Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1608
Toàn hệ thống 2511
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

#CNM365 #CLTVN 22 THÁNG 8
Hoàng Kim và Hoàng Long
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc; Ngày mới Ngọc cho đời; Một niềm tin thắp lửa; Về Trường để nhớ thương; Đối thoại với Thiền sư; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Chim Phượng Ngày Hạnh PhúcChim Phượng về làm tổ; Dạy và học ngày mới; Nông nghiệp sinh thái Việt; Chùa Ráng giữa đồng xuân; Minh triết sống phúc hậu; Hoàng Long cây lương thực; Việt Nam con đường xanh; Đêm Vu Lan; Trò chuyện với Hoàng Kim, Cây Lương thực Việt Nam; Chọn giống sắn kháng CMD; Gõ ban mai vào phím; Bài thơ Viên đá Thời gian; Giếng Ngọc vườn Tao Đàn; Trời mưa trong mắt ai;Nhớ Người; Đêm trắng và bình minh. Ngày 22 tháng 8 năm 1875 Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản, phê chuẩn Hiệp ước Sankt-Peterburg, theo đó đảo Sakhalin thuộc về Nga còn quần đảo Kuril thuộc về Nhật Bản. Ngày 22 tháng 8 năm 564, quái vật ở hồ Loch Ness, Scotland được nhà truyền giáo Columba thuật rằng ông đã trông thấy. Ngày 22 tháng 8 năm 1941 là ngày mất của tướng Phùng Chí Kiên, tiền bối cách mạng và quân sự Việt Nam (sinh năm 1901), người mà đại tướng Võ Nguyên Giáp ngậm ngùi rơi lệ khi nhắc lại. Bài chọn lọc ngày 22 tháng 8: #vietnamhoc; Ngày mới Ngọc cho đời; Một niềm tin thắp lửa; Về Trường để nhớ thương; Đối thoại với Thiền sư; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Chim Phượng Ngày Hạnh PhúcChim Phượng về làm tổ; Dạy và học ngày mới; Nông nghiệp sinh thái Việt; Chùa Ráng giữa đồng xuân; Minh triết sống phúc hậu; Hoàng Long cây lương thực; Việt Nam con đường xanh; Đêm Vu Lan; Trò chuyện với Hoàng Kim, Cây Lương thực Việt Nam; Chọn giống sắn kháng CMD; Gõ ban mai vào phím; Bài thơ Viên đá Thời gian; Giếng Ngọc vườn Tao Đàn; Trời mưa trong mắt ai;Nhớ Người; Đêm trắng và bình minh. Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.comhttp://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-22-thang-8/

ĐÊM VU LAN
Hoàng Kim

Chẳng thể nào ngủ được đêm nay
Đêm Vu Lan mờ tỏ
Trăng rằm khuya lồng lộng giữa trời
Thăm thẳm một lời Người nói …

Mẹ cũ như ngôi nhà cũ
Chiếc áo mẹ mang bạc phếch tháng năm
Cha cũ như con thuyền cũ
Dòng sông quê hương thao thiết đời con

Anh chị cũ tình vẹn nghĩa
Trọn đời thương nhau lồng lộng
trăng rằm
Em tôi hồn quê dáng cũ
Con cháu niềm vui thương thảo tháng năm.

Thầy bạn lộc xuân đầy đặn
Bài ca thời gian ngời ngợi trăng rằm.

Thắp đèn lên đi em

Đêm Vu Lan gặp bạn
Thương nhớ bài thơ cũ
Chuyện đời không nỡ quên …

Ngày mới và đêm Vu Lan
Vầng trăng Sao Hôm
Sao Kim thân thiết.
Loanh quanh tìm tòi cái mới
Đêm Vu Lan thức về lại chính mình.

ĐÊM VU LAN
Hoàng Kim

Đêm Vu Lan nhớ bài thơ đi học
Thấm nhọc nhằn củ sắn củ khoai
Nhớ tay Chị gối đầu khi Mẹ mất
Thương lời Cha căn dặn học làm Người

Đêm Vu Lan nhớ những điều Anh dạy
Lời nguyền sâu thấm máu thẳm đau lòng
Cơm một bữa sẻ chia tình thầy bạn
Lưu lạc trọn đời, nơi ấy một dòng sông

Đêm Vu Lan nhớ mùa thu đi học
Nhớ ngọn đèn mờ tỏ giấc mơ xưa
Thương con vạc gọi sao Mai dậy sớm
Vầng trăng khuya thăm thẳm giữa tâm hồn.

ĐÊM VU LAN tám đường dẩn

Nhớ tháng bảy mưa ngâu
Chuyện đời không thể quên
Gốc mai vàng trước ngõ
Thắp đèn lên đi em

Vui đến chốn thung dung
Nhớ vầng trăng ngọn lửa
Chim Phượng về làm tổ
Một gia đình yêu thương

xem tiếp Đêm Vu Lan https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dem-vu-lan/

MẸ CHA LÀ PHẬT

Giáo sư
Nguyễn Văn Bộ11 FB 1 9 2020  viết:· “Nhiều bạn bè hỏi sao lâu quá không thấy lên face. Nhưng lên “face” mà “cái face của mình” chẳng có gì mới mẻ cũng ngại. Nhân hôm nay đọc bài “Mẹ cha là Phật” của tác giả Hoàng Anh Sướng mới ngộ thêm về câu cửa miệng “”Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa” nên chia sẻ để mọi người cùng suy ngẫm, nhất là trong mùa lễ Vu Lan!”. Cảm ơn anh Nguyễn Văn Bộ xin được chép lại.
*
Nhà văn hóa Phan Oanh đã thốt lên chua xót với tôi: “Dân sính lễ là điềm suy xã tắc. Bao giờ dân ngộ đạo mới là điềm thịnh của quốc gia”.Tháng Bảy âm lịch là mùa Vu Lan báo hiếu. Nhưng với tín ngưỡng dân gian, đây cũng là tháng cô hồn. Đến các đình chùa, miếu mạo, ta luôn thấy cảnh nườm nượp người chen lấn đi lễ, khấn vái xì xụp, khói nhang, khói đốt tiền vàng mù mịt. Một số người chứng kiến cảnh đó thì lạc quan cho rằng, đó là vì dân ta mộ đạo, đạo ở Việt Nam đang thịnh. Nhưng với tôi, đó là một thực trạng đáng buồn, đáng lo, thậm chí, rất đáng báo động. Vì sao?

Ngạn ngữ dân tộc ta có câu: “Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa”. Nhà văn hóa tâm linh Phan Oanh tạm cắt nghĩa rằng, thứ nhất tu tại gia không phải là cúng lễ tại nhà. Đó là mối quan hệ giữa người với người trong huyết tộc. Ví như cha mẹ tôi sinh hạ được 5 người con. Nhưng bố mẹ nói “chỉ thích ở với cô Oanh thôi”, thì cô Oanh nuôi mẹ, đó là nhân duyên, cái lý của nhà Phật. Lúc khỏe cụ trông nhà cho là duyên. Lúc ốm thì là nợ. Cụ ở với tôi thì dứt khoát nhân tài, vật lực, công hạnh, bản thân tôi phải cống hiến 70%, còn bốn vị kia chỉ có 30% thôi.

Nếu vô đạo, tôi sẽ bảo rằng, cụ đẻ ra được 5 người chứ không phải mình tôi, các ông bà chia nhau đến để mà hầu cụ. Còn nếu tôi ngộ đạo, tôi làm bằng sự tự nguyện, tôi được công đức. Đấy mới là tu. Chứ không phải rằm, mồng một, con không đến chùa, con lễ ở nhà là tu tại gia.”Thứ nhì tu chợ” là mối quan hệ ngoài huyết tộc nhưng diễn ra sắc tục. Chị tử tế, chị đi chợ đoan trang. Bà nhẹ nhàng, bà đi chợ ý nhị. Tôi tham, tôi mua một cái cải bắp, bằng được tay nem tay chanh thêm cho bác củ hành. Qua hành vi mua bán bộc lộ hết tính nết, bao nhiêu “nọc độc” có cơ lộ rõ, đi đến công đường không nghĩ chuyện làm chỉ nghĩ chuyện lật đổ. Trong khi đó, trong số mệnh mình, nếu mình hiểu mình chỉ là quân xe thì làm sao mình lên tướng được. “Vốn” của mình nó thế, nó phải thế. Phật nói rất rõ ràng, nó là nhân quả. Còn nếu hiểu, kiếp này mình rất giỏi nhưng chỉ làm trợ lý, làm quân xe thì mình làm hoàn thành công việc của xe. Mình đã đắc đạo.

“Thứ ba tu chùa” nghĩa là tu ở nhà cho tâm sáng, ứng xử ở ngoài cho đức rộng thì anh đến chùa là báo công với người Mẹ thiên nhiên. Mà một là công, hai là tội. Ở Việt Nam bây giờ, người hư đi lễ nhiều. Tôi biết có người đánh đề ngày nào cũng đi lễ, người ham cà phê cá độ bóng đá, người chạy trốn pháp luật, buôn gian bán lận rất chăm đi lễ… Còn những người đổ mồ hôi sôi nước mắt, đầu tắt mặt tối làm quần quật thì thời gian đâu mà đi lễ. Cho nên, dân sính lễ là điềm suy xã tắc. Cho nên, phải tốt từ nhà, tốt đến xã hội rồi mới tới tốt lễ. Một câu đơn giản mà tôi thấm thía vô cùng, càng ngẫm càng thấy đúng.

Ai ưu thời mẫn thế cũng lo lắng trước sự băng hoại của đạo đức xã hội. Tôi nghĩ, một nền đạo đức xã hội tốt đẹp, nhân văn trông cậy rất nhiều vào tôn giáo, trong đó có đạo Phật. Song muốn phục vụ xã hội tốt thì trước hết, các nhà tu hành phải thanh lọc hàng ngũ của mình, thanh lọc thân, khẩu, ý của mình thì mới có thể giúp thanh lọc xã hội. Đạo Phật không chỉ là một tôn giáo mà còn là kho tàng tuệ giác với những phương pháp rất cụ thể có thể giúp con người tháo gỡ, chuyển hóa khó khăn, khổ đau, kiến tạo tình thương, hạnh phúc, ngăn được sự sa đọa.

Bên cạnh đó, một nền đạo đức xã hội tốt đẹp bao giờ cũng được xây dựng bắt đầu từ chữ “hiếu”. “Hiếu” là lòng hiếu thảo, tôn kính, yêu thương cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Một người không biết yêu thương cha mẹ khó mà yêu thương người khác. Không phải ngẫu nhiên, tổ tiên chúng ta đã đề cao chữ “hiếu”, đã ý thức thiết lập một xã hội tốt đẹp trên nền tảng của đạo “hiếu”. Đạo Phật cũng đề cao chữ “hiếu”. Mùa Vu Lan vào tháng bảy âm lịch chính là mùa để ta tưởng nhớ và báo hiếu công ơn cha mẹ. Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã sáng tạo ra lễ Bông hồng cài áo. Bông hồng là biểu tượng của tình yêu, sự cao quý. Người đến chùa những ngày này đều không quên dừng lại để cài lên ngực một bông hồng. Bông hồng đỏ cho những ai may mắn còn cha mẹ, bông màu hồng cho những người còn mẹ mất cha và bông hồng trắng cho những người kém may mắn khi không còn cha, mẹ trên đời.Điều đáng mừng là những năm gần đây, tại các chùa và hội đoàn Việt Nam, vào lễ Vu lan, nghi thức “bông hồng cài áo” ngày càng trở nên phổ biến. Cũng vào ngày này năm ngoái, tại Hiên trà Trường Xuân, Hà Nội, tôi và những người bạn đạo đã tổ chức đêm Vu Lan với chủ đề “Bạn đã hôn cha mẹ bao giờ chưa?”. Trong không gian tĩnh lặng, chúng tôi cùng nhau ngồi thiền, tĩnh tâm lắng nghe tùy bút “Bông hồng cài áo” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Chúng tôi cùng chia sẻ những câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng. Rất nhiều giọt nước mắt đã rơi. Có những giọt nước mắt cảm động, song có cả những giọt nước mắt ân hận, xót xa của người từng có những lời nói, việc làm khiến cha mẹ buồn lòng. Chúng tôi chợt hiểu về lẽ vô thường ở đời. Rằng có thể ngày mai, mình sẽ không còn cha mẹ nữa. Bởi vậy, nếu như muốn nói lời yêu thương nào, muốn làm điều gì tốt đẹp hiến tặng cha mẹ, ta phải nói ngay bây giờ, làm ngay lúc này.

Đúng như Thiền sư Thích Nhất Hạnh chỉ dẫn: chiều nay khi đi học hoặc làm việc ở sở về, em hãy ngồi xuống bên mẹ, nhìn mẹ thật lâu, thật kỹ để biết rằng mẹ đang còn sống và đang ngồi bên em. Em sẽ nói: “Mẹ có biết là con thương mẹ không?”. Câu hỏi không cần được trả lời. Mẹ và em sẽ sung sướng, sẽ sống trong tình thương bất diệt. Và ngày mai, mẹ mất, em sẽ không hối hận, đau lòng.

Tương truyền Đức Phật dạy rằng, vào thời chưa có Phật ra đời thì thờ cha, thờ mẹ cũng là thờ Phật. Vì cha mẹ là Phật đó. Đừng mất công đi tìm Phật ở nơi nào khác. Cha mẹ chính là Phật sống trong nhà. Ngày hôm nay, ta nói được lời yêu thương nào, làm được điều gì tốt đẹp để cha mẹ vui thì làm ngay đi, đừng để đến ngày mai, e rằng quá muộn.

ANA CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bạch Ngọc Hoàng Kim

Bình Minh An ngày mới
Lạc vào xứ sương mù
A Na bà chúa Ngọc
A Na Bình Minh An

Chị Sóc cùng Harry, Na
Giữa trời xanh tuyết trắng
Có hoa đào hồng thắm
Núi Phú trời bình yên

Chị Sóc là cô Tiên
Giữa một vùng cổ tích
A NA tìm được Ngọc
Harry vui thích cười


#ANA chân trời sáng tạo https://hoangkimvn.wordpress.com/tag/ana-chan-troi-sang-tao/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/a-na-tim-duoc-ngoc/

Tiếng Việt lớp 1 sách Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Bài 1 |A a https://youtu.be/F4I6T2oEBUc

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CMD
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long, và đồng sự (*)
Selection of cassava varieties resistant to CMD

Ở Việt Nam, giống sắn KM419 và KM440 đến nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và bệnh chổi rồng CWBD.
https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

In  Vietnam, up to now, cassava varieties KM419 and KM440 are popular,  after even CMD and CWBD, https://youtu.be/XDM6i8vLHcI and https://youtu.be/kjWwyW0hkbU planting clean KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 for DUS and VCU trials remains our advice to farmer at this stage.  Cassava conservation and sustainable development in Vietnam: https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/5l9xPES76fU;

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực hai bệnh này ở Việt Nam là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Chọn giống sắn Việt Nam giải pháp tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết Chọn giống sắn kháng CMD kết nối Chọn giống sắn kháng CWBDChọn giống sắn Việt Nam đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

Chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU , bảo tồn và phát triển những giống sắn tốt nhất có năng suất cao và ít sâu bệnh.

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CWBD
Nguyễn Bạch Mai, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Văn Phu
Selection of cassava varieties resistant to CWBD *

Chọn giống sắn kháng CWBD. “Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440, KM397, KM98-1, ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.htmlhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Trò chuyện với Hoàng Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ (*)

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM397, KM440, … less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; see more http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Conversations with Hoang Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/https://www.youtube.com/embed/0MVPGxOpoPY?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

CAVAC Cách chọn thân cây sắn để trồng (Video hướng dẫn về bệnh khảm trên cây sắn)https://youtu.be/0MVPGxOpoPY Video của Australian Embassy, Cambodia 18 8 2021 đã viết. “Bạn có biết sắn là cây trồng lớn thứ hai của Campuchia và mang lại sinh kế cho hơn 90.000 hộ gia đình, đóng góp hàng trăm triệu đô la cho nền kinh tế? Điều này cũng có nghĩa là sâu bệnh có thể có tác động tàn phá. Australia thông qua chương trình Chuỗi Giá trị Nông nghiệp Campuchia-Australia (CAVAC) và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) đang làm việc với Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản để ngăn chặn sự lây lan của bệnh Chổi rồng (CWBD), một mối đe dọa lớn đối với cây sắn. Bệnh CWBD làm giảm hàm lượng tinh bột và sản lượng sắn 80%). Australian Embassy, Cambodia 18 tháng 8 lúc 13:05 “Eradicating Disease from Cambodia’s Cash Crop (ភាសាខ្មែរនៅខាងក្រោម) Did you know cassava is Cambodia’s second biggest crop and provides a livelihood for more… than 90,000 households, contributing hundreds of millions of dollars to the economy? This also means that pests and diseases can have a devastating impact. Australia through the Cambodia-Australia Agricultural Value Chain (CAVAC) program and the International Centre for Tropical Agriculture (CIAT) is working with the Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries to stop the spread of Cassava Witches’ Broom Disease, a major threat to cassava that reduces its starch content and yields by 80%” Australian Embassy, Cambodia said.

*

Chọn giống sắn kháng CWBD Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD và CMD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440,KM397, KM98-1 ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm
http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM440, KM397, KM98-1 less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; (Hoang Kim and the Team, said. Conversations with Hoang Kim
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ )

Chọn giống sắn kháng CMDhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
#CLTVNhttps://hoangkimlong.wordp

#CNM365 #CLTVN 22 THÁNG 8
Hoàng Kim và Hoàng Long
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc; Ngày mới Ngọc cho đời; Một niềm tin thắp lửa; Về Trường để nhớ thương; Đối thoại với Thiền sư; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Chim Phượng Ngày Hạnh PhúcChim Phượng về làm tổ; Dạy và học ngày mới; Nông nghiệp sinh thái Việt; Chùa Ráng giữa đồng xuân; Minh triết sống phúc hậu; Hoàng Long cây lương thực; Việt Nam con đường xanh; Đêm Vu Lan; Trò chuyện với Hoàng Kim, Cây Lương thực Việt Nam; Chọn giống sắn kháng CMD; Gõ ban mai vào phím; Bài thơ Viên đá Thời gian; Giếng Ngọc vườn Tao Đàn; Trời mưa trong mắt ai;Nhớ Người; Đêm trắng và bình minh. Ngày 22 tháng 8 năm 1875 Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản, phê chuẩn Hiệp ước Sankt-Peterburg, theo đó đảo Sakhalin thuộc về Nga còn quần đảo Kuril thuộc về Nhật Bản. Ngày 22 tháng 8 năm 564, quái vật ở hồ Loch Ness, Scotland được nhà truyền giáo Columba thuật rằng ông đã trông thấy. Ngày 22 tháng 8 năm 1941 là ngày mất của tướng Phùng Chí Kiên, tiền bối cách mạng và quân sự Việt Nam (sinh năm 1901), người mà đại tướng Võ Nguyên Giáp ngậm ngùi rơi lệ khi nhắc lại. Bài chọn lọc ngày 22 tháng 8: #vietnamhoc; Ngày mới Ngọc cho đời; Một niềm tin thắp lửa; Về Trường để nhớ thương; Đối thoại với Thiền sư; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Chim Phượng Ngày Hạnh PhúcChim Phượng về làm tổ; Dạy và học ngày mới; Nông nghiệp sinh thái Việt; Chùa Ráng giữa đồng xuân; Minh triết sống phúc hậu; Hoàng Long cây lương thực; Việt Nam con đường xanh; Đêm Vu Lan; Trò chuyện với Hoàng Kim, Cây Lương thực Việt Nam; Chọn giống sắn kháng CMD; Gõ ban mai vào phím; Bài thơ Viên đá Thời gian; Giếng Ngọc vườn Tao Đàn; Trời mưa trong mắt ai;Nhớ Người; Đêm trắng và bình minh. Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.comhttp://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-22-thang-8/

ĐÊM VU LAN
Hoàng Kim

Chẳng thể nào ngủ được đêm nay
Đêm Vu Lan mờ tỏ
Trăng rằm khuya lồng lộng giữa trời
Thăm thẳm một lời Người nói …

Mẹ cũ như ngôi nhà cũ
Chiếc áo mẹ mang bạc phếch tháng năm
Cha cũ như con thuyền cũ
Dòng sông quê hương thao thiết đời con

Anh chị cũ tình vẹn nghĩa
Trọn đời thương nhau lồng lộng
trăng rằm
Em tôi hồn quê dáng cũ
Con cháu niềm vui thương thảo tháng năm.

Thầy bạn lộc xuân đầy đặn
Bài ca thời gian ngời ngợi trăng rằm.

Thắp đèn lên đi em

Đêm Vu Lan gặp bạn
Thương nhớ bài thơ cũ
Chuyện đời không nỡ quên …

Ngày mới và đêm Vu Lan
Vầng trăng Sao Hôm
Sao Kim thân thiết.
Loanh quanh tìm tòi cái mới
Đêm Vu Lan thức về lại chính mình.

ĐÊM VU LAN
Hoàng Kim

Đêm Vu Lan nhớ bài thơ đi học
Thấm nhọc nhằn củ sắn củ khoai
Nhớ tay Chị gối đầu khi Mẹ mất
Thương lời Cha căn dặn học làm Người

Đêm Vu Lan nhớ những điều Anh dạy
Lời nguyền sâu thấm máu thẳm đau lòng
Cơm một bữa sẻ chia tình thầy bạn
Lưu lạc trọn đời, nơi ấy một dòng sông

Đêm Vu Lan nhớ mùa thu đi học
Nhớ ngọn đèn mờ tỏ giấc mơ xưa
Thương con vạc gọi sao Mai dậy sớm
Vầng trăng khuya thăm thẳm giữa tâm hồn.

ĐÊM VU LAN tám đường dẩn

Nhớ tháng bảy mưa ngâu
Chuyện đời không thể quên
Gốc mai vàng trước ngõ
Thắp đèn lên đi em

Vui đến chốn thung dung
Nhớ vầng trăng ngọn lửa
Chim Phượng về làm tổ
Một gia đình yêu thương

xem tiếp Đêm Vu Lan https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dem-vu-lan/

MẸ CHA LÀ PHẬT

Giáo sư
Nguyễn Văn Bộ11 FB 1 9 2020  viết:· “Nhiều bạn bè hỏi sao lâu quá không thấy lên face. Nhưng lên “face” mà “cái face của mình” chẳng có gì mới mẻ cũng ngại. Nhân hôm nay đọc bài “Mẹ cha là Phật” của tác giả Hoàng Anh Sướng mới ngộ thêm về câu cửa miệng “”Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa” nên chia sẻ để mọi người cùng suy ngẫm, nhất là trong mùa lễ Vu Lan!”. Cảm ơn anh Nguyễn Văn Bộ xin được chép lại.
*
Nhà văn hóa Phan Oanh đã thốt lên chua xót với tôi: “Dân sính lễ là điềm suy xã tắc. Bao giờ dân ngộ đạo mới là điềm thịnh của quốc gia”.Tháng Bảy âm lịch là mùa Vu Lan báo hiếu. Nhưng với tín ngưỡng dân gian, đây cũng là tháng cô hồn. Đến các đình chùa, miếu mạo, ta luôn thấy cảnh nườm nượp người chen lấn đi lễ, khấn vái xì xụp, khói nhang, khói đốt tiền vàng mù mịt. Một số người chứng kiến cảnh đó thì lạc quan cho rằng, đó là vì dân ta mộ đạo, đạo ở Việt Nam đang thịnh. Nhưng với tôi, đó là một thực trạng đáng buồn, đáng lo, thậm chí, rất đáng báo động. Vì sao?

Ngạn ngữ dân tộc ta có câu: “Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa”. Nhà văn hóa tâm linh Phan Oanh tạm cắt nghĩa rằng, thứ nhất tu tại gia không phải là cúng lễ tại nhà. Đó là mối quan hệ giữa người với người trong huyết tộc. Ví như cha mẹ tôi sinh hạ được 5 người con. Nhưng bố mẹ nói “chỉ thích ở với cô Oanh thôi”, thì cô Oanh nuôi mẹ, đó là nhân duyên, cái lý của nhà Phật. Lúc khỏe cụ trông nhà cho là duyên. Lúc ốm thì là nợ. Cụ ở với tôi thì dứt khoát nhân tài, vật lực, công hạnh, bản thân tôi phải cống hiến 70%, còn bốn vị kia chỉ có 30% thôi.

Nếu vô đạo, tôi sẽ bảo rằng, cụ đẻ ra được 5 người chứ không phải mình tôi, các ông bà chia nhau đến để mà hầu cụ. Còn nếu tôi ngộ đạo, tôi làm bằng sự tự nguyện, tôi được công đức. Đấy mới là tu. Chứ không phải rằm, mồng một, con không đến chùa, con lễ ở nhà là tu tại gia.”Thứ nhì tu chợ” là mối quan hệ ngoài huyết tộc nhưng diễn ra sắc tục. Chị tử tế, chị đi chợ đoan trang. Bà nhẹ nhàng, bà đi chợ ý nhị. Tôi tham, tôi mua một cái cải bắp, bằng được tay nem tay chanh thêm cho bác củ hành. Qua hành vi mua bán bộc lộ hết tính nết, bao nhiêu “nọc độc” có cơ lộ rõ, đi đến công đường không nghĩ chuyện làm chỉ nghĩ chuyện lật đổ. Trong khi đó, trong số mệnh mình, nếu mình hiểu mình chỉ là quân xe thì làm sao mình lên tướng được. “Vốn” của mình nó thế, nó phải thế. Phật nói rất rõ ràng, nó là nhân quả. Còn nếu hiểu, kiếp này mình rất giỏi nhưng chỉ làm trợ lý, làm quân xe thì mình làm hoàn thành công việc của xe. Mình đã đắc đạo.

“Thứ ba tu chùa” nghĩa là tu ở nhà cho tâm sáng, ứng xử ở ngoài cho đức rộng thì anh đến chùa là báo công với người Mẹ thiên nhiên. Mà một là công, hai là tội. Ở Việt Nam bây giờ, người hư đi lễ nhiều. Tôi biết có người đánh đề ngày nào cũng đi lễ, người ham cà phê cá độ bóng đá, người chạy trốn pháp luật, buôn gian bán lận rất chăm đi lễ… Còn những người đổ mồ hôi sôi nước mắt, đầu tắt mặt tối làm quần quật thì thời gian đâu mà đi lễ. Cho nên, dân sính lễ là điềm suy xã tắc. Cho nên, phải tốt từ nhà, tốt đến xã hội rồi mới tới tốt lễ. Một câu đơn giản mà tôi thấm thía vô cùng, càng ngẫm càng thấy đúng.

Ai ưu thời mẫn thế cũng lo lắng trước sự băng hoại của đạo đức xã hội. Tôi nghĩ, một nền đạo đức xã hội tốt đẹp, nhân văn trông cậy rất nhiều vào tôn giáo, trong đó có đạo Phật. Song muốn phục vụ xã hội tốt thì trước hết, các nhà tu hành phải thanh lọc hàng ngũ của mình, thanh lọc thân, khẩu, ý của mình thì mới có thể giúp thanh lọc xã hội. Đạo Phật không chỉ là một tôn giáo mà còn là kho tàng tuệ giác với những phương pháp rất cụ thể có thể giúp con người tháo gỡ, chuyển hóa khó khăn, khổ đau, kiến tạo tình thương, hạnh phúc, ngăn được sự sa đọa.

Bên cạnh đó, một nền đạo đức xã hội tốt đẹp bao giờ cũng được xây dựng bắt đầu từ chữ “hiếu”. “Hiếu” là lòng hiếu thảo, tôn kính, yêu thương cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Một người không biết yêu thương cha mẹ khó mà yêu thương người khác. Không phải ngẫu nhiên, tổ tiên chúng ta đã đề cao chữ “hiếu”, đã ý thức thiết lập một xã hội tốt đẹp trên nền tảng của đạo “hiếu”. Đạo Phật cũng đề cao chữ “hiếu”. Mùa Vu Lan vào tháng bảy âm lịch chính là mùa để ta tưởng nhớ và báo hiếu công ơn cha mẹ. Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã sáng tạo ra lễ Bông hồng cài áo. Bông hồng là biểu tượng của tình yêu, sự cao quý. Người đến chùa những ngày này đều không quên dừng lại để cài lên ngực một bông hồng. Bông hồng đỏ cho những ai may mắn còn cha mẹ, bông màu hồng cho những người còn mẹ mất cha và bông hồng trắng cho những người kém may mắn khi không còn cha, mẹ trên đời.Điều đáng mừng là những năm gần đây, tại các chùa và hội đoàn Việt Nam, vào lễ Vu lan, nghi thức “bông hồng cài áo” ngày càng trở nên phổ biến. Cũng vào ngày này năm ngoái, tại Hiên trà Trường Xuân, Hà Nội, tôi và những người bạn đạo đã tổ chức đêm Vu Lan với chủ đề “Bạn đã hôn cha mẹ bao giờ chưa?”. Trong không gian tĩnh lặng, chúng tôi cùng nhau ngồi thiền, tĩnh tâm lắng nghe tùy bút “Bông hồng cài áo” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Chúng tôi cùng chia sẻ những câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng. Rất nhiều giọt nước mắt đã rơi. Có những giọt nước mắt cảm động, song có cả những giọt nước mắt ân hận, xót xa của người từng có những lời nói, việc làm khiến cha mẹ buồn lòng. Chúng tôi chợt hiểu về lẽ vô thường ở đời. Rằng có thể ngày mai, mình sẽ không còn cha mẹ nữa. Bởi vậy, nếu như muốn nói lời yêu thương nào, muốn làm điều gì tốt đẹp hiến tặng cha mẹ, ta phải nói ngay bây giờ, làm ngay lúc này.

Đúng như Thiền sư Thích Nhất Hạnh chỉ dẫn: chiều nay khi đi học hoặc làm việc ở sở về, em hãy ngồi xuống bên mẹ, nhìn mẹ thật lâu, thật kỹ để biết rằng mẹ đang còn sống và đang ngồi bên em. Em sẽ nói: “Mẹ có biết là con thương mẹ không?”. Câu hỏi không cần được trả lời. Mẹ và em sẽ sung sướng, sẽ sống trong tình thương bất diệt. Và ngày mai, mẹ mất, em sẽ không hối hận, đau lòng.

Tương truyền Đức Phật dạy rằng, vào thời chưa có Phật ra đời thì thờ cha, thờ mẹ cũng là thờ Phật. Vì cha mẹ là Phật đó. Đừng mất công đi tìm Phật ở nơi nào khác. Cha mẹ chính là Phật sống trong nhà. Ngày hôm nay, ta nói được lời yêu thương nào, làm được điều gì tốt đẹp để cha mẹ vui thì làm ngay đi, đừng để đến ngày mai, e rằng quá muộn.

ANA CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bạch Ngọc Hoàng Kim

Bình Minh An ngày mới
Lạc vào xứ sương mù
A Na bà chúa Ngọc
A Na Bình Minh An

Chị Sóc cùng Harry, Na
Giữa trời xanh tuyết trắng
Có hoa đào hồng thắm
Núi Phú trời bình yên

Chị Sóc là cô Tiên
Giữa một vùng cổ tích
A NA tìm được Ngọc
Harry vui thích cười


#ANA chân trời sáng tạo https://hoangkimvn.wordpress.com/tag/ana-chan-troi-sang-tao/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/a-na-tim-duoc-ngoc/

Tiếng Việt lớp 1 sách Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Bài 1 |A a https://youtu.be/F4I6T2oEBUc

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CMD
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long, và đồng sự (*)
Selection of cassava varieties resistant to CMD

Ở Việt Nam, giống sắn KM419 và KM440 đến nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và bệnh chổi rồng CWBD.
https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

In  Vietnam, up to now, cassava varieties KM419 and KM440 are popular,  after even CMD and CWBD, https://youtu.be/XDM6i8vLHcI and https://youtu.be/kjWwyW0hkbU planting clean KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 for DUS and VCU trials remains our advice to farmer at this stage.  Cassava conservation and sustainable development in Vietnam: https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/5l9xPES76fU;

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực hai bệnh này ở Việt Nam là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Chọn giống sắn Việt Nam giải pháp tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết Chọn giống sắn kháng CMD kết nối Chọn giống sắn kháng CWBDChọn giống sắn Việt Nam đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

Chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU , bảo tồn và phát triển những giống sắn tốt nhất có năng suất cao và ít sâu bệnh.

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CWBD
Nguyễn Bạch Mai, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Văn Phu
Selection of cassava varieties resistant to CWBD *

Chọn giống sắn kháng CWBD. “Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440, KM397, KM98-1, ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.htmlhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Trò chuyện với Hoàng Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ (*)

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM397, KM440, … less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; see more http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Conversations with Hoang Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/https://www.youtube.com/embed/0MVPGxOpoPY?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

CAVAC Cách chọn thân cây sắn để trồng (Video hướng dẫn về bệnh khảm trên cây sắn)https://youtu.be/0MVPGxOpoPY Video của Australian Embassy, Cambodia 18 8 2021 đã viết. “Bạn có biết sắn là cây trồng lớn thứ hai của Campuchia và mang lại sinh kế cho hơn 90.000 hộ gia đình, đóng góp hàng trăm triệu đô la cho nền kinh tế? Điều này cũng có nghĩa là sâu bệnh có thể có tác động tàn phá. Australia thông qua chương trình Chuỗi Giá trị Nông nghiệp Campuchia-Australia (CAVAC) và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) đang làm việc với Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản để ngăn chặn sự lây lan của bệnh Chổi rồng (CWBD), một mối đe dọa lớn đối với cây sắn. Bệnh CWBD làm giảm hàm lượng tinh bột và sản lượng sắn 80%). Australian Embassy, Cambodia 18 tháng 8 lúc 13:05 “Eradicating Disease from Cambodia’s Cash Crop (ភាសាខ្មែរនៅខាងក្រោម) Did you know cassava is Cambodia’s second biggest crop and provides a livelihood for more… than 90,000 households, contributing hundreds of millions of dollars to the economy? This also means that pests and diseases can have a devastating impact. Australia through the Cambodia-Australia Agricultural Value Chain (CAVAC) program and the International Centre for Tropical Agriculture (CIAT) is working with the Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries to stop the spread of Cassava Witches’ Broom Disease, a major threat to cassava that reduces its starch content and yields by 80%” Australian Embassy, Cambodia said.

*

Chọn giống sắn kháng CWBD Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD và CMD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440,KM397, KM98-1 ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm
http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM440, KM397, KM98-1 less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; (Hoang Kim and the Team, said. Conversations with Hoang Kim
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ )

Chọn giống sắn kháng CMDhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
#CLTVNhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-long-cay-luong-thucDạy và học trực tuyến Cây Lương thực Việt Namhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/; Tin Hội thảo khoa học; DẠY VÀ HỌCViệt Nam học; CNM365 Tình yêu cuộc sống; Chuyển đổi số nông nghiệp; Bảo tồn và phát triển sắn; Lúa siêu xanh Việt Nam

Dạy và học trực tuyến
CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Long, Hoàng Kim và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong
Bài học Cây Lương Thực (đọc thêm ngoài bài giảng)

#CLTVN
Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Nam ngày nay
Vietnamese cassava today
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

TIN HỘI THẢO KHOA HỌC

Video link NLU KU Joint Workshop 15 8 2022 on genome biology 1; 2; 3; 4; 5; 6 kết nối https://youtu.be/R0lcVjGWYUM Genome biology for agriculture and conservation (CBEC 2022) Hội thảo khoa học sinh học bộ gen cho nông nghiệp và bảo tồn, NLU KU 15 8 2022 thông tin nhanh record từ hội thảo, tích hợp tại HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC https://hoangkimlong.wordpress.com /category/hoang-long-cay-luong-thuc/

Video link NLU KU Joint Workshop 15 8 2022 on genome biology 1a https://youtu.be/NV_Klh1eGOE

Video link NLU KU Joint Workshop 15 8 2022 on genome biology 2a https://youtu.be/bPKRof-54Ec

Video link NLU KU Joint Workshop 15 8 2022 on genome biology 2 https://youtu.be/0m8uKw58PHg

Video link NLU KU Joint Workshop 15 8 2022 on genome biology 3 https://youtu.be/hoNX_DGqAeo

Video link NLU KU Joint Workshop 15 8 2022 on genome biology 4 https://youtu.be/25aLVdTWMOg

Video link NLU KU Joint Workshop 15 8 2022 on genome biology 5 https://youtu.be/BbM27RbZ00E

Video link NLU KU Joint Workshop 16 8 2022 on genome biology 6 https://youtu.be/wQ3GQlhVy9s

HỌC CÔNG BỐ QUỐC TẾ
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

dự giảng tập huấn ngày 28 thg 6, 2022 Nền tảng về công bố quốc tế, Video bài giảng trực tuyến
https://youtu.be/Yi32ULnuTKg VIE-ISSH Fundamentals of Fublishing; bấm vào đây để xem và tiếp nhận trực tiếp tài liệu PDF tiếng Việt

Kim Notes lắng ghi chú

Học Công bố Quốc tế
Việt Nam con đường xanh
Chuyển đổi số nông nghiệp
Giống sắn KM419 và KM440
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói

CNM365TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
Chuyên mục và tiêu điểm
xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoc-cong-bo-quoc-te/

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là vietnamtoquoctoi.jpg

DẠY VÀ HỌC VIỆT NAM HỌC
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim

“Đi đâu cũng không bằng Tổ quốc mình. Nói gì, làm gì cũng không bằng dạy, học và làm cho đồng bào đất nước mình. Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương. Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc. Dạy và học thực tiễn trên chính Tổ quốc mình”.

Lời Thầy dặn thật thấm thía: “Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”. Trích “Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời” Hoàng Kim lời tâm đắc.
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/day-va-hoc-ngay-moi

“Dĩ bất biến ứng vạn biến”. Đường lối cách mạng của nước Việt Nam ngày nay thích hợp bền vững trong tình hình mới, thời đại mới, đã được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đúc kết tinh hoa tại bài viết: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” xác định rõ đường lối, quan điểm, tầm nhìn chiến lược, cương lĩnh và kế hoạch hành động:“Đoàn kết ‘xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh’ như di nguyện của Bác Hồ kính yêu”; “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Ph át triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế (in đậm để nhấn mạnh HK); Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện“.

#vietnamhoc
VỀ NGHĨA LĨNH ĐỀN HÙNG
Hoàng Kim

Đền thiêng trên Nghĩa Lĩnh.
Giếng ngọc dưới trời Nam.
Chén cơm truyền con cháu.
“Vạn cổ thử giang san”

(Bấm đường link xem ảnh)

Về Nghĩa Lĩnh Đền Hùng
Vào Tràng An Bái Đính
Lên non thiêng Yên Tử
Đến Kiếp Bạc Côn Sơn

Thăm Trường xưa Hà Bắc
Linh Giang sông quê hương
Động Thiên Đường tuyệt đẹp
Biển Nhật Lệ Quảng Bình

Đất Mẹ vùng di sản
Nguồn Son nối Phong Nha
Biển xanh kề núi thẳm
Mừng bạn về Quê choa

ĐỀN HÙNG ( Hi Cương,Việt Trì, Phú Thọ)
NƠI HỘI TỤ KHÍ THIÊNG SÔNG NÚI

#vietnamhoc
VIỆT NAM HỌChttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamhoc/ kết nối #hoangkimlong#cnm365#cltvn#Thungdung

ThaiDuonghe

GÕ BAN MAI VÀO PHÍM
Hoàng Kim
Ta gõ
ban mai vào bàn phím
Dậy đi em
ngày mới đến rồi

Em đọc lại Nhà Giả Kim em nhé
Bài ca thời gian câu chuyện cuộc đời
Một giấc mơ Người đi tìm kho báu
Theo ước mơ mình tới chốn xa xôi …

Bậc tiên tri biết nhìn sâu khát vọng
Khuyến khích em theo mơ ước tuổi hoa
Đi tới cuối con đường hạnh phúc
Hãy là chính mình, ta chính là ta.

Em thấu hiểu có ngôi sao may mắn
Luôn bên em lấp lánh phía chân trời
Nơi bảng lãng
thơ tình Hồ núi Cốc
Giấc mơ đưa ta về cổ tích xa xôi  …

Lên đường đi em
Bình minh đã rạng
Vui bước tới thảnh thơi
Vui đi dưới mặt trời

Ta hãy chăm như con ong làm mật
Cuộc đời này là hương hoa.
Ngày mới yêu thương vẫy gọi,
Ngọc cho đời vui khỏe cho ta.

Sao Kim nghĩa khác là Sao Mai hoặc Sao Hôm là hành tinh thứ hai trong Hệ Mặt Trời, quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất. Sao Kim trong văn hóa phương Đông được đặt tên dựa vào nguyên tố Kim trong Ngũ Hành gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.  Xét theo vị trí gần nhất so với Mặt Trời thì lần lượt là Thủy, Kim, Thổ, Hỏa, Mộc. Sao Kim trong văn hóa phương Tây  được đặt tên theo thần Vệ nữ (Venus) là  vị nữ thần của sắc đẹp và tình yêu trong thần thoại La Mã. Sao Kim là thiên thể tự nhiên sáng nhất trong bầu trời tối, chỉ xếp sau Mặt Trăng, với cấp sao biểu kiến của Sao Kim bằng 4.6, đủ sáng để tạo lên bóng trên mặt nước. Bởi vì Sao Kim là hành tinh gần mặt trời hơn Trái Đất, nên nó không bao giờ xuất hiện trên bầu trời mà quá xa Mặt Trời: góc ly giác đạt cực đại bằng 47,8°. Sao Kim có độ sáng lớn nhất ngay sát thời điểm hoàng hôn hoặc bình minh, do vậy mà dân gian gọi Sao Kimsao Hôm lúc hoàng hôn, và gọi Sao Kimsao Mai, khi hành tinh này mọc lên lúc bình minh

Sao Kim là hành tinh gần Trái Đất nhất và có kích thước gần bằng Trái Đất được phân loại là hành tinh đất đá và là “hành tinh chị em” với Trái Đất do kích cỡ, gia tốc hấp dẫn, tham số quỹ đạo gần giống với Trái Đất. Tuy vậy Sao Kim rất khác biệt Trái Đất ở việc Sao Kim bị bao bọc bởi lớp mây dày có tính phản xạ cao chứa axít sunfuric, và khiến chúng ta không thể quan sát bề mặt của nó dưới bước sóng ánh sáng khả kiến. Mật độ không khí trong khí quyển của Sao Kim lớn nhất trong số bốn hành tinh đất đá, thành phần chủ yếu bao gồm cacbon điôxít. Áp suất khí quyển tại bề mặt hành tinh cao gấp 92 lần so với của Trái Đất. Sao Kim có nhiệt độ bề mặt trung bình bằng 462 °C là hành tinh nóng nhất trong Hệ Mặt Trời. Sao Kim không có chu trình cacbon để đưa cacbon trở lại đá và đất trên bề mặt, do vậy không thể có một tổ chức sống hữu cơ nào có thể hấp thụ nó trong sinh khối. Sao Kim toàn bộ bề mặt của là một hoang mạc khô cằn với đá và bụi và còn núi lửa hoạt động trên hành tinh này.

Sao Kim là một trong những thiên thể sáng nhất trên bầu trời  đã được con người biết đến từ lâu và nó có vị trí vững chắc trong tư tưởng văn hóa xuyên suốt lịch sử loài người. Nó được miêu tả trong các văn bản của người Babylon quan sát về ngôi sao này vào thời điểm năm 1600 TCN. Những người Babylon đặt tên cho Sao Kim là Ishtar là hiện thân của nữ thần tình yêu chiến tranh, và sinh tử.Người Hy Lạp cổ đại tin rằng Sao Kim chính là sao Mai Φωσφόρος, Phosphoros (Latin hóa Phosphorus), “Bringer of Light” Ἐωσφόρος, Eosphoros (Latin hóa Eosphorus), “Bringer of Dawn” và thực chất cũng là Sao Hôm, sao buổi tối được gọi là Hesperos (Latin hóa Hesperus) (Ἓσπερος, “sao hôm”). Hai thiên thể này thực chất là một hành tinh, mang  tên nữ thần tình yêu  Aphrodite (Αφροδίτη) (thần Astarte của Phoenicia),[tên hành tinh được giữ lại trong tiếng Hy Lạp hiện đại.Người La Mã cổ đại đã đặt tên cho hành tinh theo Venus, là vị thần tình yêu. Gaius Plinius Secundus (Natural History, ii,37) đã xác định Sao Thủy với Isis. Người Ai Cập cổ đại cũng gọi thiên thể Tioumoutiri khi nó xuất hiện vào buổi sáng là sao Mai và Ouaiti  khi xuất hiện vào buổi tối gọi là sao Hôm

BÀI THƠ VIÊN ĐÁ THỜI GIAN
Hoàng Kim

Anh Phan Chí Thắng từ Hà Nội đã tìm đến thăm chúng tôi ở Trảng Bom Đồng Nai, sau đó hai anh em đi xe đò tìm về thăm những người bạn ở góc khuất Đức Linh. Hoàng Kim đã nối vần thơ anh Phan Chí Thắng và chép lại bài thơ viên đá thời gian: ” Hình như gặp lại mới hương / Ngựa già máng cỏ nhớ đường cỏ hoa / Ta tìm gặp bạn đường xa/ Tưởng là thăm bạn hoá ra thăm mình/ . Đêm dài xoè một bình minh / Hoa NgườiHoa ĐấtÂn tìnhSớm Xuân. Bài đồng dao huyền thoại này được lưu lại

1

Bài thơ viên đá thời gian gọi
Một tiếng kêu vang dội thấu trời
Tháng năm thoáng chốc nhìn trở lại
Hạc tùng thảng thốt nắng lên hơi

2

Đầu xuân gặp bạn thật mừng vui
Rượu ngọt trà thơm sóng sánh mời
NƯỚC suối ban mai trong tựa ngọc
OANH vàng CÚC tím nắng xuân tươi.

MÂY TRẮNG quyện lưng trời lãng đãng
Thiên NGA từng cặp nhởn nhơ bay
Nhớ xưa CHIẾN SỰ vùng đất lửa
HÒA bình về lại Chứa Chan nay.

Sóng nhạc yêu thương lời cảm mến
KIM Kiều tái ngộ rộn ràng vui
Anh HÙNG thanh thản mừng “Xuân cảm”
“Đè nghiêng ngọn gió đọc thơ chơi”.

3

Tui chỉ mới là thuộc sách (TS) thôi.
Giảng sách (GS) xem ra chửa tới nơi.
Vui việc cứ LÀM chưa vội DẠY
Nói nhiều làm ít sợ chê cười.

Cổ điển honda không biết chạy
Canh tân blog viết đôi bài
Quanh quẩn chỉ là ngô khoai sắn
Vô bờ biển HỌC dám đơn sai.

Ước noi cụ Trạng ưa duyên thắm
Nịnh vợ không quên việc trả bài
An nhàn vô sự là tiên đấy
Thung dung đèn sách, thảnh thơi chơi.

4

“Ngõ nhà Lão Hâm” Phan Chí Thắng
Ngắm ảnhNgắm dấu chân thời gian
Ngày mới “Năm mươi năm nhớ lại”
Khát khao xanhTỉnh thứcĐợi mưa

5

Ta tìm gặp bạn đường xa
Tưởng là thăm bạn hoá ra thăm mình
Đêm dài xoè một bình minh …’
Tháng Ba nhớ bạnÂn tìnhSớm Xuân.

6

Thủy vốn mạch sông nước có nguồn.
Chính Trung tiền hậu đổi nhau luôn.
Nụ cười Nghê Việt luôn đầy đặn.
Mai với Bồ Đề ẩn sau lưng.

Tóc nhuốm bạch kim phơi nắng hửng
Da pha hồng ngọc trãi mưa nhuần.
Hoa NgườiHoa Đất vui thầy bạn.
Phước Đức mừng ai thắng tuổi trăm.

7

Xuân sớm Ngọc Phương Nam
Yên Tử Trần Nhân Tông
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Đào Duy Từ còn mãi

8

Nguyễn Du trăng huyền thoại
Tô Đông Pha Tây Hồ
Ngôi sao may mắn chân trời
Thầy em là nắng tháng Ba

9

Ngày mới bình minh an
Ngày mới lời yêu thương
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày mới Ngọc cho đời

CHUYỆN ĐỜI PHAN CHÍ THẮNG
Hoàng Kim
Cụ là Người cẩn trọng sâu sắc minh thận cần (*)

Thủy vốn mạch sông nước có nguồn.
Chính Trung tiền hậu đổi nhau luôn.
Nụ cười Nghê Việt luôn đầy đặn.
Mai với Bồ Đề ẩn sau lưng.
Tóc nhuốm bạch kim phơi nắng hửng
Da pha hồng ngọc trãi mưa nhuần.
Hoa Người Hoa Đất vui thầy bạn.
Phước Đức mừng ai thắng tuổi trăm.

(*) anh Phan Chi Thắng ngày 4 tháng 8 năm 2020 viết· TÔN NỮ MẸ TÔI Nếu họ tên người nam có hai chữ Tôn Thất, người nữ có Tôn Nữ thì những người này có quan hệ huyết thống với các chúa Nguyễn, họ gốc là Nguyễn Phúc mà người ta kỵ huý nên gọi chệch đi là Nguyễn Phước tộc. Quan hệ như thế nào, gần xa cấp độ mấy thì còn phải xét nhưng chắc chắn trong huyết quản họ có dòng máu chúa Nguyễn.Tôn Thất (chữ Hán: 尊室) (chữ 尊 vốn đọc là Tông, nhưng do kỵ tên huý vua Thiệu Trị nên đổi là Tôn) là họ được vua Minh Mạng đặt cho con cháu của các chúa Nguyễn từ ngài Nguyễn Hoàng đến ngài Nguyễn Phúc Thuần, mỗi chúa là hệ tổ của một hệ. Hệ bao gồm chúa và các anh em trai của chúa, hậu duệ của các hệ là hậu duệ của các anh em trai của chúa. Có tất cả 9 hệ nhưng có hai hệ là hệ 4 và hệ 6 không con nên không lưu truyền được. Họ Tôn Thất bà con xa với dòng Đế hệ, dòng làm Hoàng đế của Đại Nam, tính ra kể từ vua Gia Long. Không phải tất cả Tôn Thất, Tôn Nữ đều nổi tiếng hoặc làm to, đời trước nổi tiếng có các cụ Tôn Thất Thuyết, Tôn Thất Thiệp, đời nay có Nguyễn Minh Vĩ (Tôn Thất Vĩ), phó Chủ tịch Quốc hội, Tôn Thất Tùng giáo sư bác sĩ, Tôn Nữ Thị Ninh nhà ngoại giao, Phó giáo sư Tương Lai (Nguyễn Phước Tương hay Tôn Thất Tương) nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, Tôn Thất Lập nhạc sĩ. Chế độ VNCH có một số trí thức, tướng lãnh là Tôn Thất.Tôi biết nhiều tôn thất tôn nữ sống và lao động như mọi người dân bình thường. Nét đặc biệt ngoại hình của họ là khuôn mặt dài, thông minh và nghiêm cẩn. Một cái gì đó quý tộc cho dù có rơi vào hoàn cảnh chân lấm tay bùn.Tôi biết hai người phụ nữ tên là Tôn Nữ Lệ Minh. Người thứ nhất là vợ nhà thơ Lưu Trọng Lư tôi chỉ biết sơ. Người thứ hai tôi biết rất kỹ vì người đó là mẹ tôi.Ông ngoại tôi Tôn Thất nên mẹ tôi Tôn Nữ. Mẹ sớm mồ côi cha, lớn lên trong vòng tay của đại gia đình bên ngoại (cụ ngoại tôi làm quan nhà Nguyễn), được hưởng sự giáo dục nề nếp gia giáo.Lớn lên lấy chồng, theo chồng ra Bắc, chịu mọi gian khổ thiếu thốn, Mẹ đã vượt qua tất cả cho chúng tôi có ngày hôm nay. Chúng tôi thừa hưởng ở Mẹ cái nhìn thẳng và tinh thần quý tộc theo nghĩa đẹp nhất của nó là luôn cố gắng làm người tử tế.Viết thêm:Họ “Công Tằng Tôn Nữ” được dùng cho các cháu gái bên nhà họ nội của các đời vua Nguyễn xuất phát từ thời Minh Mạng. Vua Minh Mạng (Tên húy: Nguyễn Phúc Đảm) đã định ra một chính hệ từ đời vua Gia Long trở về sau theo nguyên tắc sau: con cháu các chúa Nguyễn thì được xếp vào hệ Tôn Thất cho nam và Tôn Nữ dành cho nữ.Còn sự khác nhau giữa Tôn Nữ và Công Tằng Tôn Nữ là ở chỗ cách đặt tên theo thế hệ các con gái, cháu gái :Công Chúa : chị em vua Minh Mạng.Công Nữ : con của vua.Công Tôn Nữ : cháu của vua.Công Tằng Tôn Nữ : chắt của vua.Công Huyền Tôn Nữ : chít của vua.Huyền Tôn Nữ : dùng chung cho thế hệ này trở về sau .Nhưng cũng theo một số tài liệu thì Tôn Nữ được sử dụng chung cho thế hệ thứ 2 trở đi với ý nghĩa là chỉ cháu gái.Tôn Nữ Mẹ Tôi và tôi, Huế năm 1948:

Họ “Công Tằng Tôn Nữ” được dùng cho các cháu gái bên nhà họ nội của các đời vua Nguyễn xuất phát từ thời Minh Mạng. Vua Minh Mạng (Tên húy: Nguyễn Phúc Đảm) đã định ra một chính hệ từ đời vua Gia Long trở về sau theo nguyên tắc sau: con cháu các chúa Nguyễn thì được xếp vào hệ Tôn Thất cho nam và Tôn Nữ dành cho nữ.Còn sự khác nhau giữa Tôn Nữ và Công Tằng Tôn Nữ là ở chỗ cách đặt tên theo thế hệ các con gái, cháu gái :Công Chúa : chị em vua Minh Mạng.Công Nữ : con của vua.Công Tôn Nữ : cháu của vua.Công Tằng Tôn Nữ : chắt của vua.Công Huyền Tôn Nữ : chít của vua.Huyền Tôn Nữ : dùng chung cho thế hệ này trở về sau .Nhưng cũng theo một số tài liệu thì Tôn Nữ được sử dụng chung cho thế hệ thứ 2 trở đi với ý nghĩa là chỉ cháu gái.”

Tôi lưu một số ghi chép của anh Phan Chí Thắng; đọc tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bai-tho-vien-da-thoi-gian/

TRỜI MƯA TRONG MẮT AI
Hoàng Kim

Trời mưa rây rây hạt
Mình trồng hoa tiếp thôi
Mồ hôi và mưa quyện
Yêu thương thấm mát người.

Nắng mưa là thời trời
Tốt lành là thế đất
Phước đức bởi lòng người
An nhiên mưa gió thổi.

Lắng nghe Lương Phủ ngâm (*)
Ngắm nhìn non nước đổi
Thung dung giấc ngủ trưa
Tỉnh thức trồng tiếp nối …

“Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay !” (**)

Ghi chú:
(*) Lương Phủ Ngâm
(thơ Gia Cát Lượng )

Một đêm gió bấc lạnh,
vạn dặm mây mịt mù
Trên không tuyết bay loạn,
biến đổi cả giang sơn.

Ngửa mặt nhìn trời cao,
thấy như rồng đang đấu
Trùng trùng sư tử bay,
chớp mắt biến vũ trụ.

Cưỡi lừa qua cầu nhỏ,
một mình than mai gầy.

Nguyên văn

一夜北风寒,
万里彤云厚.
长空雪乱飘,
改尽江山旧.

仰面观太虚,
疑是玉龙斗.
纷纷鳞甲飞,
顷刻遍宇宙.

骑驴过小桥,
独叹梅花瘦!

Phiên âm: Nhất dạ bắc phong hàn,
vạn lý đồng vân hậu. Trường không tuyết loạn phiêu,
cải tận giang sơn cựu. Ngưỡng diện quan thái hư,
nghi thị ngọc long đấu. Phân phân lân giáp phi,
khoảnh khắc biến vũ trụ. Kỵ lư quá tiểu kiều,
độc thán mai hoa sấu!

Mưa . Trời vẫn mưa và dần nặng hạt lên Tổ quốc ướt, anh khô làm sao nổi (thơ Nguyễn Lâm Cẩn). Trời mưa rây rây hạt Mình trồng hoa tiếp thôi Mồ hôi và mưa quyện Yêu thương thấm mát người. (thơ Hoàng Kim) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mua/

(**) Nhớ Đào Duy Từ
(Thơ Hoàng Kim)

Troimua

TRỜI MƯA TRONG MẮT AI
Hoàng Kim

Mừng là trời đã tuôn mưa
Bấy lâu ngóng đợi bây giờ thấy đây.
Mưa rơi mát đất dịu trời
Mầm xanh búng hạt, cây đời reo vui.

Nghe em ríu rít nói cười
Trẻ con ào cả ra trời dưới mưa
Thương yêu biết mấy cho vừa
Nhạc mưa ngọt lịm, lời ưa thỏa lòng

Cập thời vũ, hạt mưa cần
Hỡi ai thế nước, lòng dân, cơ trời.

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Số lần xem trang : 16362
Nhập ngày : 22-08-2022
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 27 tháng 8(27-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 26 tháng 8(26-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 25 tháng 8(25-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 24 tháng 8(23-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 23 tháng 8(22-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 21 tháng 8(21-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 20 tháng 8(20-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 19 tháng 8(19-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 18 tháng 8(18-08-2022)

  #cnm365 #cltvn 17 tháng 8(17-08-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007