Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 2354
Toàn hệ thống 4038
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

 
 
 
 
 
 
1 Vote

 


DẠY VÀ HỌC 29 THÁNG 9
Hoàng Kim và Hoàng Long
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc; #Thungdung; #cltvn; #đẹpvàhay; Sự thật tốt hơn ngàn lời nói; Vườn giống sắn Đồng Xuân ,Thầy Nguyễn Lân Dũng; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Có một ngày như thế; Câu chuyện ảnh tháng Chín; Chuyện đồng dao cho em; Người vịn trời chấp sói; Praha Goethe và lâu đài cổ; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Văn chương ngọc cho đời; Ăn cháo nói càn khôn; Tự do ngời tâm đức; Người dĩ công vi thượng; Đi như một dòng sông; Quốc Công đạo làm tướng; Tiết Chế đức dụng nhân; Kế sách một chữ Đồng;Biết mình và biết người; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Làng Minh Lệ quê tôi; Châu Mỹ chuyện không quên; Ngày 29 tháng 9 năm 1774, Tác phẩm Nỗi đau của chàng Werther được phát hành khiến tác gia Johann Wolfgang von Goethe (hình) nổi tiếng thế giới. Johann Wolfgang von Goethe là nhà thông thái Đức, vĩ nhân văn chương thế giới, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học, tiểu thuyết gia, họa sĩ. Ba tác phẩm sử thi danh tiếng nhất của ông, bền vững với thời gian, là kịch thơ Faust đỉnh cao văn chương thế giới, Nỗi đau của chàng WertherWilhelm Meister’s Apprenticeship ; Ngày 29 tháng 9 năm 1951 là ngày mất của Nguyễn Bình, tên thật là Nguyễn Phương Thảo, (1906 – 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp. Ông hi sinh tại xã Srê Dốc, huyện Sê San, tỉnh Xtung Treng, trên đất Campuchia . Ông là  người đầu tiên được nhận huận chương quân công hạng nhất bởi sắc lệnh 84/SL của chủ tịch Hồ Chí Minh, được nhà nước truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Ngày 29 tháng 9 năm 1954, 12 quốc gia ký hiệp định thành lập Tổ chức Nghiên .cứu Nguyên tử Châu Âu (CERN), phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới hiện nay. Bài chọn lọc ngày 29 tháng 9:#vietnamhoc; #Thungdung; #cltvn; #đẹpvàhay; Sự thật tốt hơn ngàn lời nói; Vườn giống sắn Đồng Xuân , Thầy Nguyễn Lân Dũng; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Có một ngày như thế; Câu chuyện ảnh tháng Chín; Chuyện đồng dao cho em; Người vịn trời chấp sói; Praha Goethe và lâu đài cổ; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Văn chương ngọc cho đời; Ăn cháo nói càn khôn; Tự do ngời tâm đức; Người dĩ công vi thượng; Đi như một dòng sông; Quốc Công đạo làm tướng; Tiết Chế đức dụng nhân; Kế sách một chữ Đồng;Biết mình và biết người; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Làng Minh Lệ quê tôi; Châu Mỹ chuyện không quên; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.comhttp://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-29-thang-9/

SỰ THẬT TỐT HƠN NGÀN LỜI NÓI
Hoàng Kim

Việt Nam con đường xanh
Chung sức trên đường xuân
Vui đi dưới mặt trời
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói
xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/su-that-tot-hon-ngan-loi-noi/

Giống sắn KM568 trên ruông nông dân Phú Yên (giữa) rất sạch bệnh khảm lá virus (CMD) và bệnh chồi rồng CWBD, bên trái phía sau là giống sắn chủ lực sản xuất KM419 cũ nhiều và đồng đều nhưng nhiễm bệnh CMD mức 3,5; bên phải phía sau là giống chủ lực thương mại KM440 kháng bệnh CMD cấp 2 và CWBD cấp 1,5. Giống sắn KM568 là kết quả đề tài nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên.

PHÚ YÊN GIẢI PHÁP SÁNG TẠO VÀ CÔNG NGHÊ GIỐNG SẮN.
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Đình Phú, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Văn Minh và đồng sự.


Giống sắn KM568, KM539, KM440 đang thể hiện sự vượt trội trên ruộng sắn La Hai, Đồng Xuân Phú Yên ngày 29 tháng 9 năm 2022. Đây là kết quả bước đầu của nội dung 1 Nâng cấp cải tiến giống sắn chủ lực thương mại KM419, KM440 bằng cách hồi giao với KM539, KM537, KM534, KM94 thuộc nhiệm vụ khoa học thực tiễn cấp bách:”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên; xem tiếp Bảo tồn và phát triển sắn
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/ và Giống sắn KM419 và KM440 https://hoangkimlong.wordpress.com/category/giong-san-km419-va-km440

THẦY NGHỀ NÔNG CHIẾN SĨ
Hoàng Kim
kính tặng anh Trần Mạnh Báo

Bao nhiêu bạn cũ đã đi rồi
Nhớ để mà thương cố gắng thôi
Nhà khoa học xanh gương trung hiếu
Người thầy chiến sĩ đức hi sinh
Dưới đáy đại dương là ngọc quý
Trên đồng chữ nghĩa ấy tinh anh
Doanh nghiệp Thái Bình chăm việc thiện
Giống tốt bội thu vẹn nghĩa tình.

(*) Ảnh tư liệu chon lọc về anh Trần Mạnh Báo (từ 1 đến 8). Chúc mừng gạo Việt từ giống tốt đến thương hiệu (Hoàng Long 9). Con đường lúa gạo Việt Nam’ vươn tới muôn nơi  ‘Cơm ngon từ giống, gạo sạch từ tâm’

Xem tiếp: Thầy nghề nông chiến sĩ

Nha khoa hoc xanh nguoi thay chien si
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là ta-la-ai-doi-thoai-voi-canh-dong.jpg
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là tu-hoa-lua-bun-non-toi-dong-xuan-ruong-ngau.jpg
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là mo-hinh-lien-ket-san-xuat-va-bao-tieu-san-pham.jpg

†††

Trần Mạnh Báo viếng Bác

(**) ‘Con đường lúa gạo Việt Nam’  là chùm bài viết #CLTVN của #hoangkimlong kể về một số chân dung nhà nông phác thảo:Việt Nam tổ quốc tôi, Việt Nam con đường xanh; Viện Lúa Sao Thần Nông; Con đường lúa gạo Việt Nam; Thầy Tuấn kinh tế hộ; Sóc Trăng Lương Định Của; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Thầy lúa Bùi Bá Bổng; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM; Thầy Xuân canh tác lúa; Thầy nghề nông chiến sĩ; Chuyện cô Trâm lúa lai; Chuyện thầy Hoan lúa lai; Hồ Quang Cua gạo ST; Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi; Gạo Việt và thương hiệu; Một niềm tin thắp lửa; Bảo tồn và phát triển sắn; Chọn giống sắn Việt Nam; Sắn Việt Nam ngày nay; Cách mạng sắn Việt Nam; Vietnamese cassava today Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn kháng CWBD; Mười kỹ thuật thâm canh sắn;

Hanh phuc la dong doi anh lam hat ngoc cho doi

Lúa Siêu Xanh Việt Nam kết nối CAAS IRRI
Chọn giống sắn Việt Nam sự thật tốt hơn ngàn lời nói

SẮN VIỆT NAM NGÀY NAY: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Vietnamese cassava today: conservation and sustainable development
Nguyen Thi Truc Mai, Hoang Kim, Hoang Long, et al. (*)
Selection of cassava varieties resistant to CMD
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

Ở Việt Nam, giống sắn KM419 và KM440 đến nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và bệnh chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

In  Vietnam, up to now, cassava varieties KM419 and KM440 are popular,  after even CMD and CWBD,
https://youtu.be/XDM6i8vLHcI and https://youtu.be/kjWwyW0hkbU planting clean KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 for DUS and VCU trials remains our advice to farmer at this stage.  Cassava conservation and sustainable development in Vietnam: https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/5l9xPES76fU;

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

Chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU , bảo tồn và phát triển những giống sắn tốt nhất có năng suất cao và ít sâu bệnh.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là km98-1-cassava-breeding-in-viet-nam-1.jpg

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CWBD
Nguyễn Bạch Mai, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Văn Phu
Selection of cassava varieties resistant to CWBD *

Chọn giống sắn kháng CWBD. “Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440, KM397, KM98-1, ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.htmlhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Trò chuyện với Hoàng Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ (*)

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM397, KM440, … less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; see more http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Conversations with Hoang Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/https://www.youtube.com/embed/0MVPGxOpoPY?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

CAVAC Cách chọn thân cây sắn để trồng (Video hướng dẫn về bệnh khảm trên cây sắn)https://youtu.be/0MVPGxOpoPY Video của Australian Embassy, Cambodia 18 8 2021 đã viết. “Bạn có biết sắn là cây trồng lớn thứ hai của Campuchia và mang lại sinh kế cho hơn 90.000 hộ gia đình, đóng góp hàng trăm triệu đô la cho nền kinh tế? Điều này cũng có nghĩa là sâu bệnh có thể có tác động tàn phá. Australia thông qua chương trình Chuỗi Giá trị Nông nghiệp Campuchia-Australia (CAVAC) và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) đang làm việc với Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản để ngăn chặn sự lây lan của bệnh Chổi rồng (CWBD), một mối đe dọa lớn đối với cây sắn. Bệnh CWBD làm giảm hàm lượng tinh bột và sản lượng sắn 80%). Australian Embassy, Cambodia 18 tháng 8 lúc 13:05 “Eradicating Disease from Cambodia’s Cash Crop (ភាសាខ្មែរនៅខាងក្រោម) Did you know cassava is Cambodia’s second biggest crop and provides a livelihood for more… than 90,000 households, contributing hundreds of millions of dollars to the economy? This also means that pests and diseases can have a devastating impact. Australia through the Cambodia-Australia Agricultural Value Chain (CAVAC) program and the International Centre for Tropical Agriculture (CIAT) is working with the Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries to stop the spread of Cassava Witches’ Broom Disea

DẠY VÀ HỌC 29 THÁNG 9
Hoàng Kim và Hoàng Long
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc; #Thungdung; #cltvn; #đẹpvàhay; Sự thật tốt hơn ngàn lời nói; Vườn giống sắn Đồng Xuân ,Thầy Nguyễn Lân Dũng; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Có một ngày như thế; Câu chuyện ảnh tháng Chín; Chuyện đồng dao cho em; Người vịn trời chấp sói; Praha Goethe và lâu đài cổ; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Văn chương ngọc cho đời; Ăn cháo nói càn khôn; Tự do ngời tâm đức; Người dĩ công vi thượng; Đi như một dòng sông; Quốc Công đạo làm tướng; Tiết Chế đức dụng nhân; Kế sách một chữ Đồng;Biết mình và biết người; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Làng Minh Lệ quê tôi; Châu Mỹ chuyện không quên; Ngày 29 tháng 9 năm 1774, Tác phẩm Nỗi đau của chàng Werther được phát hành khiến tác gia Johann Wolfgang von Goethe (hình) nổi tiếng thế giới. Johann Wolfgang von Goethe là nhà thông thái Đức, vĩ nhân văn chương thế giới, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học, tiểu thuyết gia, họa sĩ. Ba tác phẩm sử thi danh tiếng nhất của ông, bền vững với thời gian, là kịch thơ Faust đỉnh cao văn chương thế giới, Nỗi đau của chàng WertherWilhelm Meister’s Apprenticeship ; Ngày 29 tháng 9 năm 1951 là ngày mất của Nguyễn Bình, tên thật là Nguyễn Phương Thảo, (1906 – 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp. Ông hi sinh tại xã Srê Dốc, huyện Sê San, tỉnh Xtung Treng, trên đất Campuchia . Ông là  người đầu tiên được nhận huận chương quân công hạng nhất bởi sắc lệnh 84/SL của chủ tịch Hồ Chí Minh, được nhà nước truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Ngày 29 tháng 9 năm 1954, 12 quốc gia ký hiệp định thành lập Tổ chức Nghiên .cứu Nguyên tử Châu Âu (CERN), phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới hiện nay. Bài chọn lọc ngày 29 tháng 9:#vietnamhoc; #Thungdung; #cltvn; #đẹpvàhay; Sự thật tốt hơn ngàn lời nói; Vườn giống sắn Đồng Xuân , Thầy Nguyễn Lân Dũng; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Có một ngày như thế; Câu chuyện ảnh tháng Chín; Chuyện đồng dao cho em; Người vịn trời chấp sói; Praha Goethe và lâu đài cổ; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Văn chương ngọc cho đời; Ăn cháo nói càn khôn; Tự do ngời tâm đức; Người dĩ công vi thượng; Đi như một dòng sông; Quốc Công đạo làm tướng; Tiết Chế đức dụng nhân; Kế sách một chữ Đồng;Biết mình và biết người; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Làng Minh Lệ quê tôi; Châu Mỹ chuyện không quên; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.comhttp://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-29-thang-9/

SỰ THẬT TỐT HƠN NGÀN LỜI NÓI
Hoàng Kim

Việt Nam con đường xanh
Chung sức trên đường xuân
Vui đi dưới mặt trời
Sự thật tốt hơn ngàn lời nói
xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/su-that-tot-hon-ngan-loi-noi/

Giống sắn KM568 trên ruông nông dân Phú Yên (giữa) rất sạch bệnh khảm lá virus (CMD) và bệnh chồi rồng CWBD, bên trái phía sau là giống sắn chủ lực sản xuất KM419 cũ nhiều và đồng đều nhưng nhiễm bệnh CMD mức 3,5; bên phải phía sau là giống chủ lực thương mại KM440 kháng bệnh CMD cấp 2 và CWBD cấp 1,5. Giống sắn KM568 là kết quả đề tài nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên.

PHÚ YÊN GIẢI PHÁP SÁNG TẠO VÀ CÔNG NGHÊ GIỐNG SẮN.
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Đình Phú, Nguyễn Trọng Tùng, Nguyễn Văn Minh và đồng sự.


Giống sắn KM568, KM539, KM440 đang thể hiện sự vượt trội trên ruộng sắn La Hai, Đồng Xuân Phú Yên ngày 29 tháng 9 năm 2022. Đây là kết quả bước đầu của nội dung 1 Nâng cấp cải tiến giống sắn chủ lực thương mại KM419, KM440 bằng cách hồi giao với KM539, KM537, KM534, KM94 thuộc nhiệm vụ khoa học thực tiễn cấp bách:”Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên; xem tiếp Bảo tồn và phát triển sắn
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/ và Giống sắn KM419 và KM440 https://hoangkimlong.wordpress.com/category/giong-san-km419-va-km440

THẦY NGHỀ NÔNG CHIẾN SĨ
Hoàng Kim
kính tặng anh Trần Mạnh Báo

Bao nhiêu bạn cũ đã đi rồi
Nhớ để mà thương cố gắng thôi
Nhà khoa học xanh gương trung hiếu
Người thầy chiến sĩ đức hi sinh
Dưới đáy đại dương là ngọc quý
Trên đồng chữ nghĩa ấy tinh anh
Doanh nghiệp Thái Bình chăm việc thiện
Giống tốt bội thu vẹn nghĩa tình.

(*) Ảnh tư liệu chon lọc về anh Trần Mạnh Báo (từ 1 đến 8). Chúc mừng gạo Việt từ giống tốt đến thương hiệu (Hoàng Long 9). Con đường lúa gạo Việt Nam’ vươn tới muôn nơi  ‘Cơm ngon từ giống, gạo sạch từ tâm’

Xem tiếp: Thầy nghề nông chiến sĩ

Nha khoa hoc xanh nguoi thay chien si
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là ta-la-ai-doi-thoai-voi-canh-dong.jpg
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là tu-hoa-lua-bun-non-toi-dong-xuan-ruong-ngau.jpg
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là mo-hinh-lien-ket-san-xuat-va-bao-tieu-san-pham.jpg

†††

Trần Mạnh Báo viếng Bác

(**) ‘Con đường lúa gạo Việt Nam’  là chùm bài viết #CLTVN của #hoangkimlong kể về một số chân dung nhà nông phác thảo:Việt Nam tổ quốc tôi, Việt Nam con đường xanh; Viện Lúa Sao Thần Nông; Con đường lúa gạo Việt Nam; Thầy Tuấn kinh tế hộ; Sóc Trăng Lương Định Của; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Thầy lúa Bùi Bá Bổng; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM; Thầy Xuân canh tác lúa; Thầy nghề nông chiến sĩ; Chuyện cô Trâm lúa lai; Chuyện thầy Hoan lúa lai; Hồ Quang Cua gạo ST; Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi; Gạo Việt và thương hiệu; Một niềm tin thắp lửa; Bảo tồn và phát triển sắn; Chọn giống sắn Việt Nam; Sắn Việt Nam ngày nay; Cách mạng sắn Việt Nam; Vietnamese cassava today Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn kháng CWBD; Mười kỹ thuật thâm canh sắn;

Hanh phuc la dong doi anh lam hat ngoc cho doi

Lúa Siêu Xanh Việt Nam kết nối CAAS IRRI
Chọn giống sắn Việt Nam sự thật tốt hơn ngàn lời nói

SẮN VIỆT NAM NGÀY NAY: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Vietnamese cassava today: conservation and sustainable development
Nguyen Thi Truc Mai, Hoang Kim, Hoang Long, et al. (*)
Selection of cassava varieties resistant to CMD
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

Ở Việt Nam, giống sắn KM419 và KM440 đến nay là phổ biến nhất, sau cả áp lực nặng của bệnh khảm lá CMD và bệnh chổi rồng CWBD. https://youtu.be/XDM6i8vLHcIhttps://youtu.be/kjWwyW0hkbU chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

In  Vietnam, up to now, cassava varieties KM419 and KM440 are popular,  after even CMD and CWBD,
https://youtu.be/XDM6i8vLHcI and https://youtu.be/kjWwyW0hkbU planting clean KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 for DUS and VCU trials remains our advice to farmer at this stage.  Cassava conservation and sustainable development in Vietnam: https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/5l9xPES76fU;

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

Chúng tôi khuyên nông dân nên trồng các loại giống sạch bệnh KM568, KM535, KM419, KM440, KM94, KM140, KM98-1, HN5, HLS14 để khảo nghiệm DUS và VCU , bảo tồn và phát triển những giống sắn tốt nhất có năng suất cao và ít sâu bệnh.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là km98-1-cassava-breeding-in-viet-nam-1.jpg

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CWBD
Nguyễn Bạch Mai, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Văn Phu
Selection of cassava varieties resistant to CWBD *

Chọn giống sắn kháng CWBD. “Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440, KM397, KM98-1, ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.htmlhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Trò chuyện với Hoàng Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ (*)

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM397, KM440, … less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; see more http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/ Conversations with Hoang Kim https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/https://www.youtube.com/embed/0MVPGxOpoPY?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

CAVAC Cách chọn thân cây sắn để trồng (Video hướng dẫn về bệnh khảm trên cây sắn)https://youtu.be/0MVPGxOpoPY Video của Australian Embassy, Cambodia 18 8 2021 đã viết. “Bạn có biết sắn là cây trồng lớn thứ hai của Campuchia và mang lại sinh kế cho hơn 90.000 hộ gia đình, đóng góp hàng trăm triệu đô la cho nền kinh tế? Điều này cũng có nghĩa là sâu bệnh có thể có tác động tàn phá. Australia thông qua chương trình Chuỗi Giá trị Nông nghiệp Campuchia-Australia (CAVAC) và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) đang làm việc với Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản để ngăn chặn sự lây lan của bệnh Chổi rồng (CWBD), một mối đe dọa lớn đối với cây sắn. Bệnh CWBD làm giảm hàm lượng tinh bột và sản lượng sắn 80%). Australian Embassy, Cambodia 18 tháng 8 lúc 13:05 “Eradicating Disease from Cambodia’s Cash Crop (ភាសាខ្មែរនៅខាងក្រោម) Did you know cassava is Cambodia’s second biggest crop and provides a livelihood for more… than 90,000 households, contributing hundreds of millions of dollars to the economy? This also means that pests and diseases can have a devastating impact. Australia through the Cambodia-Australia Agricultural Value Chain (CAVAC) program and the International Centre for Tropical Agriculture (CIAT) is working with the Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries to stop the spread of Cassava Witches’ Broom Disease, a major threat to cassava that reduces its starch content and yields by 80%” Australian Embassy, Cambodia said. https://www.youtube.com/embed/-MA3hDJezAg?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent

*

Chọn giống sắn kháng CWBD Ở Việt Nam, giải pháp chủ yếu ngăn chặn lây lan CWBD và CMD là phòng trừ tổng hợp: sử dụng giống sắn KM419, KM440,KM397, KM98-1 ít nhiễm bệnh hơn so với KM94 và dùng nguồn giống sạch bệnh; vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời; diệt rầy lá, rầy thân, nhện đỏ, rệp sáp và các loại côn trùng lây lan bệnh; cần chăm sóc sắn tốt, bón phân và làm cỏ 3 lần để tăng sức đề kháng cho cây, bố trí mùa vụ thích hợp để hạn chế dịch hại; tiêu hủy nguồn bệnh kịp thời khi bệnh xuất hiện; xem thêm
http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/07/muoi-ky-thuat-tham-canh-san.html

Selection of cassava varieties resistant to CWBD. In Vietnam, the main solution to prevent the spread of CWBD is integrated control: using cassava varieties KM419, KM440, KM397, KM98-1 less infected than KM94 and using disease-free seed sources; field sanitation to destroy disease sources in a timely manner; kill leafhoppers, stem planthoppers, red spiders, mealybugs and other disease-spreading insects; it is necessary to take good care of cassava, fertilize and weed 3 times to increase the resistance of the plants, arrange appropriate seasons to limit pests; promptly destroy the source of the disease when the disease appears; (Cassava in Vietnam: Conservation and Sustainable Development
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-hoang-kim/ )

Chọn giống sắn kháng CMDhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-khang-cmd/

The truth is better than a thousandwords

THẦY NGUYỄN LÂN DŨNG
Hoàng Kim

Thầy Nguyễn Lân Dũng là người Thầy đức độ, trí tuệ bách khoa thư, người thầy giỏi giáo dục sinh học.Tôi có ba ghi chép nhỏ về Thầy đối với một bài học lớn: 1) Một gương sáng người Thầy; 2) Một nếp nhà văn hóa; 3) Một công án kỳ lạ. Thầy Nguyễn Lân Dũng
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-nguyen-lan-dung/

Bài viết này tôi xin được tỏ lời biết ơn chân thành, thầm lặng, ân tình, kính trọng Thầy. Ấn tượng sâu sắc nhất của tôi khi viết “
Nguyễn Du trăng huyền thoại” nhờ công án kỳ lạ “Vinh quang nghề Thầy”, “Linh Nhạc thương người hiền” trải suốt mười năm (2011-2021) kể từ khi thầy tặng sách quý, với câu chuyện lạ “Nguyễn Du nửa đêm đọc lại“; “Nguyễn Du và đền cổ Trung Liệt“. Tôi noi gương sáng và lời khuyến khích tâm đắc của Thầy để đúc kết “Lê Quý Đôn tinh hoa” “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lượng. Không bằng kinh sử một vài pho”. Tôi viết “Minh triết Hồ Chí Minh” lại nhớ về bài Thầy viết “Bác Hồ với thế giới tâm linh“. Dạy và học mỗi ngày của tôi là chịu ảnh hưởng lớn của tinh hoa “Vinh quang nghề Thầy”.

MỘT GƯƠNG SÁNG NGƯỜI THẦY

Giáo sư Nguyễn Lân Dũng sinh ngày 29 tháng 9 năm 1938. Thầy Nguyễn Lân Dũng là con thứ ba của nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân và cụ bà Nguyễn Thị Tề. Nơi sinh của Thầy ở xã Ngọc Lập, huyện Mỹ Hào, nay là phường Phùng Chí Kiên, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Vợ của thầy Nguyễn Lân Dũng là cô Nguyễn Kim Nữ Hiếu, đại tá, phó giáo sư tiến sĩ, thầy thuốc nhân dân, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Quân y 108, là con gái của giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên và cụ bà Vi Kim Ngọc. Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên từng làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ năm 1946 đến năm 1975. Bà Vi Kim Ngọc là cháu của quan tổng đốc Vi Văn Định, một danh thần thời nhà Nguyễn. Địa chỉ nơi ở hiện nay của thầy Nguyễn Lân Dũng tại số 1 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Điện thoại 0903 428308. Thầy công việc thường ngày, gần như trọn đời, là giảng day và nghiên cứu. Sở trường của Thầy là làm “Người của công chúng”. Ngôn chí Thầy yêu thích là câu cách ngôn: Sống khỏe, chết nhanh, ít của để dành, nhiều người thương mến.

Thầy Nguyễn Lân Dũng là giáo sư tiến sĩ sinh học, nhà giáo nhân dân Việt Nam. Thầy giảng dạy nghiên cứu tại Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Thầy Nguyễn Lân Dũng là một trong những nhà sinh học hàng đầu Việt Nam, nổi tiếng với di sản lắng đọng ‘Tài nguyên vi sinh vật Việt Nam’. Trong sách “Bách khoa toàn thư nông nghiệp Việt Nam”. Tập 1. Tổng quan Việt Nam. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Nội dung thực tiễn và trước tác của Thầy lắng đọng công phu nhất là ‘Công tác quản lý nguồn gen vi sinh vật tại Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật’ (VTCC), Trung tâm Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong sách “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong kế hoạch sự sống”. Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003, trang 861 – 864 (Cộng tác với Dương Văn Hợp). Bộ sách chuyên khảo Công nghệ nuôi trồng nấm. Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2002; Công nghệ nuôi trồng nấm. Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2003 Tự học nghề trồng nấm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2004; Chuyên mục: “Hỏi gì, đáp nấy” tập 1 đến tập 9 , Nhà xuất bản Trẻ 1999 – 2005..Thầy cũng có nhiều tác phẩm phổ thông khác và nhiều bài báo khoa học phổ thông có giá trị bách khoa, khuyến học, khuyến nông.

Di sản lớn nhất lắng đọng của Thầy là CON NGƯỜI VÀ NẾP NHÀ. Di sản này là sự trao truyền và tỏa sáng bài học quý giá nhất của thầy cô Nguyễn Lân Nguyễn Thị Tề trong dòng chảy của một gia tộc danh gia được người đương thời vinh danh, tỏa sáng “Gương sáng nghề Thầy” từ thời thầy Nguyễn Lân (*): “Giáo sư nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân vẻ đẹp của một nhân cách lớn” “Luôn luôn sống với đất nước, với nhân dân, với lẽ phải, với những truyền thống đạo lý của dân tộc, ghét sự xa hoa, chỉ ưa thanh bạch, rất giàu nghị lực, thông minh, rất cần cù trung thực, thẳng thắn mà vẫn không làm mất lòng người, rất tự trọng, giao tiếp lịch sự, chu đáo từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ, yêu thương tôn trọng con người “. Thầy Nguyễn Lân Dũng đã cùng gia tộc, con cháu bảo tồn và phát triển tốt truyền thống ấy. Thầy Nguyễn Lân Dũng thực sự là người của công chúng, bạn của nhà nông, thầy của nhiều lớp sinh viên và của mọi người, Thầy là lão làng Xóm Lá, người giáo sư nhân hậu tốt tính của trang văn Nguyễn Lân Dũng
http://nguyenlandung.vn102.space/

MỘT NẾP NHÀ VĂN HÓA

Thầy Nguyễn Lân Dũng có hai con đều thành đạt trong cuộc sống. Con trai cả của Thầy là phó giáo sư, tiến sĩ bác sĩ y khoa Nguyễn Lân Hiếu nay là Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021. Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu ứng cử và trúng cử đại biểu quốc hội lần đầu năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 2 tỉnh An Giang gồm các huyện: Châu Phú và Châu Thành. Ông là một chuyên gia tim mạch có tên tuổi với nhiều cống hiến trong nền Y học Việt Nam. Con gái út của thầy Nguyễn Lân Dũng là tiến sĩ sinh học Nguyễn Kim Nữ Thảo đã hoàn thành luận án tiến sĩ tại Mỹ, cũng là dịch giả của tác phẩm “Loài tinh tinh thứ 3” dày 672 trang. Nguyễn Kim Nữ Thảo trước đó đã từng đoạt giải Olympic Sinh học quốc tế tại Bỉ, giải nhất Sinh học toàn quốc ở lớp 11 và giải nhì ở lớp 12. Nguyễn Kim Nữ Thảo khi theo học lớp cử nhân tài năng tại Đại học Quốc gia Hà Nội, cũng đã từng được cấp bằng gương mặt trẻ tiêu biểu, giải thưởng Nữ sinh Việt Nam, bằng khen của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, bằng khen của Thành đoàn Thanh niên Cộng sản Hà Nội

Thầy Nguyễn Lân Dũng “Người của công chúng”. Thầy từng làm Phó Chủ tịch Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Chuyên gia cao cấp Viện Vi Sinh vật và Công nghệ Sinh học, Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển Nhân lực, Viện trưởng Viện Thực phẩm Chức năng, Cố vấn Việt Nam của Hội Liên hiệp Thanh niên Quốc tế (IYF), Chủ nhiệm Chương trình tự nguyện đưa khoa học kĩ thuật vào hộ nông dân; Ủy viên Ủy ban Đối ngoại Quốc hội; Đại biểu Quốc hội ba khóa liên tục khóa X (1977-2002), khóa XI (2002-2007) và khóa XII (2007-2011) tại tỉnh Đắc Nông; với sau này con trai thầy là bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu làm đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016- 2021

Gia đình của thầy Nguyễn Lân Dũng thực sự là một nếp nhà văn hóa: cha mẹ, anh chị em Thầy và những người con của hai Cụ đều là những trí thức có tài năng. Thật tâm đắc với lời giáo sư Nguyễn Đình Chú định luận về thầy Nguyễn Lân, là thân phụ của thầy Nguyễn Lân Dũng, rằng: “Tôi ước gì trên đất nước ta sẽ có nhiều gia đình toàn trí thức như gia đình cố Giáo sư Đặng Thai Mai, gia đình Giáo sư Nguyễn Lân mà tôi được biết.Tôi đã nói điều này trong sự suy nghĩ về vấn đề gia phong, gia đạo, gia thế, gia truyền, vấn đề vai trò của gia đình, gia tộc trong lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, trong yêu cầu phát triển văn hóa xây dựng cuộc sống của đất nước hôm nay và mai sau”. Theo “Hồi ký giáo dục” của thầy Nguyễn Lân, tại sách ‘Vinh quang nghề Thầy’ thì ông nội của thầy Nguyễn Lân Dũng là cụ Nguyễn Xuân Thiều, con thứ hai của một ông lang nghèo, là cụ Nguyễn Danh Tưởng, ở làng Ngọc Lập (nay đổi là xã Phùng Chí Kiên) huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Cụ Thiều lớn lên theo cụ Nguyễn Thiện Thuật đánh Pháp ở Bãi Sậy. Cụ Tán Thuật chiến đấu anh dũng nhưng vì thế yếu phải chịu thất bại lánh sang Trung Quốc. Cụ Nguyễn Xuân Thiều cũng phải bỏ quê đi lánh nạn, tha phương cầu thực, đến phủ Từ Sơn Bắc Ninh, và sau đó kết duyên với bà nội của thầy Dũng là cụ Quản Thị Ba, con thứ ba của một gia đình tiểu thương. Cụ Thiều lên lao động ở Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nhưng sau đó bị sốt rét ngã nước phải về lại Từ Sơn nương nhờ vợ. Nhà nghèo đông con và gia đình phải cưu mang cả anh chồng là cụ Nguyễn Xuân Cảnh bị mù và hai người con trai của anh chồng là Nguyễn Khánh Dư và Nguyễn Danh Cảnh. Thầy Nguyễn Lân là con thứ 17 trong gia đình nhưng lúc thầy ra đời chỉ còn có bốn người anh em gồm hai anh, một chị và thầy, còn những người khác đều hữu sinh vô dưỡng cả.

Ông bà nội của thầy Nguyễn Lân Dũng nhà tuy nghèo khó nhưng rất quan tâm đến việc học hành của bốn người con và người cháu là ông Nguyễn Khánh Dư. Do đó, năm 17 tuổi anh cả của thầy Nguyễn Lân là Nguyễn Tiến Trinh đã thi đỗ làm thư ký Thương chính và được bổ vào làm việc tận Cam Ranh. Người anh thứ hai là Nguyễn Văn Phượng và thầy Nguyễn Lân đều đã được học chữ Hán từ rất sớm. Thầy Nguyễn Lân tuổi thơ được học chữ Hán với thầy Đỗ Cự một nhà nho không đỗ đạt gì nhưng rất yêu thương học trò. Cụ đã khai tâm đầu đời cho thầy, tác động sâu sắc đến thầy Nguyễn Lân từ bé biết kính phục sự nghiệp giáo dục. Thầy Nguyễn Lân học chữ Hán được hơn một năm thì bố mẹ cho chuyển về học trường Pháp Việt bên cạnh phủ Từ Sơn. Sau đó mẹ thầy Nguyễn Lân bị mất sớm vì Cụ lao lực đã mất hết răng khi mới có 49 tuổi vì đẻ nhiều lần quá. Gia đình thầy trong lúc quẫn bách, được anh họ Nguyễn Khánh Dư đã đưa thầy Nguyễn Lân về Hải Phòng để nuôi ăn học nhưng thật đau xót ông Nguyễn Khánh Dư bị lây ho lao và từ trần. Anh cả của thầy Nguyễn Lân là Nguyễn Tiến Trinh đã đón cha và em vào Bình Định để phụng dưỡng cha và nuôi em ăn học. Vợ chồng người anh rất quyết tâm bảo bọc và cưu mang người em, nên thuở ấy giá gạo hai đồng một tạ mà học nội trú phải trả 17 đồng một tháng hơn phân nữa lương tháng của người anh ruột nhưng anh chị vẫn quyết giúp cho em ăn học nội trú. Nhờ nghị lực cao và sự chăm học của thầy Nguyễn Lân với phước nhà như đã kể trên, nên thầy Nguyễn Lân được bồi bổ sức khỏe không còi cọc ốm yếu nữa, được dạy học tốt tại trường dòng nội trú của thầy Pháp, lại ở và học chung với ba học sinh người Pháp là con Tây đoan Thầy Nguyễn Lân đã đậu đầu kỳ thi tiểu học, và đậu tuyển sinh vào Trường Bưởi. Học ở Trường Bưởi thầy Nguyễn Lân chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất từ thầy Dương Quảng Hàm. Thầy Nguyễn Lân sau này khi được phong tặng nhà giáo nhân dân đã đọc bài thơ “Tình sâu nghĩa nặng” tôn vinh thầy Dương Quảng Hàm “Trường Bưởi noi gương cụ giáo Hàm/ Một nhà học giả thật phi phàm/ Làu thông Âu Á, say nghiên cứu/ Ham dạy Sử Văn, lợi chẳng ham !” Năm 1927 sau khi tốt nghiệp trường Bưởi , thầy Nguyễn Lân di dạy trường tư thục Trung Bắc học hiệu . Ngày 23 tháng chạp năm Mậu Thìn (1928) bố và chị dâu của thầy Nguyễn Lân đều bị chết vì tai nạn ở xưởng phảo Năm 1932 thầy Nguyễn Lân tốt nghiệp thủ khoa Trường cao đẳng sư phạm Đông Dương và bắt đầu dạy học ở Trường tư thục Hồng Bàng và Thăng Long ở Hà Nội (từ năm 1923 đến 1935) và kết duyên với bà Nguyễn Thị Tề là con gái cụ Nguyễn Hữu Tiệp, một người giàu vào hạng nhất nhì ở Bắc Kỳ thời bấy giờ.

Bảo tồn và phát triển tốt nếp nhà văn hóa. Vợ chồng nhà giáo Nguyễn Lân nhờ duyên lành phúc ấm nhân cách nghị lực may mắn, đã sinh thành và nuôi dưỡng được tám người con 1) Nguyễn Lân Tuất, nhạc sĩ giáo sư Viện Hàn lâm Âm nhạc, nghệ sĩ công huân Nga; 2) Nguyễn Tề Chỉnh, tiến sĩ sinh học; 3) Nguyễn Lân Dũng, giáo sư tiến sĩ sinh học; 4) Nguyễn Lân Cường phó giáo sư tiến sĩ khảo cổ học, 5) Nguyễn Lân Hùng, chuyên gia nông học; 6) Nguyễn Lân Tráng tiến sĩ giảng dạy tại Đại học Bách khoa; 7) Nguyễn Lân Việt, bác sĩ, phó giáo sư tiến sĩ, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Hà Nộ; 8) Nguyễn Lân Trung, phó giáo sư tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Năm 1935 đến năm 1945 thầy Nguyễn Lân vào Huế làm giáo viên trường công ở trường Quốc Học, Đồng Khánh, Bách Công. Thầy dạy giỏi và mực thước,tham gia Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ ở Trung Kỳ, lại là nhà văn Từ Ngọc danh tiếng với các tác phẩm có nhiều độc giả thời đó như Những trang sử vẻ vang (hai tập) Nhà Xuất bản Mai Lĩnh Hà Nội 1943; Nguyễn Trường Tộ , Nhà Xuất Bản Viễn Đệ Huế và NXB Mai Lĩnh Hà Nội 1941, tái bản 1942, Hai ngả (tiểu thuyết xã hội) Nhà Xuất bản Tân Dân Hà Nội năm 1938; Ngược dòng (tiểu thuyết xã hội) Nhà Xuất bản Tân Dân Hà Nội 1936; Khói hương (tiểu thuyết xã hội) Nhà Xuất bản Tân Dân Hà Nội 1935; Cậu bé nhà quê (tiểu thuyết giáo dục, có bản dịch ra tiếng Pháp) năm 1925 .

Trong bài “Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân, vẻ đẹp của một nhân cách lớn” giáo sư Nguyễn Đình Chú định luận: “Với tư thế đó, nhân cách đó, Chính phủ Trần Trọng Kim thành lập. Giáo sư Nguyễn Lân là người được tranh thủ. Cách mạng tháng Tám thành công. Giáo sư Nguyễn Lân được mời làm Ủy Viên Giáo Dục Tỉnh Thừa Thiên; Giám đốc Học chính Nam Bộ. Sau đó chuyển ra Hà Nội dạy ban chuyên khoa Trường Chu Văn An rồi đi kháng chiến, làm Giám đốc Giáo dục các Liên Khu 10 và Liên khu Việt Bắc. Năm 1951 sang Trung Quốc dạy trường Sư phạm Cao cấp tại Khu học xá Nam Ninh, từ năm 1956 dạy tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và làm Chủ nhiệm khoa Tâm lý Giáo dục học của Trường từ ngày thành lập cho đến ngày giáo sư nghĩ hưu . Giáo sư còn tham gia nhiều hoạt động văn hóa xã hội …Giáo sư Nguyễn Lân đã đóng góp cho đất nước, cho nhân dân Việt Nam ta với nhiều tư cách: 1) Một nhà hoạt động xã hội nhiều tâm huyết trong sự đưa ánh sáng văn hóa đến cho nhân dân, trong việc chăm lo vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc; 2) Một nhà giáo đã có công đào tạo cho đất nước nhiều nhân tài, nhiều cán bộ ưu tú. 3) Một nhà văn Từ Ngọc Nguyễn Lân (Chi tiết tác phẩm ở bộ Từ điển văn học mục Từ Ngọc); 4) Một nhà ngữ pháp với sách giáo khoa Ngữ pháp Việt Nam từ lớp 1 đến lớp 7 (NXB Giáo dục 1965); 5) Một nhà biên soạn từ điển vào tuổi đại lão.”vô địch” có lẽ không sai ” (Trích) “Bà Cụ Nguyễn Lân quả là một người phụ nữ, một người vợ, một người mẹ không dễ gì có nhiều trong đời thường, và tôi muốn cho rằng 50% sự nghiệp, công trình của giáo sư là thuộc về bà” (trích)

(xem tiếp)

MỘT CÔNG ÁN KỲ LẠ

Thầy Nguyễn Lân Dũng. Ấn tượng sâu sắc nhất của tôi khi viết “Nguyễn Du trăng huyền thoại” nhờ công án kỳ lạ “Vinh quang nghề Thầy”, “Linh Nhạc thương người hiền” trải suốt mười năm (2011-2021) kể từ khi thầy tặng sách quý, với câu chuyện lạ “Nguyễn Du nửa đêm đọc lại“; “Nguyễn Du và đền cổ Trung Liệt“. Tôi noi gương sáng và lời khuyến khích tâm đắc của Thầy để đúc kết “Lê Quý Đôn tinh hoa” “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lượng. Không bằng kinh sử một vài pho”. Tôi viết “Minh triết Hồ Chí Minh” lại nhớ về bài Thầy viết “Bác Hồ với thế giới tâm linh“. Dạy và học mỗi ngày của tôi là chịu ảnh hưởng lớn của tinh hoa “Vinh quang nghề Thầy”.

Nhớ
Thầy Nguyễn Lân Dũng, tôi ám ảnh năm câu hỏi của một công án kỳ lạ 1) Nguyễn Du có phải là Từ Hải hay không? 2) Thầy Nguyễn Lân Dũng đọc sách Hoàng Tuấn Công sẽ viết gì? 3) Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh với vua Bảo Đại và Thủ tướng Trần Trọng Kim không thể có được thỏa hiệp hợp tác khi hình thành nước Việt Nam mới? 4) Gia tài tinh thần thầy cô Nguyễn Lân Nguyễn Thị Tề trao truyền lại cho gia tộc mà thầy Nguyễn Lân Dũng đã đúc kết năm điểm? 5) Bài học tinh hoa của “Vinh quang nghề Thầy”?

ĐỌC ‘VINH QUANG NGHỀ THẦY

1
Năm 2011, tôi tình cờ biết được một câu chuyện riêng, rất đau lòng và thương tâm của gia tộc thầy Nguyễn Lân Dũng. Ông nội của thầy Nguyễn Lân Dũng với vợ bác hai Nguyễn Văn Phượng và mười người thợ của gia đình bác hai thầy Dũng đều đã bị cháy thiêu tại một tai nạn pháo bông. Xưởng pháo bị nổ sau bữa tiệc cuối năm, vào ngày 23 tháng Chạp năm Mậu Thìn (1928) khi công nhân đang ngủ, chắc họ đã đụng vào ngọn đèn dầu tây cạnh đấy và đèn bị đổ nên lửa đã bắt vào pháo để đấy ở tầng dưới, khi ông nội thầy Dũng ngủ trên gác, vừa xuống tới cầu thang cũng tắt nghỉ. Sau này, lúc gần ngày Chạp mộ, tôi ghé thăm trang Thầy Nguyễn Lân Dũng
http://nguyenlandung.vn102.space/ lúc thầy đã là lão làng tốt tính quen thuộc ở Xóm Lá, thì tôi được thầy Dũng đồng cảm tặng sách “Vinh quang nghề Thầy” ,soi tỏ nhiều chi tiết thời vận mà tôi sẽ xin nói rõ hơn trong sự luận bàn ‘Một công án kỳ lạ’ ở phần sau.

2

Đọc “Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân ‘Bay trên tấm thảm dệt bằng vải gai’ của tác giả Võ Thị Hảo, báo Gia đình và xã hội số 96 (406) ngày 12 tháng 8 năm 2003, tôi bùi ngừi tự hỏi không biết có những ai đã để ý và dừng lại rất lâu, thật lâu tại ba trích đoạn này 1) “Người vợ hiền ấy (bà Nguyễn Thị Tề sinh năm 1915, mất năm 1993), 4 tháng trước khi từ bỏ cõi đời, ở tuổi 79, đã tự tay rút chỉ thêu một chiếc gối tặng ông. Gối đơn. Vì bà đi trước. Lời trối trăng trước lúc tạ thế, nói đủ cho cô con dâu đã sống cùng ông bà hơn hai chục năm nghe “Con nhớ ở lại chăm sóc ông cho mợ”. Với chiếc gối độc nhất, để giữ lại hơi ấm của bà, sau 5 năm cặm cụi, một cuốn từ điển, công trình ‘vĩ mô’ cuối cùng trong đời, hôm nay, Giáo sư Nguyễn Lân đã thanh thản trên đường về với hiền thê. Trên ‘tấm thảm gai’ của hàn sĩ”:2) Cả nhà đều làm nghề giáo. Nhưng trong những phiên chợ giáo dục hỗn mang, hoạt báo , vô lương, không có họ. “Hôm nay là ngày giỗ bác cả Trình. Nhờ bác mà ba và các con mới được như ngày hôm nay. Ba là con thứ 17 trong nhà , sinh ra đã ‘tiên thiên bất túc’, nhà nghèo, mẹ mất sớm, may nhờ có bác cả Trình nuôi ba như con, cho ăn, cho học, cho chữa bệnh… Ơn này, ba và các con cháu không bao giờ quên“; 3) “Cả đời, với nếp sống thanh bạch của một hàn sĩ, với tinh thần làm việc và ý chí cũng như công tích của một nhà sư phạm có nhân cách lớn, cụ Nguyễn Lân đã kiên trì chống chọi lại thói ăn xổi ở thì, xa lánh cáí “QUẦNG SÁNG PHÙ PHIẾM CỦA PHÁO BÔNG”, (HK in đậm để ghi nhớ dạy và học), không lợi dụng vị trí và các mối quen biết để trục lợi….”. Ngày ấy, tới gần tới dịp Chạp mộ, tôi lại nhớ tới ngày 23 tháng Chap năm Mậu Thìn (1928), ngày tai họa pháo bông thương tâm ập xuống ngôi nhà lương thiện của Thầy.

3

“Vinh quang nghề Thầy” thấm thía nhất, sâu sắc nhất, thương yêu nhất trong lòng tôi với sự kính trọng, ngưỡng mộ là thầm lặng đọc đi đọc lại nhiều lần, để tỉnh thức noi gương sáng người hiền, soi thấu những bài học quý “Vĩnh biệt Cha yêu quý” trong “Ba của chúng con”

Đó là tấm gương về lòng tin, tin ở chính mình, tin ở sự nghiệp vẻ vang của dân tộc, tin ở lẽ phải, ở chính nghĩa, tin ở tất cả những người lương thiện sống quanh ta.

Đó là tấm gương về lòng hiếu học và ý chí phấn đấu học tập suốt đời để không ngừng làm giàu kiến thức cho mình và dùng kiến thức ấy để cống hiến cho xã hội.

Đó là tấm lòng nhân ái, yêu đời, yêu người, vị tha, khoan dung dành cho những người sống quanh mình. Ba luôn xót thương cho những số phận bất hạnh, luôn luôn cảm thông cho những lỗi lầm do ít kinh nghiệm hoặc thiếu kiến thức. Nhưng Ba lại là người hết sức bất bình với những hành vi tham lam, vị kỷ, dối trá, lọc lừa, vô đạo đức. Ba căm ghét sự lợi dụng chức quyền , làm giàu bất chính, bắt nạt dân lành, dối trên lừa dưới.

Đó là tấm gương về nếp sống giản dị, tiết kiệm, không màng công danh phú quý, không chuộng hình thức, luôn khiêm nhường và quý trọng sức lao động của người khác.”

(còn nữa…)

vochonggslevanto

CHUYỆN THẦY LÊ VĂN TỐ
Hoàng Kim


Giáo sư Lê Văn Tố là một người thầy hiền hậu, tài năng mà đời tôi may mắn được gần gũi, học hỏi và tôi thực sự kính trọng. Thầy Tố cùng quê Nghệ Tĩnh với cụ Nguyễn Công Trứ người đã tuyên ngôn sứ mệnh của kẻ quốc sĩ: “Đã mang tiếng ở trong trời đất. Phải có danh gì với núi sông” đối với người có học thực sự phải làm được điều gì đó ích lợi cho dân cho nước. Chuyện thầy Lê Văn Tố khơi dậy trong tôi sự thăm thẳm nhớ quê của một người con xa xứ và ước vọng tiếp tục hoàn thiện các công việc ân tình phục vụ ích lợi cho Tổ Quốc Quê Hương. Thầy Tố có nhiều chuyện đời mà tôi thích nhất bảy chuyện: 1) PHTI – HCMC và FCC; 2) Một chuyến đi ‘dối già’ và những suy tư ”, 3) “Lịch sử Logo FCC”, 4) “FOLI và FOVINA”,5) “Câu thơ đời ám ảnh”, 6) “Thầy Tố chuyện đời thường ” 7) “Thầy Tố bạn và học trò ” Trước đây khi bước vào tuổi 75 thầy Tố đã có cuộc du xuân “dối già” cùng vợ về quê. Đó là câu chuyện không phải của riêng ai, chỉ là người trước người sau mà thôi, bạn cũng chẳng kiêng cử về hai chữ “dối già” vì thầy cô nay còn mạnh khỏe lắm, phải thọ đến trăm tuổi, nhưng một cuộc du xuân cùng vợ về quê là chuyện to. Thầy coi xong việc này là thảnh thơi xong một việc chính.

Mời bạn lắng nghe lời Thầy kể:

  1. PHTI – HCMC VÀ FCC

    Thầy
    Lê Văn Tố viết “Tiền nhân bảo” Công trồng là công bỏ, Công làm cỏ là công ăn“. Đúng vậy tôi chỉ có công trồng chỉ có 2 cây là PHTI-HCMC và FCC trồng trong những đêm dài chuyển mình đổi mới: không được thành lập thêm cơ quan ở HCMC nếu không có chữ kí của ông Võ Văn Kiệt phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng và ông Phan Văn Khải chủ tịch thành phố. Tôi ở nước ngoài về cầm thơ tay của ông Chín Cần – phó ban tổ chức trung ương, Bộ trưởng, không biết sợ là gì cứ thế xông vào thế mà được việc. Có đội ngủ tốt. Cơ quan làm được nhiều việc, có uy tín với xã hội. Tôi về hưu đã lâu, nhân ngày gia đình Việt Nam, anh em cơ quan đến thăm. Cầm phong bì trên ngực, gạo, sữa nặng quá không ôm được biểu lộ tấm lòng của người già. Trân trong trước tình cảm của anh chị em”. Đọc những lời chia sẻ, Ấm áp mãi tình thân. Trang sách đời rộng mở. Dạy và học chuyên cần. Em Hoàng Kim xin được lưu về chuyên trang Chuyện thầy Lê Văn Tố

2. MỘT CHUYẾN ĐI “DỐI GIÀ” VÀ NHỮNG SUY TƯ
Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Lê Văn T

Bước vào tuổi 75 tôi muốn có cuộc du xuân “dối già” cùng vợ về quê.

Như có món nợ nào đó chưa trả xong khi bước sang thế giới khác, đầu óc tôi vẫn văng vẳng đâu đó câu ví dặm “ giận thì giận mà thương thì thương” tôi không giận ai cả. Chỉ biết giận mình vì tuy có một số sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận nhưng chưa có gì đóng góp cho quê hương. Có lẽ núm nhau mẹ chôn ở gốc tre bụi chuối nào đó nên quê hương vẫn sâu đậm trong lòng – mặc dầu li hương hơn 60 năm.

Không sâu đậm sao được đến như Le Breton thầy giáo của giáo sư Lê Thước ở trường quốc học Vinh đã không ngần ngại khi viết: “ông yêu xứ Nghệ và con người Nghệ Tĩnh”( Le vienx An-Tĩnh 1936, bản dịch của Trung Tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây năm 2005). Có lẽ Le Breton vì hiểu và yêu xứ Nghệ nên mới để lại tác phẩm chân tình giàu tính văn học, sáng giá về khảo cổ học, sử học, am hiểu về địa chất Nghệ Tĩnh đến thế.

Để tiết kiệm thời gian, tôi liên hệ một số cơ sở du lịch và khách sạn 5 sao Mường Thanh Sông Lam ở Vinh thu xếp cho một chuyến du lịch cao cấp với hướng dẫn viên giàu tri thức, am hiểu địa danh các huyện Diễn Châu, Yên Thành, Nam Đàn, Thanh Chương, Hương Sơn, Hương Khê, theo đường 8 đến biên giới Lào- Việt. Yêu cầu đơn giản đó không được đáp ứng. Tôi thuê xe về quê nội, quê ngoại.

Hai quê qua bao thăng trầm nay đã được công nhận là di tích văn hóa lịch sử. Quê nội đời cố Lê Kim Ứng đã có công giúp phong trào Cần Vương và là nơi trú ngụ của gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc cùng 3 con sinh sống một thời gian thời thơ ấu. Phong cảnh và tình người chắc để lại trong lòng Bác Hồ những kĩ niệm khó quên nên khi Bác gặp tham tán quân sự Việt Nam tại Mạc Tư Khoa (người cùng quê) Bác còn hỏi thăm và khen là Nguyệt Bổng (tên cũ) đẹp.

Nhiều văn nghệ sĩ trong kháng chiến chống Pháp như Nguyễn Văn Tý, Trần Hoàn,…đã từng sinh sống tại quê tôi. Hồi nhỏ chúng tôi vẫn nghêu ngao “một chiều anh bước đi, em tiễn đưa anh ra tận cuối đồi, rằng kháng chiến còn trường kì là còn gian khổ”. Trần Hoàn đã bén duyên với người con gái quê tôi, trước lúc đi công tác xa đã để lại bài hát trên.

Khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương đi vào thoái trào. Các sĩ phu Cần Vương cảm kích trước sự giúp đỡ của gia tộc Lê Kim Ứng đã nói : việc nước chưa thành, công ơn gia tộc chưa trả được chỉ mới chọn được miếng đất tốt để hai cụ an nghỉ lúc trăm tuổi với lòng mong mỏi gia tộc ngày càng hưng thịnh. Tôi không am hiểu phong thủy nhưng mộ Cố trên đồi cao vẫn hội đủ: tả thanh long, hữu bạch hổ có sông dài uốn lượn phía dưới.Tuổi già nhưng nhờ mấy trăm bậc đá cháu mới làm nên vẫn cố leo lên thắp hương Cố lần cuối.

Bên kia quả đồi là giếng Cửa Khâu nước chảy quanh năm từ lòng núi không bao giờ cạn với đàn cá tung tăng như cá thần Cẩm Thủy (Thanh Hóa). Chị em tôi lúc nhỏ hay phải gánh nước từ giếng Cửa Khâu về để mẹ làm tương ăn quanh năm, thổi xôi nếp rồng cúng giỗ…

Về quê nhiều lần hỏi về giếng Cửa Khâu, nếp rồng, bánh vo (làm từ bột gạo lức lúa nương) chỉ còn mấy người già còn nhớ. May thay lần này có người dẫn đường tìm lại được giếng Cửa Khâu khi trời vừa tối. Cảm động vô cùng bà con xúm lại. Người biếu chai rượu, kẻ chai tương được sản xuất từ nguồn nước giếng này. Đúng là món ngon nhớ đời. Không phải chỉ mình tôi mà biết bao người xứ Nghệ, khách thập phương từng sinh sống ở đây vẫn nhớ con cá mát kho tương, xôi nếp rồng, bánh vo… Nay chỉ còn trong kí ức người già!

Bù lại có món ngọn lang luộc xào tỏi mà các anh chị ở tòa soạn báo Kinh tế Sài Gòn, Sài Gòn Times khi chiêu đãi tôi ở thành phố Hồ Chí Minh thường nhắc đến nay đã trở thành món đặc sản nhưng phổ thông khắp thành Vinh. Ước gì ngọn lang, cá thu nướng Cửa Lò, gà đồi Nghệ An trở thành hàng hóa phổ biến ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.

Nghệ An còn nổi tiếng với cam Xã Đoài. Lần này về quê, cố tìm đến vùng cam Xã Đoài để mua bằng được loại cam nổi tiếng ngọt, thơm, nguyên gốc về làm quà. Loại cam mà tôi đã từng được ăn, được chứng kiến người dân chăm sóc theo lối cổ truyền. Cũng gọi là cam Xã Đoài bán hiện nay nhưng sao quá nhiều nước và chua! Đường cao tốc vun vút qua xứ đạo năm xưa, khó tìm được người dân để hỏi đường. May gặp được người dắt trâu làm đồng về chỉ nói đơn giản: “Không cần hỏi ai cả cứ đi tiếp nhìn bên trái thấy nhiều tòa nhà, cổng thành kiên cố, đường bê tông dài bao quanh– cam Xã Đoài ở đó.

Có lẽ sau Tết hết mùa cam chỉ thấy hai quả cam đá to tướng trên tượng đài trước tòa dinh thự. Chợt nhớ tới ông Nguyễn Hữu Tiêu giám đốc nông trường Sông Con (Nghĩa Đan) . Chỉ còn một mắt vì gian truân của cuộc đời nhưng vẫn sáng nhìn xa trông rộng nên đã đưa cam Xã Đoài lên vùng đồi tạo nên thương hiệu cam Vinh nổi tiếng một thời làm mát lòng người dân miền Bắc, trong lúc khan hiếm hàng hóa của thời bao cấp.

Hi vọng sẽ còn dịp trở về thắp hương trên bàn thờ ông Tiêu ở Nghĩa Đàn với cam Xã Đoài thứ thiệt. Cam Xã Đoài mọc trên đất pha cát xung quanh nhà thờ Xã Đoài. Có lẽ cần đến vai trò xứ đạo để phát triển và giữ được thương hiệu loại cam quý giá này.

Viết đến đây tôi lại nhớ đến cố ngoại Phan Sĩ Thục được vua Tự Đức cử làm chánh sứ đến triều Thanh. Làm quan to trong triều nhưng khi lương, giáo tàn sát lẫn nhau, cố đã mở cửa nhà quan để giáo dân vào trú ẩn, góp phần hòa giải mâu thuẫn. Ngày nay con đường mang tên ông là một trong những con đường dẫn đến tượng đài Bác Hồ ở Vinh. Tôi thầm cảm ơn các anh chị lớp trước, phải “có tâm có tầm” mới cất giữ được bút phê của vua “Liêm như Thục” và ấn kiếm áo mũ vua ban cho đời sau (sách vua quan triều Nguyễn cũng đã ghi chép chuyện này).

Lần này về quê tôi còn gắng sức đến thắp hương mộ bà Hoàng Thị Loan trên đồi cao. Mát trời cảnh đẹp nhưng nhiều cụ già với lòng thành tâm chỉ ngồi dưới chân đồi. Giá có những chiếc cáng nhỏ để giúp các cụ! Con đường bậc thang lên đồi dốc chỉ có nước trà xanh và nước có gas nếu có củ sắn dây luộc trồng xung quanh đồi hoặc nước sắn dây sẽ thêm mát lòng người đến viếng… Nhà lưu niệm Nguyễn Du to rộng mênh mông nhưng sao vẫn thiếu tiếng ngâm Kiều của mẹ thuở nhỏ…

Quà về quê tôi chỉ có dịp mang theo cam Quỳ Hợp thay cho cam Xã Đoài và chai tương Cửa Khâu. Nếu có thêm cá thu nướng Cửa Lò đông lạnh hút chân không thì tốt biết bao. An ninh ở sân bay Vinh không cho tôi mang chai tương theo người nhưng sau khi biết tôi mang tương về để nghiên cứu phát triển sản xuất đã linh động cho qua. Về Sài Gòn kể chuyện mọi người khen an ninh có tâm và có tầm nhìn…

Chuyến đi dối già chỉ có mấy ngày nhưng có biết bao điều suy tư. Suy tư có thể đúng có thể sai nhưng vẫn là suy tư của người con xứ Nghệ xa quê.

GS. TSKH Lê Văn Tố

 

3. LỊCH SỬ LOGO FCC
The History of Logo FCC

Anh em ở cơ quan cũ FCC và tổng giám đốc FCC anh Trần Phương đến chơi và trao đổi với tôi viết lịch sử FCC để lưu lại và giáo dục truyền thống cho lớp trẻ mới vào . Tôi từ chối và nói : Đã gửi phòng lưu trữ cơ quan các tài liệu cũng như bút tích của ông Võ Văn Kiệt ,ông Phan Văn Khải và ông Nguyễn Văn Chính ( Chín Cần Bí Thư Trung Ương Đảng , Bộ Trưởng Bộ Lương Thực ). Cơ quan nếu cần thì dựa vào tài liệu đó cũng như đĩa CD cử người viết là xong. Nay tôi chỉ kể lịch sử Logo FCC để mọi người có thêm tài liệu: 

Việt Nam từ thiếu ăn bắt đầu xuất cảng gạo, hồi ấy chúng ta giành gạo tốt nhất để bán. Nước ngoài mua gạo 35% tấm Việt Nam về bán lại gạo có phẩm chất cao hơn. Thuộc chuyên môn của mình, tôi đề nghị nhà nước cho thành lập cơ quan giám định thứ 2 với tên giao dịch quốc tế là :Food Control Center (FCC) bên cạnh Vinacontrol. Với sự hợp tác chân thành , tránh phiền phức cho khách hàng FCC đã tới Vinacontrol bàn bạc, thống nhất quy trình làm việc và đưa các mẫu gạo chuẩn để giám định. Cán bộ FCC thắc mắc tại sao mẫu gạo chuẩn chỉ ghi tên Vinacontrol và Viện Nghiên Cứu Lương Thực, còn FCC ở đâu ?

Ở trong tim các anh và trên ngực các anh – Tôi trả lời và chỉ vào ngực áo đồng phục của mọi người có Logo FCC. Mình phục vụ tốt hết lòng với khách hàng sẽ tạo dần uy tín. FCC với đội ngũ chuyên môn của mình đã tới từng kho hàng tham gia chuẩn bị hàng xuất khẩu cho họ theo đúng hợp đồng đã kí đồng thời mời cơ quan giám định quốc tế OMIC-Nhật Bản đến giảng dạy và cộng tác chuyên môn. FCC dần dần đã tạo dựng được uy tín của mình với khách hàng trong và ngoài nước song song với việc đào tạo tuyển dụng nhân viên mới. Có lần doanh nghiệp phản ánh với chúng tôi anh H buổi đêm bắt doanh nghiệp đem xe về Sài Gòn ngủ để mai đến Long An làm việc tiếp. Thời đó đường sá đi lại rất khó khăn sau khi điều tra chúng tôi biết đó là sự thật lập tức cho nhân viên tạm thời nghỉ việc và hẹn lúc nào biết cách phục vụ khách hàng sẽ được làm việc tiếp. Nghề giám định có nhiều lúc cũng rất cân não và khó khăn. Lúc kiểm lô ý dĩ xuất cảng sang Nhật, tới cảng Yokohama họ trả lại vì nhiễm độc tố Aflatoxin vượt chuẩn. Với lề lối làm việc khoa học, FCC khẳng định với khách hàng nếu lỗi của mình, chúng tôi sẽ nhận trách nhiệm nhưng trước hết cần lấy mẫu lại để kiểm tra đồng thời kiểm tra mẫu lưu trữ để trong kho và gửi mẫu sang Băng Cốc, Tokyo. Có kết quả tương đồng, tôi tin rằng chúng tôi có lý và khuyên khách hàng về sấy khô lại sản phẩm đổi các công ten nơ khác, nếu Nhật họ yêu cầu thì mạnh dạn xuất hàng. Mọi việc êm xuôi, tôi cũng trút được gánh nặng thoát khỏi vòng số 8 vì tội cố ý làm trái.

Có lẽ ở Yokohama họ lấy mẫu không đúng cách không đại diện cho lô hàng nên có sai sót nói trên. Từ sự việc này dự án ACIAR đề nghị tôi và một chuyên gia Úc viết bài giảng về phương pháp lấy mẫu cho các trường đại học.

Không phải chỉ tranh luận với khách hàng nước ngoài mà còn tranh luận với hải quan nước nhà. Chúng ta có nhà máy xay bột mì hiện đại nhưng nếu nhập hạt mì về xay sát sẽ bị đánh thuế vì hải quan cho rằng hạt mì là đã qua xay xát (Vì hạt lúa mì sau thu hoạch đã rất bóng ). Thuyết phục không xong, tôi cho hạt mì ngâm ủ và nói nếu qua xay xát hạt mì sẽ không nảy mầm. Cuối cùng hải quan chấp nhận. Có lần chúng tôi mời cán bộ FAO đến chứng kiến lô dầu ăn viện trợ cho Việt Nam bị ôi mốc vì chất lượng kém. Họ tâm phục khẩu khục đổi cho ta lô dầu khác. FCC ngày càng phát triển được ủy quyền giám định không những chỉ hàng lương thực thực phẩm mà còn nhiều loại hàng hóa khác. Cái áo đã chật nhưng Logo FCC đã đi ra thế giới làm thế nào đây ? Động viên anh em tìm thêm một chữ C cho hợp với cái áo mới, từ đó có tên : Food & Commoditoes Control. FCC đã giữ vững và phát triển tên tuổi của mình hơn 30 năm nay nhưng 1 lần nữa chứng tỏ sự non yếu của tôi – 1 người chuyên về kỹ thuật lương thực thực phẩm chỉ nghĩ đến giám định thực phẩm mà thôi…

Khi được xây dựng trụ sở mới tôi bàn với anh em : Mình chưa đủ tài chính xây dưng tòa nhà 9 lầu thì chỉ xây dựng 4 lầu nhưng nền móng kết cấu đủ 9 lầu tránh đập phá lãng phí.

Về hưu đã lâu rất ít khi tới cơ quan nhưng mỗi lần đến để sinh hoạt khoa học hoặc giới thiệu sách khoa học mới của các bạn đồng nghiệp. Nhìn tòa nhà 9 tầng vươn cao giữa hàng me cổ thụ ( Hợp đồng giao hẹn với công ty xây dựng không được chặt me ) lòng tôi lại lâng lâng.”

GS.TSKH Lê Văn Tố

ThayTovachaoPOLI

4. FOLI VÀ FOVINA
Một phần tư thế kỉ trôi qua của sản phẩm nghiên cứu Foli

Xuất khẩu gạo còn tồn dư nhiều gạo gãy, tấm tốt. Tiếc quá, tôi bàn với anh em ta sản xuất cháo ăn liền được không ? Ăn liền nhưng tiền đâu nghiên cứu ? Anh em hỏi lại tôi ? Ra Hà Nội xin tiền nghiên cứu nhưng họ không tin vì cháo thì phải nấu nhừ chứ máy móc làm sao được? Biết tôi từ lâu nhưng họ vẫn trách yêu : Cậu sách vở nhiều quá thần kinh hay sao? Về lại Sài Gòn tôi gõ cửa giáo sư Hoàng Anh Tuấn (giám đốc sở khoa học, ủy viên ủy ban TP. HCM) xin tiền nghiên cứu. Ông cười bảo tôi : Đó không phải là lĩnh vực của tôi nhưng tôi tin anh về làm thủ tục đi.

Có 50 triệu cầm tay ( Hồi đó 50 triệu là to ) các kĩ sư của chúng tôi ra đặt xưởng CARIC thiết bị chịu áp lực làm Extruder. Họ từ chối. Thử dùng nòng súng đại bác cũ được không ? – Tôi bàn với anh em. Kĩ sư Lộc và bộ phận cơ khí đã làm được Extruder từ nòng súng đại bác và sau đó kĩ sư Bình, kĩ sư Châu làm Extruder cỡ nhỏ hơn. Cháo ăn liền ra đời bán chạy khắp toàn quốc. Uy tín của Viện được nâng cao. Sáng sớm dân xếp hàng dày đặc trước cơ quan chờ thùng cháo ăn liền về cho gia đình và bán lại kiếm lời. Anh em bảo tôi đặt tên cho xưởng cháo đi. Đi đâu họ cũng hỏi xưởng cháo ngượng lắm !

Xưởng FOLI được không ? Sao lại gọi là xưởng FOLI ?

FOLI là food ăn liền để liền mạch với sản phẩm PHOMI được sản xuất từ nguyên liệu phối lúa mì rất bổ dưỡng chuyển giao cho xí nghiệp xay lúa mì Bình Đông bán rất chạy nuôi sống được 60 công nhân đang thất nghiệp.

Sản phẩm đã bán chạy sẽ có người làm giả nên cần đăng kí bản quyền. Tên FOLI và Logo FOLI mang hình đầu gà từ đó vì sản phẩm ra đời năm Qúy Dậu ( 1993 ). Mặc dù vậy ở Hà Nội có cô giáo vì kế sinh nhai làm giả cháo ăn liền của chúng tôi. Công an hỏi ý kiến để xử lý. Tôi bàn với công an : Vì sinh kế cô giáo mới làm như vậy các anh chỉ cần khuyên họ nếu có điều kiện thì mở cơ sở sản xuất mới chứ không được lấy tên FOLI. Từ cháo ăn liền họ hàng của FOLI có thêm nhiều sản phẩm mới : Cơm gạo nứt ăn liền, cốm gạo lứt rong biển, chè đậu xanh ăn liền, cốm 5 loại đậu, xưởng đồ hộp di động, canh chua ăn liền …. Sản phẩm đã có mặt trên thị trường ¼ thế kỉ.

Hội nghị tổng kết ở cơ quan giám đốc sở khoa học bảo tôi lên trả lời câu hỏi tri thức Việt kiều : Tại sao các anh làm được Extruder trong giai đoạn hiện nay. Không giấu diếm tôi thú thật là chúng tôi phải dùng nòng súng đại bác để chế tạo và nói đùa thêm : Các anh khôn đã xuất biên chúng tôi ở lại vừa điên vừa khùng. Là đồ Nghệ tôi đã chơi chữ có người cho tôi là điên khùng, tiếng Pháp FOLIE là kẻ khùng điên.

Về hưu nhớ lời của nhà thơ Nga Eptusenco: Đừng chết trước lúc lìa đời. Còn khỏe và đang “ngứa nghề” tôi thành lập Pilot Plan cho mình tại nhà để sản xuất thực phẩm có lợi cho sức khỏe từ nguyên liệu tự nhiên với tên gọi FOVINA (Food Vital, Natural) như kem bổ sung Isoflavon, bánh Macca, bánh bổ sung các loại hạt dinh dưỡng bánh mì thanh long giữ được dài ngày cho người đi biển … công nhân vui mừng được ăn nghỉ đàng hoàng và sống bằng sản phẩm mình làm ra. Đó cũng là địa điểm thuận lợi để các nhà khoa học ngồi hàn huyên tâm sự thử sản phẩm mới“.

GS.TSKH Lê Văn Tố

chuyendoigslevanto

5. CÂU THƠ ĐỜI ÁM ẢNH

Tôi đã trích dẫn chuyện thầy Lê Văn Tố để đọc và suy ngẫm, và sẽ còn quay lại trong nhiều dịp. Tôi tẩn mẫn in đậm các chữ chai tương. “FCC’ ‘POLI’  ‘FOVINA’ . Bill Gates vừa hôm qua chia sẻ thông tin What’s the secret to making great bread?  (‘Bí quyết để làm bánh mì tuyệt vời là gì?’) Câu hỏi của Bill Gates  dường như là một dấu lặng sâu xa cho ẩm thực và nông nghiệp, là một sự đồng cảm …

Chuyện đời của giáo sư Lê Văn Tố là bài học suy ngẫm. Thầy Tố qua tám mươi xuân vẫn trên con đường di sản mang các giá trị ẩm thực Việt lan rộng và tỏa sáng. Con người của tâm huyết và thực tiễn là lặng lẽ dâng hiến. Đó là đức độ của một người Thầy.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa thẩm thơ khá tinh tế “thơ hay là giản dị, xúc động, ám ảnh”. Anh Tư Hoàng Trung Trực của tôi, vị đại tá tư lệnh sư đoàn thời chống Mỹ, cũng thích kể chuyện đời bằng thơ vì theo anh kể chuyện thơ có hồn và dễ nhớ hơn. Anh đã viết hồi ức thơ “Dấu chân người lính” kể về những khốc liệt hi sinh gian khổ chiến trường, đối mặt sinh tử.Thầy Lê Văn Tố cũng vậy, thầy hồi tưởng chuyện đời của thầy bằng những câu thơ tuy mộc mạc đời thường nhưng thật ám ảnh.

NGOÀI THẤT TUẦN  VIẾT LÚC NỬA ĐÊM
Lê Văn Tố

Mẹ nằm đó miên man trên giường bệnh.
Tóc trắng phau miệng mấp mấy mấy điều,
Chị nằm bên : “mẹ tỉnh hay mê ?”
Mẹ đi rồi thương ai nhiều nhất ?

Mẹ thều thào con nào đẻ chả thương,
Nhưng rồi mẹ lại vấn vương.
“Thương thằng Tố nhiều hơn con ạ !
Nó dành phần nuôi mẹ sớm chiều.

Con mẹ hiếu thảo đủ điều.
Nhưng phải xâm xiu, còn lo cho gia đình chúng nó…”
Nhớ lúc “bão tan” còn niêu đất nhỏ
Mẹ bảo : “Thổi nồi cháo – nhớ đổ nước cho nhiều”.

Ngô không có, khoai chẳng còn.
Còn gì đâu mà nổi lửa mẹ ơi !
Đêm đông gió giật từng hồi.
Hết cả rồi biết sống sao đây ?

Bán nốt con chó, bán cả cái vò
Có bữa câu được con tràu to.
Đổi gạo cháo no mấy bữa
Rồi lại co ro ngồi trên bậu cửa.

Con muốn bỏ học, mẹ không cho.
Bụng đói, rét co, nằm không chăn chiếu
Gốc sim già – lửa ấm được một bên.
Rồi mẹ lại lom khom lên núi xuống đồng .

Không quản ngày đông, nắng hè cháy bỏng…
Mẹ gánh, mẹ gồng xộc xệch mòn vai
Mua mít tại nhà bổ bán ở chợ
Hột nhặt về – độn để con ăn

Đêm ngủ chiêm bao thấy mẹ hiện về.
Nghẹn ngào con viết vội vần thơ…

CHÂN ĐẤT THEO ANH
Lê Văn Tố

Hòa bình về Thủ Đô
Nghệ An còn đói khổ
Đưa em ra Kinh Đô
Dép Bác Hồ* nỏ có

Em lội bộ theo anh
Tính toán mãi loanh quanh
Mua đôi dép con hổ**
Em bước chân đi nhanh.

Hổ rình chân em cứa
Xách cọp đi theo mình
Lặng thinh em tiến bước.
Em tiến bước lặng thinh

Mấy con nhỏ phía trước
Ngoái cổ cười bảo nhau
Đi mau mặc kệ tau
Chân đau đi răng được ?

Rồi em tiến dài bước
Vượt qua mọi chông gai
Không dép lốp xâu quai
Nhưng có oai con hổ.

* Loại dép bằng lốp ôtô xâu quai.
** Loại dép nhựa tái chế rất cứng

6. THẦY TỐ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Hoàng Kim xin chia sẻ ký ức quý giá của giáo sư tiến sĩ khoa học Lê Văn Tố. Tôi nói với các em sinh viên và các bạn đồng nghiệp: “Bài học khởi nghiệp của thầy Lê Văn Tố và FCC là rất quý và thật đáng suy ngẫm”

Thầy Tố kể: “Cảm ơn các bạn xa gần đã quan tâm và bình luận. Nói đến “công trồng” không thể không nhắc đến anh Nguyễn An Hoàng mà tôi có duyên được gặp anh khi anh ở Hungary về đang phụ trách một đơn vị HCSN phía Nam của Bộ cơ khí luyện kim. Tôi chân thành nói với anh “Tôi không biết quản lí đâu. Tôi chỉ là người đứng mũi chịu sào để các anh chủ động hoạt động”. Công trình đầu tiên của cơ quan do anh tự thiết kế chế tạo và lắp ráp: Máy sấy bột sắn làm tá dược cho xí nghiệp dược Tây Ninh. Làm xong đưa ra sản xuất nhưng họ không có tiền trả chỉ trả bằng sắt thép. Bán sắt thép ở thành phố thì công an ập vào! Tôi bắt đầu biết sợ nhưng cũng động viên anh em: “Nhà nước giao cho ta con gà để cúng, ta làm sạch sẽ luộc lên nộp đủ gan mề cổ cánh, chỉ lấy nước húp thôi” và dặn thêm tôi có làm sao khi đi thăm nuôi nhớ mang thêm sách tiếng anh và từ điển để tôi dạy phạm nhân. Mọi việc ổn thỏa chúng tôi từng bước đi lên, Khi FCC lớn mạnh, áo đã chật nhà nước không cho núp bóng viện nghiên cứu nữa mà phải thành lập doanh nghiệp nhà nước hẳn hoi. Tôi và anh Trần Phương (Tổng giám đốc FCC hiện nay) bay ra Hà Nội. Công việc còn ngổn ngang mà sớm mai đã phải xét duyệt, anh Phương phải phóng xe đến nhà chị Tuất đánh máy làm việc suốt đêm. Sáng sau mắt nhắm mắt mở trước hội đồng xét duyệt của Bộ tài chính và Bộ NN & PTNT, thôi thì “khôn ngoan chẳng lọ thật thà” tôi nói: “Sổ sách của chúng tôi như sổ chợ nhưng đảm bảo không bị thất thoát nhờ hội đồng giúp đỡ xử lí cho”. Phải nói rằng thời đó khó khăn nhưng hội đồng dễ thông cảm cho các “nhà kĩ thuật khởi nghiệp”. Không đao to búa lớn kiểm điểm bình bầu nhưng cơ quan làm việc nhuần nhuyễn với nhau. Trưa ăn cơm nóng sốt tại cớ quan rồi lăn ra chợp mắt làm xong việc mới về. Nói đến trụ sở không thể nhắc đến Omic Nhật Bản, họ hiểu và tin tưởng cho chúng tôi vay tiền rồi lấy công trả nợ. Tiền ít nhưng tham làm 4 lầu để sử dụng nhưng móng đủ sức làm 9 lầu. Anh em thắc mắc hỏi: “Sao đang đói mà anh làm to thế?” Tôi cười: “Làm cho các anh đó. Sau này khỏi phải đập phá khi xây thêm. Chúng ta đã chứng kiến cảnh đập phá quá nhiều rồi”. Khi tôi về hưu anh Đức (giám đốc PHT-HCMC) lên bộ xin xây 9 lầu cho cơ quan. Nguyên tắc phải khảo sát nền móng trước khi cấp giấy phép nhưng giáo sư Giang biết tôi là người chủ trì công trình xây dựng trước đây nên nói ngay: “Anh Tố mà làm thì chắc chắn”. Nghe anh Đức kể lại về hưu rồi vẫn sướng rơn vì trí thức được lãnh đạo tin tưởng. Thực tế giáo sư Giang chỉ gặp tôi 1 lần khi đó anh là vụ trưởng khi tôi đang tổ chức triển lãm ở Cần Thơ với tiêu đề “Đưa công nghiệp chế biến về nông thôn để mỗi địa phương có sản phẩm của mình”. Hàng có bao nhiêu bán hết sạch. Cứ như vậy chúng tôi tiến từng bước vững chắc. Ngẫu hứng mấy dòng để góp vui với cơ quan tổ chúc kỉ niệm 30 năm ngày thành lập FCC, vì khi đó sức khỏe yếu không chống gậy đến được.”

7.THẦY TỐ BẠN VÀ HỌC TRÒ

Tôi nhẫn nha chép lại những chuyện đời quanh thầy Tố, vui có buồn có nhưng đến đây thì cứ vui. Sớm nay, tập thể dục xong, trước khi góp ý bài đăng báo khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho nhỏ học trò, tôi lướt qua một chút các trang tin nóng trong ngày, suy tư hoài khi đọc bài “Tắc kẹt vì đâu?“”Ba hoa cái tôi, cái tội và cái tồi“”Thị trường thép thế giới: Tương lai không sáng sủa“. Biết bao chuyện nóng hổi mà kẻ sĩ không thể không lo nghĩ. Nhưng thôi, đến thăm thầy, xin được nói chuyện vui nhiều hơn chuyện buồn thì tốt hơn. Thầy Quyền nghề nông của chúng tôi là tấm gương mẫu mực về sự phúc hậu, minh triết, tận tụy trên con đường xanh của chúng ta,  một người bạn thiết của thầy Tố, luôn quan tâm dặn dò giữ gìn sức khỏe.

Thầy Lê  Văn Tố cùng thời với những anh chị, bạn hữu “Nga học, Tây học”của thế hệ nông nghiệp đầu tiên nước Việt Nam mới. Nhiều người quen thân của thầy đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong nông nghiệp, sinh học và giáo dục nghề nông như: GS. Lương Định Của (16 tháng 8 năm 1920 – 28 tháng 12 năm 1975), GS. Đào Thế Tuấn (4 tháng 7 năm 1931- 19 tháng 1 năm 2011), GS. Vũ Tuyên Hoàng (2 tháng 12 năm 1939 -26 tháng 2 năm 2008), PGS. Lưu Trọng Hiếu (-15 tháng 5 năm 2008), GS. Trần Thế Thông, GS. Nguyễn Văn Luật, GS. Mai Văn Quyền, GS.  Trịnh Xuân Vũ, GS. Ngô Kế Sương, PGS. Nguyễn Văn Uyển,   GS. Nguyễn Tử Siêm, … Quê hương, dòng họ, gia đình, người thân và bạn quý là nguồn sinh khí, điểm tựa cho mỗi cuộc đời và sự nghiệp.

Trong nhiều câu chuyện đời thường, tôi thích bài thơ các anh Võ Đức Tình, Thao Lâm viết về thầy Tố:

CÓ MỘT NƠI NHƯ THẾ
Võ Đức Tình

Mái nhà xưa hai trái tim vàng
Giản dị một đời chẳng cao sang
Chỉ lo đào tạo bao thế hệ
Kiến thức tinh hoa thật vững vàng

Nơi ấy vườn xanh rộn tiếng cười
Thuyền câu rong ruổi khắp muôn nơi
Đưa cá về ao: hàng lưu trữ
Đãi bạn bè xa đãi khách mời

Ăn xong về lại mái nhà xưa
Bánh nóng trà thơm suốt bốn mùa
Bè bạn gần xa đều thưởng thức
Xem thầy chế biến đã vừa chưa

Bạn hỏi rằng đâu đẹp thế này
Cảnh đẹp người vui chuyện đắm say
Nơi ấy bạn hiền thành tri kỷ
Cô Nga thầy Tố ” trực” đêm ngày

Duc Tinh Vo
friends with To Le Van

TIẾNG CHIM THÂN QUEN !
Thao Lâm26 9 2020  ·

Tiếng chim bìm bịp gọi tôi về
Thăm miền thơ ấu… nơi chốn quê
Vùng đồi Phú Thọ miên man nhớ
Cuối xuân bìm bịp gọi nhau về !

Đón nắng vàng ươm buổi sớm mai
Tiếng kêu “bìm bịp” tha thiết hoài
Đón đợi “bạn tình” trong nắng đẹp
Thỏa lòng mong ước được sinh sôi !

Lâu lắm lại nghe tiếng thân quen
Bên sông nhà bạn* ngay Sài Gòn
Màu nâu bìm bịp bay thấp thoáng
Tình Bạn thêm nồng kỷ niệm nhen !

Tình Bạn lâu nay vốn đậm đà
Người Nam kẻ Bắc có đâu xa
Lại được cùng nhau nghe bìm bịp
Tiếng chim thân thuộc của hai ta !

Nhớ ngày thăm nhà Bạn-GS Lê Văn Tố ở Q7 Sài Gòn.MĐ.HN 26.9.2020

KỶ NIỆM VỚI GS LÊ VĂN TỐ

Anh Tinh Cao Cao Văn Tinh viết: Cám ơn anh Hoàng Kim đã cho độc giả thêm nhiều chi tiết về GS Lê Văn Tố với hoạt động khoa học không mệt mỏi của mình trong bối cảnh cơ chế cũ. Tôi có kỷ niệm về việc GS Tố hết mình để giúp người bạn của ông . Ông Phạm Huy Hùng (ông đã mất) làm ở cục quân khí trong kháng chiến chống Pháp . Sau này ông làm chuyên viên cơ quan tôi, mất hết giấy tờ khi nghỉ hưu không có chế độ . Hồ sơ phức tạp chạy nhiều nơi tới các cơ quan trung ương và cuối cùng tới ông Vũ Mão ở Quốc hội . Ông Vũ Mão đã ngạc nhiên vời người thủ trưởng cũ của mình và xác nhận chuyển qua Bộ Lao động Thương binh Xã hội làm chế độ cho ông Hùng. Chúng tôi cảm kích tấm lòng của GS Lê Văn Tố hết mình giúp bạn . Chuyện thứ hai liên quan tới GS Tố. Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đặt ra rất sớm khi mở cửa . Khu chế xuất Tân Thuận mở ra , các trường mẫu giáo và phổ thông các cấp đại học gặp vấn đề ngộ độc thực phẩm đặt ra rất gay gắt . Độc tố trong rau củ quả nhận biết, xử lý như thế nào chúng ta chưa có kinh nghiệm cả lý thuyết lẫn thực tiễn . Thành phố Hồ Chí Minh cử một đoàn nhiều chuyên ngành đi Đài Loan , Hàn Quốc học hỏi . Phần liên quan tới tôi là xử lý thuốc bảo vệ thực vật lưu dẫn trong rau củ quả xử lý bằng ozone có được không. Vì có nhiều quảng cáo thời đó là dùng hóa chất, dùng ozone xử lý hết mọi dư lượng trong rau củ quả ! Tôi là người nghiên cứu sản xuất máy ozone rất sớm ở Việt Nam năm 1979 mà không có một thông tin gì về việc này, mà nghĩ cũng không có lý. Tôi tới gặp GS Tố , anh vui vẻ chấp nhận cho tôi kiểm tra trên mẫu rau mồng tơi từ Gò Vấp . Anh còn cho thêm một số thông tin về việc này làm tôi cẩn thận trong kiểm tra. Kết quả đúng như anh đã nói và tôi nghi ngờ các quảng cáo: khí ozone không có tác dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã lưu dẫn trong rau củ quả trong nông nghiệp. Sau này một số hội chợ, hội thảo nông nghiệp tôi đã lấy kết quả kiểm tra ở viện FCCC của giáo sư Tố để bác bỏ các quảng cáo láo phi khoa học của một số nhà thương mại . Tôi rất biết ơn và cảm phục tấm lòng của giáo sư Tố. Cám ơn Hoàng Kim và góp thêm một vài tư liệu về sự hoạt động khoa học và đời thường của nhà khoa học chân chính .

xem tiếp: Chuyện thầy Lê Văn Tốhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-thay-le-van-to/

Goethe at Rome

GIẤC MƠ THIÊNG CÙNG GOETHE
Người già kể chuyện sử thi
Kalovi Vary, Roma, Oregon
Thắp lên trong tôi ngọn lửa
Hoàng Kim

Mọi lý thuyết đều là màu xám,
chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi
Goethe trao tặng cho tôi
Ngọc minh triết của Người.

Tôi giấc mơ gặp
Goethe
Kalovi Vary, Czechoslovakia
trong rừng thiêng cổ tích.
Người kể chuyện sử thi

Tiệp Khắc kỷ niệm một thời
Praha Goethe và lâu đài cổ
Những khát khao của
Faust,
Nỗi đau của chàng Werther

Người nhắc tôi đừng quên
kể chuyện sử thi dân mình
Cho dù học gì làm gì
Cũng đừng quên chuyện đó !

Người hỏi tôi trong mơ
Con có dám học
Faust?
Chọn minh triết làm Thầy
Suốt đời theo Trí Tuệ ?

Tôi trả lời.trong mơ
Có con xin theo Người !
Con xin theo học Goethe
Người kể chuyện sử thi

Ta bàng hoàng gặp Goethe
Trên cầu đi bộ Charles
Trong 30 tượng thánh trầm tư
Tôi ngắm hình tượng
Faust

Quảng trường Old Town Square
Đế Quốc La Mã Thần Thánh
Goethe lắng đọng tại
Praha
Trong huyền thoại muôn đời

Tôi nhớ Người ở Frankfurt,
Di sản Người
Leipzig, Strasbourg
Ông già hiền triết châu Âu
Tại bao nhiêu điểm đến …

Tôi học Goethe qua thơ Xuân Diệu
Mọi lý thuyết đều là màu xám,
chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi
Thơ Người đi cùng tôi bao tháng năm.

Tôi gặp Goethe ở châu Âu
Trong hình bóng người hiền
Cũng gặp Người tại
Oregon
Nơi Miền Tây Nước Mỹ.

Tôi gặp Goethe ở châu Mỹ
Tại
Ciudad Obregon
Hồ lớn ba tỷ khối nước
Cây xanh đất nước giao hòa

Tôi  gặp Người ở CIMMYTMexico
phía cuối trời Tây
GoetheNorman Borlaug dạy cho tôi
Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương

Người hóa thân
trong thanh thản
bóng cây xanh
Người đàm đạo
với
Norman Borlaug
và cậu học trò nghèo
Về ý tưởng xanh
Con đường xanh
Hành trình xanh
Sự nghiệp xanh
Nhà khoa học xanh
giấc mơ hạnh phúc

Goethe là vòm cây xanh
Goethe cũng là lão nông
ngồi cùng chúng ta
chuyện trò
trên cánh đồng xanh
hạnh phúc.

Goethe Norman Borlaug
là những trí tuệ bậc Thầy.
Họ không màng hư vình
mà hướng tới đỉnh cao hòa bình
sự an lành tiến bộ.

Anh và em cùng
Goethe
Ở FAO, Rome,
Italy
Người hóa thân
thành nữ thần Tình Yêu (*)

Trời xanh tuyệt vời !
Trời nhân loại mênh mông !

(*) Hình ảnh Hoàng Kim ở Roma, Italia.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là fao-roma-italia.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là dao-choi-cung-gouthe-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là kim-in-italia.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là kim-in-ita-lia-2.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là kim-o-fao-2.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tro-ve-diem-hen-2.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là y-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tro-ve-diem-hen.jpg

Giấc mơ về điểm hẹn

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là NLU.jpg

DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
ngày mới nhất bấm vào đâycập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Mênh mang một khúc sông Hồng
Huyền Thoại Hồ Núi Cốc
Một thoáng Tây Hồ
Trên đỉnh Phù Vân
Chảy đi sông ơi …

Chỉ tình yêu ở lại
Ngày hạnh phúc của em
Giúp bà con cải thiện mùa vụ
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

Số lần xem trang : 16662
Nhập ngày : 06-10-2022
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 17 tháng 7(18-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 16 tháng 7(15-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 15 tháng 7(15-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 14 tháng 7(15-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 13 tháng 7(13-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 12 tháng 7(12-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 11 tháng 7(11-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 10 tháng 7(10-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 9 tháng 7(09-07-2022)

  #cnm365 #cltvn 8 tháng 7(08-07-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007