Trang web ĐỖ THỊ LỢI

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 8038
Toàn hệ thống 9007
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TS. HOÀNG KIM
Giảng viên khoa Nông học

 

TS. TRẦN ĐÌNH LÝ
Trưởng phòng Đào Tạo - ĐHNL TP.HCM

 

Ths. LÊ VĂN PHẬN
Quản trị mạng - Phòng Hành chính 

 

NGUYỄN TRUNG QUYẾT
 Bộ môn Qui hoạch
Khoa QLĐĐ&BĐS 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  ThS. ĐỖ THỊ LỢI

Nuôi ong lấy mật là một nghề có từ lâu đời ở nước ta. Trong nhân dân có nhiều kinh nghiệm nuôi ong quí, nhập ong là một trong những kinh nghiệm đó. Nhập ong được hiểu là mang toàn bộ đàn ong hoặc cầu ong này (gồm cả bánh tổ và ong trưởng thành) đến sát nhập với đàn ong khác.

 

Đàn mang đi nhập gọi là đàn bị nhập, còn đàn kia gọi là đàn được nhập. Nhập ong là biện pháp kỹ thuật quan trọng, nhằm khắc phục một số yếu tố bất lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của đàn ong như:

+ Khi đàn ong bị mất chúa mà không có chúa.

+ Mũ chúa giới thiệu hoặc nhập các đàn yếu với nhau trước các mùa vụ khó khăn.

+ Nhập các đàn nhỏ thành đàn lớn để lấy mật, cũng có thể nhập các đàn nhỏ bị bệnh để chữa bệnh.

Để nhập ong đạt kết quả cao, bà con cần chú ý kinh nghiệm khắc phục một số yếu tố riêng biệt của từng đàn trước khi đem nhập hai đàn với nhau như sau:

+ Mỗi một đàn ong có mùi khác nhau do có ong chúa, phấn mật khác nhau, bởi vậy cần làm cho chúng đồng mùi với nhau.

+ Nhập đàn không chúa hoặc bộ phận không có chúa vào đàn có chúa.

+ Nhập đàn yếu vào đàn mạnh.

+ Nhập vào buổi tối, thao tác nhập phải nhẹ nhàng.

Phương pháp nhập: Nhập gián tiếp là phương pháp nhập đơn giản và an toàn nhất. Có thể áp dụng được ở các thời vụ với các loại hình thời tiết khác nhau. Cách làm:

+ Bắt chúa đàn bị nhập đi trước 6-12 giờ.

+ Vào cuối buổi chiều, tách cầu của đàn bị nhập ra xa vách thùng để ong bám hết lên cầu.

+ Khoảng 8- 9 giờ tối mang đàn bị nhập đến cạnh đàn được nhập.

+ Mang các cầu bị nhập đặt nhẹ nhàng ngoài ván ngăn (cách 2-3 cm).

+ Sáng hôm sau rút ván ngăn ra nhẹ nhàng nhấc cầu đặt sát với nhau.

+ Một giờ sau kiểm tra chúa xem có bị vây không.

Sau khi được nhập khoảng 12 tiếng đồng hồ (sáng hôm sau), kiểm tra thấy ong chúa vẫn ở vị trí cũ, ong thợ xây tổ và đi làm (lấy phấn hoa) nhộn nhịp, bình thường là đạt yêu cầu.

KS. Nguyễn

Số lần xem trang : 16996
Nhập ngày : 16-05-2009
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Báo Nông Nghiệp Việt Nam

  KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG ONG BỐC BAY (Báo NNVN - Số ra ngày 11/3/2009) (11-03-2009)

  TẠO GIỐNG BẮP PHÁT TRIỂN THÂN LÁ, GIÀU ĐƯỜNG (Báo NNVN - Số ra ngày 11/3/2009) (11-03-2009)

  VÌ SAO CÂY NHO BÌNH THUẬN, NINH THUẬN SA SÚT? (Báo NNVN - Số ra ngày 11/3/2009) (11-03-2009)

  XỬ LÝ VỎ CÀ PHÊ LÀM PHÂN SINH HỌC (Báo NNVN - Số ra ngày 11/3/2009) (11-03-2009)

  VÌ SAO LAN HỒ ĐIỆP KHÔNG RA HOA ? (Báo NNVN - Số ra ngày 11/3/2009) (11-03-2009)

  LƯU Ý KHI NUÔI THÂM CANH CÁ TRA TRONG AO ĐẤT (Báo NNVN - Số ra ngày 10/3/2009) (10-03-2009)

  KHÔNG NÊN Ồ ẠT NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Báo NNVN - Số ra ngày 10/3/2009) (10-03-2009)

  PHÒNG TRỪ RUỒI ĐỤC QUẢ TRÊN CÂY THANH LONG (Báo NNVN - Số ra ngày 10/3/2009) (10-03-2009)

  KHÔ BÃ GẤC - THỨC ĂN TỐT CHO VỊT ĐẺ (Báo NNVN - Số ra ngày 9/3/2009) (10-03-2009)

  NUÔI CÁ SẤU CÔNG NGHỆ CAO (Báo NNVN - Số ra ngày 9/3/2009) (10-03-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Website Ths. ĐỖ THỊ LỢI - Đc: Thư viện trường Đại học Nông lâm Tp. HCM - Email: dothiloi(a)hcmuaf.edu.vn - Điện thoại: (08)38963351

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007