) và phát triển trên diện tích 70.000 – 80.000 ha mỗi năm, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam; KM60 (Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 1992, công nhận giống chính thức 1995); KM94 (Bộ NN & PTNT công nhận giống chính thức đặc cách năm 1995), SM937-26, KM95-3 (Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 1995), KM98-1 (Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 1998), KM 98-5 (UBND tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh quyết định cho phép sản xuất nhân giống đại trà năm 2005, Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 2007, công nhận giống chính thức năm 2008), KM 140 (UBND tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh quyết định cho phép sản xuất nhân giống đại trà năm 2005, Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 2007, công nhận giống chính thức năm 2009; giải pháp chọn tạo và phát triển giống sắn KM140 đoạt giải Nhất VIFOTEC hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật toàn quốc năm 2010, Chính phủ Việt Nam trao giải tại thủ đô Hà Nội ngày 17 tháng 1 năm 2010) (trích “Kỷ yếu Khoa học giai đoạn 1975- 2015 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam” trang 51-51.
Giống khoai lang Hoàng Long sau hơn nửa thế kỷ nhập nộị hiện vẫn trồng rất phổ biến ở các tỉnh phía Bắc với diện tích trồng trong sản xuất đạt tỷ trọng cao nhất, kế đến là K51 và KB1. Ở các tỉnh phía Nam giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím) Kokey 14 (Nhật vàng), Bí Đà Lạt, Đạc Lý là những giống được trồng phổ biến.
Trong 44 năm qua (1975-2019) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đã công nhận 15 giống khoai lang tốt. Những giống này được tuyển chọn theo ba hướng chính: 1) Nhóm giống khoai lang năng suất củ tươi cao, ngắn ngày, chịu lạnh, thích hợp vụ đông (K1, K2, K3, K4, K7, K8, VX37-1, Cực nhanh). 2) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, nhiều dây lá thích hợp chăn nuôi (K51, KL1, KL5). 3) Nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, phẩm chất ngon Hoàng Long, HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím), KB1, Kokey 14 (Nhật vàng), Bí Đà Lạt, Gạo , HL4.
Nhu cầu thị trường và thực tiễn sản xuất ngày nay đang dịch chuyển theo hướng khoai lang ngon nên khoai Hoàng Long và nhóm giống khoai lang năng suất củ cao, phẩm chất ngon nên bảo tồn phục tráng và phá triển.
Con!
Thân thương một tiếng gọi
Hạnh phúc bật nên lời
Lòng Cha bồi hồi
Sung sướng gọi:
Con!
Cha đi công tác xa
Mong đợi Con, từng ngày chờ thư Mẹ
Thư đến!
Con ra đời!
Cha run lên vì mừng
Thao thức suốt đêm
Không ngủ
Bạn bè vây quanh Cha
Trân trọng niềm vui thiêng liêng
Nâng cốc chúc Cha
Hạnh phúc!
Tiếng Con ngọt ngào môi Cha
Dào dạt lòng Cha vỗ mãi
Có Con
Nối cuộc đời Cha
Gấp đôi
Có Con
Đan giữa cuộc đời
Hạnh phúc
Con là sợi dây máu thịt
Yêu thương gắn Mẹ và Cha
Có Con
Cha thấy cuộc đời ý nghĩa hơn
Cuộc sống – Tình yêu – Sự nghiệp
Hai Con là hai con mắt
Cửa sổ tâm hồn Cha
Dẫu đời Cha nhiều chông gai
Trái chín cuộc đời vẫn ngọt
Con là giấc mơ trong trẻo
Là ban mai tươi vui
Là viên ngọc trao đời
Là hương hoa hạnh phúc
Ước vọng cuộc đời Cha
Có Con đi nối con đường sự nghiệp
Con đứng trên vai Cha
Vươn tới những chân trời mơ ước
Hai Con
Hai viên ngọc
Chị con và Con
Mẹ con dịu hiền hơn
Mẹ con đảm đang hơn
Cha bớt vụng về mỗi việc làm nho nhỏ
Con trở thành ngọn lửa
Sưởi ấm lòng Mẹ Cha
Khi mỗi ngày khó khăn
Trong trẻo tiếng Con
Mẹ Cha hết mệt
Con là niềm vui lớn nhất
“Con hơn Cha nhà có phúc”
Cha mong dồn cho Con.
Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên Con là Hoàng Long?
Con ơi!
Tên Con là khúc hát yêu thương
Của lòng Cha Mẹ
Cha Mẹ thương nhau
Vì qúy trọng những điều ân nghĩa
Sự nghiệp và tình yêu
Những ngày gian khổ
Cùng nghiên cứu củ sắn, củ khoai
Con là giống khoai Hoàng Long
Tỏa rộng nhiều vùng đất nước
Dẫu không là trái thơm qủa ngọt
Nhưng là niềm vui người nghèo
Để Cha nhớ về quê hương
Khoai sắn bốn mùa vất vã
Để Cha nhớ những ngày gian khổ
Năm năm
Cơm ngày một bữa
Khoai sắn không phụ lòng
Để Cha nhớ về
Lon khoai nghĩa tình
Nắm khoai bè bạn
Gom góp giúp Cha ăn học
Khi vào đời
Cha gặp Mẹ con
Cho nên:
Cha muốn Con
Trước khi làm những điều lớn lao
Hãy biết làm củ khoai, củ sắn
Hãy hướng tới những người lao động
Nhớ quê nghèo cắt rốn, chôn rau
Lớn lên
Con sẽ hỏi cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Con là đậu rồng
Là công trình thứ hai Mẹ Cha nghiên cứu
Mẹ con chọn hạt
Cha gieo nên con
Vất vả gian nan
Hứa hẹn một mùa gặt hái
Con là tháng ngày mong đợi
Là niềm vui đóng góp cho đời
Từ hạt đậu củ khoai
Cha Mẹ trao Con sự nghiệp
Cha nhớ câu đối trăm năm
Về một gia đình hạnh phúc
“Sáng khoai, trưa khoai, tối khoai
ngày khoai ba bữa
Cha đỗ, mẹ đỗ, con đỗ
đều đỗ cả nhà”
Chị con và Con
Là mong ước
Của Mẹ và Cha
Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Nghĩa mẹ tạo nền
Công cha xây móng
Trước mắt con là sông dài, biển rộng
Ước mong con bay lên
Con hãy đi đến cùng
Mục đích của con
Làm được những điều cao cả
Hãy cố gắng không ngừng
Kiên gan
Bền chí
Ước mơ và hiện thực
Hôm nay và mai sau
Nghị lực là thước đo cuộc đời
Hai chữ đầu tiên Con học làm người
Phải học hai điều NHÂN NGHĨA
Cha mong Con lớn lên
Ít nếm trãi khó khăn, vất vả
Nhưng đừng bao giờ quên
Những ngày đói khổ
Thời thơ ấu của Cha
Mồng Ba tháng Giêng ngày mất của Bà
Hai mươi tháng Mười ngày ông Mỹ giết
Ngày mà cửa nhà tan nát
Đói nghèo Bác dắt dìu Cha
Tuổi thơ thì bắt ốc, mò cua
Lớn một chút trồng khoai, dạy học
Qua danh lợi hiểu vinh, hiểu nhục
Trãi đói nghèo biết nghĩa, biết ân
Phan Thiết là nơi Mẹ đã sinh Con
Ông Bà ngoại nuôi cho Con khôn lớn
Tuổi thơ của Con lớn trong yên ấm
Tao nôi êm ả, thanh bình
Ru cho Con “uống nước nhớ nguồn”
Khi con lớn đừng quên điều HIẾU THẢO
Cha say viết về Con
Kể về Con
Thơ cho Con
Cô bác vây quanh Cha
Gật gù
Thông cảm
Thơ chắp mối
Từng vần,
Từng mảng
Câu thơ chưa chỉnh lời
Nhưng tứ thơ
Dồn dập
Bối hồi
Hạnh phúc lớn
Trong lòng Cha
Ngân mãi
Praha, 17.2.1986
(Hoàng Long sinh đêm Giáng sinh 24 tháng 12 năm 1985 nhưng Thư đến Praha ngày 17.2.1986)
ĐẾN THÁI SƠN NHỚ NGƯỜI
Hoàng Kim
Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long Cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay.
So với giống khoai lang Hoàng Long Trung Quốc (ảnh) thì giống khoai lang Hoàng Long Việt Nam ngày nay, sau hơn nửa thế kỷ nhập nội tuyển chọn đã ‘Việt Nam hóa, thích hợp điều kiện Việt Nam, với những đặc điểm khác xưa
So với giống khoai lang Hoàng Long Trung Quốc (ảnh) thì giống khoai lang Hoàng Long Việt Nam ngày nay, sau hơn nửa thế kỷ nhập nội tuyển chọn đã ‘Việt Nam hóa; với những đặc điểm khác xưa, kế thừa và phát triển. Giống khoai lang Hoàng Long tuyển chọn có đặc điểm năng suất cao, phẩm chất ngon, vỏ hồng đỏ, ruột củ vàng ươm hoặc vàng cam, được nông dân ưa chuộng và trồng phổ biến tại các tỉnh Thanh Hóa, Hải Dương, Nghệ An, Ninh Bình… khoai Hoàng Long được phục tráng.
“Khoai Hoang Long, Lúa Siêu Xanh, Núi Thái Sơn là ba điểm đến yêu thích nhất của tôi tại đất nước Trung Hoa“. Tôi đã tâm đắc nói với thầy Li và thầy Zheng như vậy. “Tôi bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu của mình bằng giống khoai Hoàng Long và lấy tên khoai Hoàng Long đặt tên cho con trai Hoang Long của mình. Con trai tôi bắt đầu sự nghiệp của cuộc đời con bằng lúa siêu xanh, học và làm 8 năm cùng hai Thầy. Hai cha con tôi đã leo núi Thái Sơn đêm trăng rằm Phật Đản 2018 ở đất nước Trung Hoa”.
Giáo sư viện sĩ Zhikang Li là nhà di truyền chọn giống cây trồng hàng đầu Trung Quốc, IRRI và Thế giới, nhà khoa học chính của Dự án IRRI Green Super Rice GSR. Phó Giáo sư Tiến sĩ Tian Qing Zheng là Trưởng nhóm nghiên cứu GSR vùng Châu Á và Châu Phi, quản lý nguồn gen lúa gạo GSR của Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Lên Thái Sơn hướng Phật Đêm Thái Sơn cha con tôi đã có một chuyến leo núi thật tuyệt vời, một trãi nghiệm không bao giờ quên và một giấc ngủ thật ngon dưới gốc tùng ở Thái An, Sơn Đông. Tôi tích hợp Giống khoai lang Việt Nam ‘Thơ cho con‘, Đến Thái Sơn nhớ Người trong bài viết này với một số hình ảnh đẹp thuở xưa chụp ảnh thu hoạch khoai lang Hoàng Long tại Sơn Đông cùng với nông dân và các chuyên gia khoai lang Trung Quốc, CIP năm 1996, ảnh đẹp chụp ở ‘Khổng miếu’ với giáo sư khoai lang Ấn Độ, ảnh đẹp chụp ‘Khổng Lâm’ với giáo sư khoai lang nổi tiếng Rasco người Philippine cùng với một số kỷ niệm khác không quên
Giống khoai lang ở Việt Nam có nhiều loại với năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng và hiệu quả kinh tế khác nhau. Khoai lang HL518 Nhật đỏ, (hình trên) với khoai lang HL491 Nhật tím và khoai lang Hoàng Long là ba giống khoai lang được trồng phổ biến nhất ở Việt Nam.và ấn tượng trong tôi thật lắng đọng.
Ông Đỗ Quý Hạo với doanh nghiệp trồng khoai lang tạo dựng thương hiệu khoai lang Ba Hạo (Hạo Đỗ Quý ) vang bóng một thời Kỳ tích từ cây lúa, củ khoai ở Hòn Ðất tỉnh Kiên Giang . Anh Đỗ Quý Hạo đã được Nhà nước Việt Nam vinh danh trong Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc năm 2010 và nay anh đang thành chuyên gia khoai lang giúp nhiều tỉnh “xây dựng mô hình khoai lang Nhật”.
Khó khăn chính trong sản xuất khoai lang hiện nay là: Giống khoai lang lẫn tạp và thoái hóa; Kỹ thuật canh tác khoai lang chưa thật phù hợp (từ thời vụ trồng, chọn đất, chọn hom giống tốt, kỹ thuật làm đất, bón phân NPK và hữu cơ vi sinh, kỹ thuật trồng, mật độ trồng, phòng trừ sùng khoai lang, sâu đục dây và bệnh hại, đến các biện pháp làm cỏ, nhấc dây, tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín…); Chưa kiểm soát tốt sùng hà gây hại; Ít đầu tư thâm canh; Chưa tổ chức sản xuất kinh doanh tiêu thụ khép kín. Khoai lang Việt từ giống tốt đến thương hiệu vẫn còn là một câu chuyện dài….
Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997 (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim và ctv. 1997) hiện đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Bảy giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Khoai Gạo, Bí Đà Lạt , HL4, HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím là những ấn tượng kỷ niệm không quên. Việt Nam con đường xanh, câu chuyện vui tiếp nối.
(*) Tấm hình này là Giáo sư viện sĩ Zhikang Li nhà di truyền chọn giống cây trồng hàng đầu Trung Quốc, IRRI và Thế giới, nhà khoa học chính của Dự án IRRI Green Super Rice GSR với Phó Giáo sư Tiến sĩ Tian Qing Zheng là Trưởng nhóm nghiên cứu GSR vùng Châu Á và Châu Phi, quản lý nguồn gen lúa gạo GSR của Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tôi đã tâm đắc nói với thầy Li và thầy Zheng: “Khoai Hoang Long, Lúa Siêu Xanh, Núi Thái Sơn là ba điểm đến yêu thích nhất của tôi tại đất nước Trung Hoa“. “Tôi bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu của mình bằng giống khoai Hoàng Long và lấy tên khoai Hoàng Long đặt tên cho con trai Hoang Long của mình. Con trai tôi bắt đầu sự nghiệp của cuộc đời con bằng lúa siêu xanh, học và sau 8 năm làm việc cùng hai Thầy nay đã thành tựu. Hai cha con tôi trước khi về nước sẽ lên núi Thái Sơn hướng Phật đêm trăng rằm Phật Đản 2018 ở đất nước Trung Hoa”.
NHỚ BẠN THƯƠNG LỜI NHẮN Hoàng Kim
Ai viết cho ai câu thơ thăm thẳm
Đường trần ai đằng đẳng tháng năm dài “Thập tải luân giao cầu cổ kiếm Nhất sinh đê thủ bái hoa mai”.
Mười năm xuôi ngược tìm gươm báu Một đời chỉ cúi trước hoa mai. “Nghêu ngao vui thú yên hà Mai là bạn cũ, hạc là người quen”.
Thái Sơn nhớ bạn thương lời nhắn
‘Lúa siêu xanh và khoai Hoàng Long’
Ngắm ảnh thương yêu ngày tháng cũ
Núi Thái mừng ai biết trở về.
Mời bạn ghé thăm hình ảnh mới
Bắc Trung Nam xuân suốt bốn mùa
Phúc hậu hiền lành là khắc thịnh
Mười năm kiếm cổ nhớ người xưa.
Ngược gió suốt đời đi không nản
Rừng thông mai núi tuyết phủ dày
Ngọa Long cương Đào Công đâu nhỉ
Đầy trời TrungViệt gió mưa bay.
THÁI AN NÚI THÁI SƠN
Thái An là nơi trung tâm quần thể du lịch Thái Sơn. Tôi xách rượu Thái Sơn và khoai lang Hoàng Long (hình) định mang về Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh để làm quà cho thầy bạn quý. Trong ảnh phía sau lưng tôi là gốc tùng nơi Hoàng Long và tôi đã nằm ngủ suốt đêm qua ngoài trời vì không thể thuê được nhà trọ. Trung Quốc luật lệ hiện thời yêu cầu khách ngoại quốc phải ngủ ở những khách sạn được phép tiếp nhận người nước ngoài nên người lái xe taxi tuy đã cố gắng chạy lòng vòng tìm kiếm suốt hơn 90 phút nhưng vẫn không thể giúp được. Tôi sau khi lên ga Thái An của đường sắt cao tốc Sơn Đông Bắc Kinh về cửa khẩu sân bay thì món đặc sản quý giá rượu Thái Sơn lại không được mang về. Mặc dầu chúng tôi có đầy đủ phiếu hàng giấy tờ cần thiết nhất để minh chứng rượu được mang đi chứ không phạm lỗi ‘mang chất lỏng lên máy bay’. Tôi đã cố gắng hết sức giải thích tôi là thầy giáo nông học Việt Nam từng tới Sơn Đông từ thuở xưa ba mươi năm trước và nay thăm lại chốn cũ, nhưng vẫn không thể mang rượu về. Tôi đã tặng lại số quà này cho các bạn hải quan ở cửa khẩu bên đó.
Thái An núi Thái Sơn, tôi lưu lại hình ảnh và câu chuyện suy ngẫm về chuyến đi lên Thái Sơn hướng Phật, một sự lắng đọng tiếp nối Giống khoai lang Hoàng Long