Báo Kinh tế nông thôn Medicated Feed For Farm (MFF): Dòng sản phẩm tối Æ°u tăng cÆ°á»ng miá»…n dịch cho heo (KTNT - Ngà y 28/3/2011) (06-04-2011) KTNT - Mấy năm gần đây, dịch heo tai xanh diễn biến rất phức tạp, tốc độ lây lan nhanh, vùng dịch ngày càng mở rộng. Nguy hiểm hơn là khả năng miễn dịch tự nhiên của đàn heo yếu dần, nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm khác như tả, tụ huyết trùng, thương hàn, suyễn… là rất lớn, khiến người chăn nuôi không khỏi lo lắng.
Xem tiếp >> BIẾN RÆ M THÀNH ... NHIÊN LIỆU (Báo KTNT - Ngà y 21/3/2011) (06-04-2011) KTNT - Từ 1 tấn rơm rạ, có thể cho ra 250kg nhiên liệu lỏng... Các nhà khoa học thuộc viện Hóa học (Viện KH&CN Việt Nam) vừa sản xuất thành công loại dầu sinh học (Bio-oil) từ rơm rạ bằng công nghệ nhiệt phân.
Xem tiếp >> WEVIRO: Chế phẩm sinh há»c thân thiện vá»›i môi trÆ°á»ng - KTNT ngà y 27/10/2010 (10-03-2011) KTNT - Vốn đã nổi danh trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất các loại chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp, Công ty cổ phần Thế giới Thông minh tiếp tục cho ra đời sản phẩm mới: chế phẩm WEVIRO. Sản phẩm này ngoài tác dụng khử mùi hôi độc hại còn có thể tiêu diệt nấm, vi khuẩn gây bệnh, an toàn cho con người và môi trường.
Xem tiếp >> KHI NÀO DÂN TA KHÔNG "SẢN XUẤT THEO PHONG TRÀO" ? (Báo KTNT - Số ra ngà y 11/5/2009) (11-05-2009) Khi nói về nguyên nhân của “sản xuất theo phong trào” trong nông nghiệp, nhiều người cho rằng, đó là do tâm lý tiểu nông, tầm nhìn có hạn. Điều này cũng dễ hiểu vì bà con ta lâu nay chỉ quanh quẩn trong làng, trong xã, xa thì lên đến huyện, đến tỉnh; thêm nữa, việc học tập cũng không được thuận lợi. Tác hại của sản xuất theo phong trào đã hiển hiện tại hầu hết các làng quê.
Xem tiếp >> Ná»® THẠC SĨ "Äá» ÄẺ" CHO Cà (Báo KTNT - Số ra ngà y 7/5/2009) (11-05-2009) Thạc sĩ Lê Thị Bình đã được Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) trao tặng giải thưởng tác giả nữ xuất sắc nhất năm 2008 về nghiên cứu khoa học.
Xem tiếp >> TRIỆU CHỨNG VÀ CÃCH PHÃ’NG BỆNH H1N1 TRÊN ÄÀN LỢN (Báo KTNT - Số ra ngà y 29/4/2009) (29-04-2009) Bệnh cúm lợn là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút cúm A gây ra và có thể gây nên những tổn thất nặng nề về kinh tế cho người chăn nuôi. Nhằm giúp bà con nông dân kiểm soát chặt chẽ và sớm phát hiện nguồn bệnh từ đàn lợn của gia đình, chúng tôi xin giới thiệu một số cách phòng chống bệnh cúm lợn đã được Cục thú y (Bộ Nông nghiệp và PTNT) ban hành.
Xem tiếp >> NÔNG DÂN TRá»’NG HOA HÀ LAN LAO ÄAO VI CẠNH TRANH (Báo NNVN - Số ra ngà y 20/4/2009) (23-04-2009) Công nghiệp hoa được coi là ngành sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế Hà Lan. Từ những năm 1970, việc sản xuất và xuất khẩu hoa đã mang lại lợi nhuận khổng lồ cho quốc gia này. Tuy nhiên, hiện những người trồng hoa ở đây đang phải đối mặt với sự cạnh tranh của các đối thủ như Kenya, Nhật Bản, Ấn Độ, Colombia,... buộc họ phải tìm hướng đi mới bằng cách đầu tư nâng cao chất lượng hoa thông qua ứng dụng công nghệ mới.
Xem tiếp >> KINH NGHIỆM CHO Cà Bá»NG TƯỢNG SINH SẢN NHÂN TẠO (Báo KTNT - Số ra ngà y 13/4/2009) (23-04-2009) Bống tượng là loài cá có nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu được bà con nuôi trong ao hoặc bè. Trước đây, khi cá bống tượng chưa được sinh sản nhân tạo thì nguồn giống chủ yếu dựa vào đánh bắt ngoài tự nhiên. Tuy nhiên, do đánh bắt theo kiểu tận diệt nên cá bống tượng tự nhiên hiện rất hiếm. Để giúp bà con chủ động được con giống, xin giới thiệu kinh nghiệm cho cá bống tượng sinh sản nhân tạo.
Xem tiếp >> NGƯỜI KHÔI PHỤC GIá»NG CHUá»I LABA (Báo KTNT - Số ra ngà y 13/4/2009) (23-04-2009) Sau mấy chục năm làm cán bộ Nhà nước, về nghỉ hưu, ông ngỡ cuộc đời mình sẽ trôi qua một cách bình lặng nhưng càng ngày, tiếng tăm của ông càng nổi như cồn khắp cao nguyên Lâm Đồng nhờ trồng thành công chuối Laba. ông là Nguyễn Kim Xuyên ở thôn Phú Thạnh, xã Hiệp Thạnh (Đức Trọng - Lâm Đồng).
Xem tiếp >> THANH LONG MẮC "BỆNH LẠ" DO THAM BÓN THÚC (Báo KTNT - Số ra ngà y 11/4/2009) (23-04-2009) Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thanh long ở Bình Thuận bị thiệt hại hàng tỉ đồng, đứng trước nguy cơn phá sản vì thanh long nhiễm “bệnh lạ”. Theo một số chuyên gia, do nông dân bón quá nhiều đạm cho cây thanh long...
Xem tiếp >> CÃCH PHÃ’NG TRỪ SÂU ÄỤC QUẢ NA (Báo KTNT - Số ra ngà y 1/4/2009) (02-04-2009) Hỏi: Tôi thấy trên cây na (còn gọi là mãng cầu ta) hay bị một loại sâu lớn cỡ cây tăm, có đầu màu nâu, thân mình màu đen xám, đục vào bên trong quả để gây hại, khiến quả bị hư thối. Xin cho biết đó là sâu gì? Cách để phòng trừ chúng?
Vũ Văn Năm và một số nhà vườn ở Định Quán (Đồng Nai)
Xem tiếp >> THAO TÃC SỬ DỤNG THUá»C THÚ Y CHO ÄẠI GIA SÚC (Báo KTNT - Số ra ngà y 1/4/2009) (02-04-2009) Trong chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, ngựa), bà con nông dân cần biết một số kiến thức thú y đơn giản để tự thực hiện những thao tác như tiêm, cho gia súc uống thuốc. Xin giới thiệu một vài thao tác cơ bản:
Xem tiếp >> KINH NGHIỆM PHÃ’NG TRỪ SÂU XÃM HẠI NGÔ XUÂN (Báo NNVN - Số ra ngà y 30/3/2009) (02-04-2009) Sâu xám thường phát sinh thành dịch gây hại trên ngô, rau, đậu các loại,... Trong vụ xuân, sâu xám chủ yếu hại ở giai đoạn cây con bắt đầu mọc đến 20 ngày sau gieo hạt khiến năng suất giảm đáng kể. Xin giới thiệu kinh nghiệm phòng, trị sâu xám hiệu quả.
Xem tiếp >> PHÃ’NG VÀ TRỊ BỆNH CHÃY BÃŒA Là LÚA (Báo KTNT - Số ra ngà y 30/3/2009) (02-04-2009) Bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomanos oryzae gây ra, xuất hiện khá phổ biến trên ruộng lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bệnh gây hại trên lúa vụ hè thu nhiều hơn vụ đông xuân do thời tiết ẩm ướt, nhiều sương mù, độ ẩm không khí cao. Các giống thường nhiễm bệnh này là Jasmin 85, OM 2517. Bệnh xuất hiện và gây hại từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến đòng trổ và chín.
Xem tiếp >> NUÔI GIA CẦM TRONG CHUá»’NG KÃN, MÔ HÃŒNH MỚI (Báo KTNT - Số ra ngà y 30/3/2009) (02-04-2009) Nuôi gia cầm trong chuồng kín có thể coi là một trong những giải pháp góp phần thực hiện chủ trương phát triển ngành chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa. Phương thức chăn nuôi này được sử dụng khá phổ biến ở các nước phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pháp... với những ưu điểm nổi trội như đảm bảo tối ưu các điều kiện trong chăn nuôi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm; ít tiêu tốn thức ăn; năng suất trứng ổn định; giảm tỷ lệ chết của gà đẻ; không cần cắt mỏ; dễ kiểm soát dịch bệnh; tiết kiệm tối đa diện tích; giảm nhân công chăn nuôi; giảm ô nhiễm môi trường...
Xem tiếp >> KỸ THUẬT TRá»’NG HOA THIÊN Là (Báo KTNT - Số ra ngà y 30/3/2009) (02-04-2009) Thiên lý là loại cây dây leo, ra hoa thành từng chùm. Hoa thiên lý có thể dùng để nấu canh cua, ăn với lẩu hoặc xào với các loại thịt. Thiên lý còn có tác dụng làm cảnh và cho bóng mát. Nếu trồng kinh doanh, bà con cần làm giàn, có độ bền chắc chắn và chú ý các biện pháp kỹ thuật sau.
Xem tiếp >> CÃCH XỬ Là Cà Ná»”I ÄẦU Ở AO NUÔI (Báo KTNT - Số ra ngà y 25/3/2009) (25-03-2009) Khi thấy hiện tượng cá ngáp trên mặt nước, chứng tỏ trong ao thiếu ôxy. Cá thường nổi đầu vào sáng sớm hay mùa hè nóng bức, các ngày cho ăn nhiều. Có thể dựa vào một số biểu hiện sau để có cách xử lý kịp thời.
Xem tiếp >> BẮC GIANG: TRá»’NG THỬ NGHIỆM THÀNH CÔNG GIá»NG LẠC MỚI (Báo KTNT - Số ra ngà y 25/3/2009) (25-03-2009) Mặc dù canh tác 2.500- 2.700ha lạc/năm (vụ thu đông đạt 700- 1.000ha) nhưng năng suất lạc ở Bắc Giang thấp, chất lượng không đồng đều. Nguyên nhân là do bà con sử dụng giống cũ, kỹ thuật canh tác lạc hậu... Để giúp bà con lựa chọn bộ giống tốt, cho năng suất cao, vụ đông năm 2008, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Bắc Giang phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Tân Yên triển khai xây dựng mô hình trình diễn hai giống lạc L23, L14 tại xã Phúc Sơn.
Xem tiếp >> GIá»NG HOA CẤY MÔ - TIỀM NÄ‚NG PHÃT TRIỂN (Báo KTNT - Số ra ngà y 24/3/2009) (24-03-2009) Qua 2 năm thực hiện dự án “Xây dựng mô hình trồng hoa từ giống nuôi cấy mô (cúc, vạn thọ) ở An Bình, Long Tuyền, TP Cần Thơ” các chuyên gia và nông dân cùng có chung đánh giá: giống hoa cấy mô rất có triển vọng phát triển vì cây sinh trưởng mạnh, ít sâu bệnh, hoa có chất lượng cao và giá thành chỉ tương đương với cây giống nhân bằng phương pháp truyền thống…
Xem tiếp >> HỌ ÄÃ LÀM GIÀU NHƯ THẾ (Báo NNVN - Số ra ngà y 23/3/2009) (24-03-2009) Trong số họ, có người còn trẻ, có người tóc đã bạc, đến tuổi nghỉ ngơi nhưng lúc nào cũng gắn bó với vườn cây, ao cá. Cũng có người đến với mô hình VAC để khuây khoả tuổi già, nhưng cũng có người nhờ mô hình này mà trở thành triệu phú...
Xem tiếp >> THỦY SẢN VIỆT NAM - NHIỀU KHÓ KHÄ‚N CHƯA ÄƯỢC THÃO Gá» (Báo KTNT - Số ra ngà y 23/3/2009) (24-03-2009) Mặc dù Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp thủy sản, nhưng tới nay họ vẫn không ngừng gặp khó khăn. Khó khăn nối tiếp khó khăn đã khiến cho nhiều doanh nghiệp phải đình trệ sản xuất, thậm chí có rất nhiều công ty đã phải đóng cửa.
Xem tiếp >> ÄIỀU LỆ HỘI SỬA Äá»”I PHÙ HỢP VỚI TÃŒNH HÃŒNH MỚI (Báo KTNT - Số ra ngà y 18/3/2009) (19-03-2009) Đến nay, Hội Làm vườn Việt Nam đã trải qua 4 kỳ Đại hội. Ở mỗi kỳ Đại hội, Điều lệ Hội đều được xem xét, điều chỉnh cho thích ứng với tình hình, nhiệm vụ và sự đổi thay của đất nước. Trong nhiệm kỳ V tới đây, Điều lệ Hội tiếp tục được sửa đổi, bổ sung phù hợp với sự lớn mạnh của phong trào làm kinh tế VAC và sự trưởng thành của tổ chức Hội.
Xem tiếp >> CHÄ‚M SÓC VÀ THU HÃI CHÈ VỤ XUÂN (Báo KTNT - Số ra ngà y 18/3/2009) (18-03-2009) Khoảng tháng 3-4 hàng năm là thời gian thích hợp để chăm sóc và thu hái chè vụ xuân. Để chè luôn đạt năng suất, chất lượng cao, bà con nên chú ý những biện pháp kỹ thuật sau:
Xem tiếp >> Äảm bảo an ninh lÆ°Æ¡ng thá»±c cho đồng bà o dân tá»™c miá»n núi (Báo KTNT - Số ra ngà y 17/3/2009) (17-03-2009) Những năm qua, đời sống của đồng bào dân tộc miền núi đã được cải thiện đáng kể bởi nhiều chương trình, dự án của Chính phủ được triển khai, tuy nhiên, tỉ lệ hộ đói nghèo còn cao. Vì vậy, một trong những mục tiêu Đề án An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 mà Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa trình Chính phủ hướng đến là chấm sẽ dứt tình trạng thiếu đói lương thực vào năm 2012, đặc biệt chú trọng đảm bảo an ninh lương thực cho đồng bào dân tộc miền núi. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trí Ngọc, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT). Ông Ngọc cho biết:
Xem tiếp >> CÀ PHÊ XUẤT KHẨU THÄ‚NG TRẦM THEO GIà (Báo KTNT - Số ra ngà y 17/3/2009) (17-03-2009) Giá cà phê trên thị trường thế giới đang diễn biến theo chiều hướng hạ dần, liên tục xác lập kỷ lục xuống giá mới khiến nhiều doanh nghiệp lo đứng lo ngồi còn người nông dân trồng cà phê đành dằn lòng cho thị trường tự do tiếp tục thao túng…
Xem tiếp >> PHÃ’NG TRỪ SÂU ÄỤC THÂN CÂY NGÔ (Báo KTNT - Số ra ngà y 16/3/2009) (17-03-2009) Sâu đục thân cây ngô có tên kkoa học là Ostrinia nubilalis, là loại sâu hại rất phổ biến trên ngô. Ngoài ra, chúng còn sống và đục thân trên các loại cây khác như cao lương, kê, bông vải, đay và một số cây thuộc họ hòa thảo khác. ở nước ta, sâu đục thân ngô thường gây hại nặng ở nhiều vùng và trong mọi mùa vụ.
Xem tiếp >> Kế hoạch hạn chế ngân sách nông nghiệp của Tổng thống Hoa Kỳ: Nông dân ra sức phản đối (Báo KTNT - Số ra ngà y 16/3/2009) (16-03-2009) Kế hoạch của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama về việc hạn chế nguồn cung từ Chính phủ cho ngành nông nghiệp đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ nông dân, các nông trại và nhiều chính trị gia bởi họ cho rằng, việc cắt giảm này có thể khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Xem tiếp >> HỢP TÃC TRá»’NG LÚA NHẬT, HÃŒNH THỨC LIÊN KẾT CẦN NHÂN RỘNG (Báo NNVN - Số ra ngà y 16/3/2009) (16-03-2009) Hơn 10 năm nay, phong trào trồng lúa Nhật phát triển mạnh ở tỉnh An Giang. Vụ đông xuân 2008-2009, diện tích lúa Nhật trong toàn tỉnh đạt gần 2.000ha. Có được kết quả này là nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa Công ty Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) và Công ty Kitoku Sinryo Nhật Bản.
Xem tiếp >> GIẢI PHÃP DIỆT LÚA BỊ BỆNH VÀNG LÙN - LÙN XOẮN Là ÄÆ N Là ÄÆ N GIẢN, HIỆU QUẢ (Báo NNVN - Số ra ngà y 13/3/2009) (16-03-2009) Theo khuyến cáo của ngành chức năng, ở những ruộng bị bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, nếu tỷ lệ cây nhiễm bệnh cao thì phải tiêu hủy toàn bộ, còn ở mức trên dưới 10% thì được phép duy trì ruộng lúa nhưng phải nhổ tận gốc và chôn sâu xuống bùn. Từ trước đến nay, bà con phải loại bỏ cây lúa bệnh bằng biện pháp thủ công nên rất tốn thời gian, công sức. Mới đây, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã đưa ra phương pháp mới, có thể diệt lúa bị bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá hiệu quả, đơn giản.
Xem tiếp >> LÀM GÃŒ ÄỂ "HÚT" SINH VIÊN HỌC NGÀNH NÔNG NGHIỆP? (Báo KTNT - Số ra ngà y 13/3/2009) (16-03-2009) Chất lượng nguồn nhân lực thấp đang là lực cản lớn trong quá trình phát triển của ngành nông nghiệp. Càng đáng báo động hơn là tỷ lệ sinh viên theo học ngành này có xu hướng giảm hằng năm. Làm gì để thu hút sinh viên theo học ngành nông nghiệp là vấn đề đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các trường đặt ra cho kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm nay.
Xem tiếp >> TRá»’NG MÈ THAY LÚA XUÂN HÈ: HIỆU QUẢ KÉP (Báo KTNT - Số ra ngà y 9/3/2009) (11-03-2009) Bà con nông dân ở huyện Châu Phú (An Giang) vốn có nhiều kinh nghiệm trồng mè (vừng) trên đất lúa. Sau khi chuyển đổi sang trồng lúa cao sản, diện tích mè dần bị thu hẹp. Những năm gần đây, do việc trồng lúa xuân hè kém hiệu quả nên nhiều hộ nông dân đã thay thế bằng cây mè. Mô hình này không chỉ cho hiệu quả kinh tế cao mà còn giúp cải tạo đồng ruộng, ngăn chặn sự phát triển của một số dịch bệnh trên cây lúa.
Xem tiếp >> NHá»®NG THÆ¯Æ NG HIỆU MANG DẤU ẤN HỘI LÀM VƯỜN (Báo KTNT - Số ra ngà y 9/3/2009) (11-03-2009) Cam sành Hà Giang, vải thiều Lục Ngạn, nho xanh Ninh Thuận... là những thương hiệu được tạo nên bởi sự đóng góp của Hội Làm vườn. Đây cũng chính là tấm “visa” để các loại nông sản vững vàng đến với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ.
Xem tiếp >> NUÔI Cà TRÊN CAO NGUYÊN LÀM GIÀU (Báo KTNT - Số ra ngà y 9/3/2009) (11-03-2009) Cho đến bây giờ, khi đã nắm trong tay khối tài sản lớn, vợ chồng anh Nguyễn Văn Trọng ở thôn 3, xã Đạ Ròn (Đơn Dương - Lâm Đồng) vẫn nhớ như in những tháng ngày gây dựng cơ nghiệp. Bằng nghị lực, lòng quyết tâm vượt khó và hướng đi đúng, cuộc sống của gia đình anh đã khấm khá lên rất nhiều nhờ mô hình nuôi cá trên cao nguyên.
Xem tiếp >> RÚT NGẮN THỜI GIAN NHÂN GIá»NG HOA LY (Báo KTNT - Số ra ngà y 9/3/2009) (11-03-2009) Ứng dụng kỹ thuật thụ phấn In vitro, hai sinh viên trẻ ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã giảm thời gian nhân giống hoa ly (Lily) từ nửa năm xuống còn ba tháng.
Xem tiếp >> MỘT Sá» GIá»NG CÀ PHÊ MỚI CHO NÄ‚NG SUẤT CAO (Báo KTNT - Số ra ngà y 2/3/2009) (11-03-2009) Hiện cả nước có khoảng 520.000ha càphê, sản lượng 900.000 tấn/năm, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên. Tuy nhiên, theo Viện Khoa học kỹ thuật nông-lâm nghiệp Tây Nguyên, có tới 98,3% diện tích càphê là giống thực sinh, trong đó 85,2% là giống do nông dân tự sản xuất, không đảm bảo tiêu chuẩn; chỉ có khoảng 1,7% là giống ghép, vì vậy năng suất, sản lượng cũng như chất lượng càphê của Việt Nam luôn thấp hơn các nước khác. Thay thế giống cũ bằng các loại giống mới cho năng suất, chất lượng cao là giải pháp hữu hiệu để nâng cao vị thế càphê Việt Nam.
Xem tiếp >> THOÃT NGHÈO NHỜ NUÔI Cà Lá»’NG (Báo KTNT - Số ra ngà y 4/3/2009) (05-03-2009) Ba năm về trước, họ là những hộ nghèo nhất ấp Sơn Lập, xã Nam Thái (Hòn Đất - Kiên Giang). Từ khi mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng bè, cuộc sống của họ ngày càng khởi sắc.
Xem tiếp >> HIỆU QUẢ MÔ HÃŒNH NUÔI Cà HÔ CÔNG NGHIỆP (Báo KTNT - Số ra ngà y 4/3/2009) (05-03-2009) Gần đây, nghề đánh bắt cá hô tự nhiên dần đi vào “ngõ cụt”. Đó là lẽ tự nhiên khi con cá hô bị đánh bắt một cách vô tội vạ và loài cá quý hiếm của dòng Mê Công này đang được xếp vào loài có nguy cơ tuyệt chủng. Việc nuôi cá hô bằng mô hình công nghiệp không chỉ bảo tồn, phát triển loài cá hô mà còn là mô hình kinh tế khá thành công tại An Giang…
Xem tiếp >> Từ việc thanh long mất Ä‘Æ°á»ng sang Hoa Kỳ: NghÄ© vá» mối liên kết giữa các doanh nghiệp (Báo KTNT - Số ra ngà y 2/3/2009) (03-03-2009) Những tháng cuối năm 2008, người Bình Thuận hối hả chuẩn bị đưa thanh long sang Hoa Kỳ sau bao nỗ lực, cố gắng. Cứ tưởng “cá chép” đã “vượt vũ môn” thành công, ai ngờ hiện các doanh nghiệp không còn hào hứng với chuyện đưa thanh long vi vu trời Tây. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng chủ yếu là do cách làm theo kiểu “ăn xổi” của doanh nghiệp. Từ trước tới nay, điều đó đã xảy ra nhiều, gây ra những hậu quả nghiêm trọng nhưng vẫn lặp lại một cách đáng tiếc.
Xem tiếp >> PHÃ’NG CHá»NG DỊCH CÚM GIA CẦM: VẪN CÃ’N TÂM Là CHỦ QUAN (Báo KTNT - Số ra ngà y 2/3/2009) (03-03-2009) Đó là kết luận của Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng tại Hội nghị giao ban trực tuyến với 15 tỉnh về tình hình dịch cúm gia cầm tại Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa qua.
Xem tiếp >> "NGÂN HÀNG BÃ’" - NIỀM VUI CHO NGƯỜI NGHÈO (Báo KTNT - Số ra ngà y 2/3/2009) (03-03-2009) Hai năm qua, hàng trăm nông dân ở xã An Phú (Mỹ Đức - Hà Nội) đã thoát nghèo nhờ dự án “Ngân hàng bò” do Tổ chức Caritas (Thụy Sỹ) thực hiện. Bằng cách cho nông dân vay bò và chuyển giao kinh nghiệm, kỹ thuật chăn nuôi, “Ngân hàng bò” đã mang lại niềm hạnh phúc cho những hộ dân nghèo nơi đây. Song, điều đáng nói hơn là cách tiếp cận người nghèo của dự án này - cho nông dân “cần câu” chứ không cho “con cá” - rất đáng để chúng ta quan tâm. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Marco Van Grinsven, Trưởng đại diện Caritas Thụy Sỹ tại Việt Nam về vấn đề này.
Xem tiếp >> KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA LAI TH3-3 (Báo KTNT - Số ra ngà y 2/3/2009) (03-03-2009) TH3-3 là giống lúa lai hai dòng do PGS. TS Nguyễn Thị Trâm cùng các cộng sự tại Viện Sinh học nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) chọn tạo từ tổ hợp lai T1S96/R3, được công nhận là giống quốc gia và được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới. Cây có khả năng chịu rét khá, đẻ nhánh khỏe, năng suất bình quân 70-80 tạ/ha/vụ, chất lượng gạo thơm ngon. Để canh tác giống lúa này đạt hiệu quả, bà con nên lưu ý một số vấn đề sau:
Xem tiếp >> SINH SẢN NHÂN TẠO THÀNH CÔNG CHO Cà NGá»°A GAI (Báo KTNT - Số ra ngà y 26/2/2009) (26-02-2009) Viện Hải dương học Nha Trang vừa cho sinh sản nhân tạo thành công loại cá ngựa gai quý hiếm có tên trong sách đỏ của Việt Nam và Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN).
Xem tiếp >> MIỀN TRUNG GIEO MẠCHO MIỀN BẮC CẤY: à TƯỞNG MỚI (Báo KTNT - Số ra ngà y 25/2/2009) (25-02-2009) Đợt rét đậm, rét hại hồi đầu năm 2008 đã làm 200.000ha lúa và 17.800ha mạ tại các tỉnh phía Bắc bị chết, lượng lúa giống bị thiệt hại ước tính 35.000 tấn. Trước tình hình đó, vụ đông xuân 2009, ông Bùi Thế Viêm, kỹ sư nông - lâm nghiệp đã phối hợp với Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang và một số địa phương triển khai thực hiện ý tưởng: gieo mạ ở miền Trung rồi đưa ra cấy ở miền Bắc...
Xem tiếp >> TRỊ BỆNH TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY THANH LONG (Báo KTNT - Số ra ngà y 25/2/2009) (25-02-2009) Theo kỹ sư Trần Minh Tân (Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Bình Thuận), triệu chứng thường gặp của bệnh tuyến trùng trên thanh long là cây bị thối rễ, sưng rễ mà nguyên nhân là do một loài giun tròn gây hại. Thanh long bị bệnh thường chậm phát triển, cành tóp, dây teo. Nếu bị bệnh trong giai đoạn đang mang trái thì trái nhỏ và nhăn nheo. Bệnh thường gây hại trên thanh long nhiều nhất vào mùa mưa.
Xem tiếp >> GIà XUẤT KHẨU NÔNG SẢN PHỤC Há»’I (Báo KTNT - Số ra ngà y 24/2/2009) (25-02-2009) Vào thời điểm cuối tháng 2/2009, thị trường xuất khẩu hàng hoá đã báo những tín hiệu lạc quan hơn, đặc biệt là với các mặt hàng nông sản. Điều này cho thấy trong khó khăn vẫn còn rất nhiều cơ hội dẫn tới sự bứt phá, nếu có chiến lược xuất khẩu đúng đắn.
Xem tiếp >> KINH NGHIỆM NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Báo KTNT - Số ra ngà y 23/2/2009) (25-02-2009) Tại hội thảo nuôi tôm thẻ chân trắng do Sở Thủy sản Bến Tre tổ chức vừa qua, nhiều hình thức nuôi khác nhau được đề cập. Xin giới thiệu mô hình nuôi tôm công nghệ sinh học không sử dụng hóa chất, kháng sinh của Công ty TNHH Thông Thuận (Bến Tre để bà con tham khảo.
Xem tiếp >> BỆNH BẠI LIỆT Ở HEO NÃI (Báo KTNT - Số ra ngà y 18/2/2009) (19-02-2009) Hỏi: Nhà tôi nuôi 7 con heo (lợn) nái. Hai năm đầu, heo sinh sản bình thường, nhưng gần đây, 2 con sau khi đẻ bị liệt 2 chân sau. Xin cho biết cách điều trị.
Nguyễn Thị Bảy, thôn Bình Lâm, xã Hàm Chính (Hàm Thuận Bắc - Bình Thuận). Xem tiếp >> CÃCH PHÃ’NG TRỊ BỆNH LOÉT HẠI CÂY CHANH (Báo KTNT - Số ra ngà y 19/2/2009) (19-02-2009) Hỏi: Vào mùa mưa, cây chanh ở chỗ chúng tôi thường mắc chứng bệnh sau: Trên lá xuất hiện những đốm nhỏ sần sùi, màu nâu nhạt, mọc nhô cao lên khỏi bề mặt lá, xung quanh có quầng màu vàng, nếu bị nặng có thể làm cho lá khô, rụng sớm. Trên các cành bánh tẻ cũng bị các vết đốm trên làm cho cành sần sùi. Xin cho biết đó là bệnh gì? Cách phòng trị?
Đào Văn Hưởng và một số nhà vườn ở Long Thành (Đồng Nai). Xem tiếp >> Bà QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA NHá»®NG NÔNG DÂN SẢN XUẤT GIỎI (Báo KTNT - Số ra ngà y 18/2/2009) (19-02-2009) Mấy năm gần đây, để thích nghi với xu thế hội nhập, nhiều nông dân đã nỗ lực vượt qua khó khăn, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng những mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Xin được kể lại câu chuyện làm giàu của những nông dân sản xuất giỏi ở Đồng Tháp.
Xem tiếp >> NÔNG NGHIỆP Há»®U CÆ MANG LẠI NÔNG SẢN SẠCH (Báo KTNT - Số ra ngà y 19/2/2009) (19-02-2009) Nếu mô hình nông nghiệp hữu cơ được nhân rộng, người tiêu dùng sẽ không còn nỗi lo ăn phải rau quả bị nhiễm hóa chất độc hại.
Xem tiếp >> KHÓC NHƯ NÔNG DÂN… ÄƯỢC MÙA RAU (Báo KTNT - Số ra ngà y 18/2/2009) (18-02-2009)
Những ngày này, đến xã Tây Tựu (Hà Nội), cảnh tượng dễ nhận thấy nhất là những đống rau nằm ngập tràn các lối đi. Mùi rau thối nồng nặc. Rau được mùa nhưng nhà nông đang lo sẽ rơi vào cảnh tay trắng, đầm đìa nợ nần.
Xem tiếp >> THANH LONG ÄI MỸ ÄỨT GÃNH GIá»®A ÄƯỜNG (Báo KTNT - Số ra ngà y 17/02/2009) (18-02-2009) Sau ba lô hàng đầu tiên xuất sang Mỹ, đến nay, việc xuất khẩu thanh long đi Mỹ đã bị ngưng lại hoàn toàn.
Xem tiếp >> GIẢI PHÃP CỨU LÚA BỊ NGỘ ÄỘC MẶN (Báo KTNT - Số ra ngà y 16/2/2009) (18-02-2009) Đất mặn làm cản trở sự hấp thụ nước và dinh dưỡng của cây trồng; muối sodium là nguyên nhân gây ra sự phá hủy cấu trúc của đất, làm mất cân đối dưỡng chất, cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng của cây... Làm thế nào xử lý ruộng mặn để đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa?
Xem tiếp >> "VUA" BA KÃCH DƯỚI CHÂN NÚI A DÆ¯Æ NG (Báo KTNT - Số ra ngà 16/2/2009) (18-02-2009) Đến xã Lăng, huyện vùng cao biên giới Tây Giang (Quảng Nam), hỏi Bhríu Pố, ai cũng biết. Đơn giản vì ông không chỉ là người Cơ Tu đầu tiên học hết đại học, làm 2 khóa Chủ tịch UBND, 3 khóa Bí thư Đảng uỷ xã mà còn là người sở hữu 3.000 cây dược liệu ba kích đang chuẩn bị cho khai thác.
Xem tiếp >> PHÚ YÊN VÀO VỤ TÔM HÙM: VỪA NUÔI, VỪA LO (Báo KTNT - Số ra ngà y 16/2/2009) (18-02-2009) Trái với cảnh “chợ chiều” năm trước, tại các vùng nuôi tôm hùm trên địa bàn huyện Sông Cầu (Phú Yên) đang tấp nập cảnh mua bán con giống, sửa chữa lồng bè, trong khi ngân hàng cũng đẩy nhanh tiến độ giải ngân để đáp ứng nhu cầu của ngư dân. Dù dịch bệnh trên tôm đã được khống chế nhưng cả ngân hàng và người nuôi vẫn canh cánh nỗi lo.
Xem tiếp >> KINH NGHIỆM TRá»’NG CAM CANH (Báo KTNT - Số ra ngà y 16/2/2009) (18-02-2009) Cây cam Canh (còn gọi là cam đường) có giá trị kinh tế cao nhưng đòi hỏi phải áp dụng tốt các biện pháp thâm canh. Để trồng cam đạt hiệu quả cao, khắc phục một số hiện tượng: ít quả, nứt hoặc khô quả, ra quả cách năm, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh sau:
Xem tiếp >> "CHA ÄẺ" CỦA NHá»®NG GIá»NG LÚA MỚI (Báo KTNT - Số ra ngà y 12/9/2009) (12-02-2009) Người dân huyện Hòn Đất (Kiên Giang) đặt cho anh cái tên trìu mến: “Tính kĩ sư” bởi đã nhiều năm nay anh nổi tiếng trong việc lai tạo thành công nhiều giống lúa tốt, có năng suất, chất lượng, đáp ứng nhu cầu của bà con địa phương. Anh là Nguyễn Văn Tính ở số nhà 294, ấp Tân Hưng (xã Mỹ Lâm).
Xem tiếp >> CHá»®A LỞ Má»’M LONG MÓNG CHO GIA SÚC BẰNG THUá»C NAM (Báo KTNT - Số ra ngà y 12/2/2009) (12-02-2009) Bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò do vi - rút gây nên, do đó việc điều trị chủ yếu là chữa triệu chứng để vết thương mau lành, đề phòng nhiễm trùng kế phát gây biến chứng nguy hiểm.
Xem tiếp >> KỸ THUẬT NUÔI NGAO THÆ¯Æ NG PHẨM (Báo KTNT - Số ra ngà y 9/2/2009) (12-02-2009) Ngao là loài thủy sản có tiềm năng lớn ở vùng triều nước ta, phân bố dọc bờ biển từ Bắc vào Nam. Kỹ thuật nuôi không phức tạp, chu kỳ ngắn, đầu tư ít lại có giá trị cao. Nuôi ngao còn góp phần làm sạch môi trường đáy vùng triều ven biển. Xem tiếp >> MÃY SẤY LÚA CHẠY LŨ "MADE IN Äá»’NG TÂM" (Báo NNVN - Số ra ngà y 9/2/2009) (10-02-2009) Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm An Giang (nay là Trường Đại học An Giang) nhưng anh Huỳnh Nhựt Minh ở ấp Phú Thượng, xã Kiến An (Chợ Mới – An Giang) lại về quê làm ruộng, học thêm nghề cơ khí để quản lý xưởng cơ khí Đồng Tâm của gia đình. Vừa học vừa làm, anh đã cải tiến, sáng chế thành công nhiều máy móc, trong đó có máy sấy lúa chạy lũ.
Xem tiếp >> SẢN XUẤT AN TOÀN CẦN MỘT QUà TRÃŒNH CHỌN LỌC (Báo NNVN - Số ra ngà y 4/1/2009) (09-02-2009) Việt Nam còn là quốc gia nông nghiệp. Trong quá trình hội nhập, chúng ta phải hướng tới sản xuất an toàn để phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, để làm được điều đó không phải chỉ trong ngày một ngày hai mà cần có sự cải tiến của cả ngành nông nghiệp trong một quá trình có chọn lọc. Chúng tôi đã trao đổi với ông Nguyễn Trí Ngọc, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) xung quanh vấn đề này.
Xem tiếp >> CHUYỆN VỀ CHỦ "NGÂN HÀNG BÃ’" Ở LẠC THỦY (Báo NNVN - Số ra ngà y 4/1/2009) (06-02-2009) Ở huyện Lạc Thuỷ (Hoà Bình), nhiều người gọi anh là “vua bò” bởi anh chẳng nhớ mình có chính xác bao nhiêu con bò. Chỉ biết rằng, nông dân huyện miền núi còn nhiều khó khăn này và địa bàn lân cận đều được anh cho mượn trâu, bò để phát triển kinh tế. Từ “ngân hàng bò” của anh, nhiều hộ đã thoát nghèo, vươn lên khá - giàu...
Xem tiếp >> NHIỀU MÔ HÃŒNH MỚI CẦN NHÂN RỘNG (Báo KTNT - Số ra ngà y 4/2/2009) (04-02-2009) Năm qua, người nuôi tôm sú ở ĐBSCL gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, giá cả tôm thương phẩm sụt giảm, bị cạnh tranh khá gay gắt ở thị trường xuất khẩu... Trước tình hình này, cùng với cả nước, làm thế nào để vụ nuôi tôm sú chính vụ năm 2009 đạt được kết quả tốt là vấn đề doanh nghiệp, người nuôi, nhà quản lý... ở ĐBSCL đã và đang trăn trở.
Xem tiếp >> RAU SẠCH, TỪ GIẤC MÆ THÀNH HIỆN THá»°C (Báo KTNT - Số ra ngà y 4/3/2009) (04-02-2009) Những vụ ngộ độc do “rau bẩn” thường xuyên diễn ra đã trở thành nỗi ám ảnh của người tiêu dùng. ước mơ về loại rau “siêu” sạch vẫn rất xa vời khi nông dân còn quen lối canh tác cũ. Tuy nhiên, mới đây, một tín hiệu vui đã đến khi những mớ rau sạch 100% đã được bày bán trên thị trường. Dù mới chỉ là thử nghiệm của nông dân xã Đình Bảng (Từ Sơn -Bắc Ninh) nhưng nó cũng mở ra hướng phát triển mới, tạo nền tảng cho nền nông nghiệp hữu cơ trong tương lai.
Xem tiếp >> XUẤT KHẨU GẠO KHỞI SẮC (Báo KTNT - Số ra ngà y 2/2/2009) (02-02-2009) Giá gạo thế giới đang nhích lên, nhiều bạn hàng lớn tìm mua gạo VN Đầu năm 2009, tình hình xuất khẩu gạo của VN đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Hiện đã có nhiều khách hàng liên hệ với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu trong nước để ký hợp đồng.
Xem tiếp >> SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM TRONG CHÄ‚N NUÔI VÀ XỬ Là MÔI TRƯỜNG (Báo KTNT - Số ra ngà y 12/1/2009) (18-01-2009) Chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms) đang được ứng dụng rộng rãi với mục đích cải tạo nguồn nước (làm trong sạch, khử mùi hôi); tăng sức đề kháng cho vật nuôi, cây trồng; góp phần cải thiện môi trường (khử mùi hôi chuồng trại, rác thải sinh hoạt)...
Xem tiếp >> NƯỚC MẮT NGƯỜI NUÔI BÃ’ Sá»®A (Báo KTNT - Số ra ngà y 12/1/2009) (14-01-2009) “Cơn bão” melamine đã dần lắng, thị trường sữa ổn định trở lại, người tiêu dùng cũng bớt hoang mang. Dù Bộ Y tế đã công bố một số sản phẩm sữa của các doanh nghiệp đủ điều kiện tung ra thị trường nhưng khó khăn vẫn đeo bám nông dân nuôi bò sữa...
Xem tiếp >> DI THá»°C THÀNH CÔNG SÂM NGỌC LINH TẠI VÙNG ÄẤT MỚI (Báo KTNT - Số ra ngà y 12/1/2009) (12-01-2009) Mới đây, tại Quảng Nam, hơn 40.000 cây sâm Ngọc Linh di thực từ đỉnh núi Ngọc Linh về các xã Tr’hy, Ch’ơm, Phước Lộc phát triển tốt…
Xem tiếp >> Cá»– MÃY MANG THÆ¯Æ NG HIỆU NÔNG DÂN (Báo KTNT - Số ra ngà y 6/1/2009) (07-01-2009) Anh Lâm Văn Mười ở ấp Hòa Thuận, xã Nam Thái Sơn (Hòn Đất - Kiên Giang) trở nên nổi tiếng nhờ cỗ máy phun thuốc bảo vệ thực vật. Lần đầu tiên xuất hiện, bà con vô cùng ngạc nhiên nhìn “vật thể lạ” thay con người làm công việc nặng nhọc. Nay xe phun thuốc của anh Mười đã trở thành cỗ máy hái ra tiền. Chỉ trong một năm, sản phẩm đã có mặt tại nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long...
Xem tiếp >> NHá»®NG DOANH NHÂN NÔNG THÔN THỜI HỘI NHẬP (Báo KTNT - Số ra ngà y 5/1/2009) (05-01-2009) Không chỉ trông chờ vào nguồn thu từ trồng trọt, chăn nuôi, nhiều nông dân đã biết học hỏi, thay đổi tư duy sản xuất, từ đó tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Không ít người trong số đó đã trở thành doanh nhân nông thôn.
Xem tiếp >> NgÆ°á»i chế tạo thà nh công hệ thống máy cắt tách hạt Ä‘iá»u tá»± Ä‘á»™ng (báo KTNT - Số ra ngà y /1/2009) (05-01-2009) Hơn 4 năm miệt mài nghiên cứu, ông Mai Vĩnh Thạnh, chủ cơ sở cơ khí Vũ Thạnh ở TP. Quy Nhơn (Bình Định) đã chế tạo thành công hệ thống máy cắt tách hạt điều tự động đầu tiên ở Việt Nam. Hệ thống máy này nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp chế biến hạt điều trong và ngoài tỉnh.
Xem tiếp >> Tá»”NG ÄÀI NÔNG NGHIỆP ÄẦU TIÊN CỦA NÔNG DÂN (Báo KTNT - Số ra ngà y 02/01/2009) (02-01-2009) Chỉ mất 1 giây và 500 đồng /tin nhắn, nông dân hay nhà sản xuất, doanh nghiệp sẽ có được đầy đủ các thông tin về giá cả nông sản, dịch bệnh, thời tiết, kỹ thuật, tư vấn vốn tín dụng... trong cả nước. Xem tiếp >> GIÀN PHUN THUá»C DIỆT RẦY NÂU "MADE IN HAI THUẬN" (Báo KTNT - Số ra ngà y 29/12/2008) (30-12-2008) Sáng chế vì bức xúc chuyện rầy nâu hại lúa và vì sự vất vả của nông dân, anh Dương Văn Thuận (Hai Thuận) ở ấp Vĩnh Yên, xã Thạnh Trị (Gò Công Tây - Tiền Giang) đã cho ra đời giàn phun thuốc diệt rầy nâu độc đáo, hiệu quả. Giàn máy không chỉ giúp việc đồng áng đỡ vất vả mà còn giúp bà con tiết kiệm chi phí thuốc bảo vệ thực vật. Xem tiếp >> LÀM GIÀU NHỜ CÀ PHÊ GHÉP (Báo KTNT - Số ra ngà y 24/12/2008) (24-12-2008) Sau 5 năm thực hiện việc ghép càphê, anh Nguyễn Đăng Trung ở thôn Tiền Yên, xã Lộc Đức, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã đưa năng suất càphê tăng từ 3 tấn lên 8 tấn/ha. Không chỉ vậy, việc nhân giống bán chồi ghép còn đem lại thu nhập không dưới 3 tỷ đồng/năm cho nông trại của anh. Xem tiếp >> BỆNH VIÊM MÀNG PHá»”I Ở BÃ’ (Báo KTNT - Số ra ngà y 24/12/2008) (24-12-2008) Khi thân nhiệt gia súc đột ngột tăng cao, bỏ ăn; ở bò cho sữa, lượng sữa giảm. Bò thở nhanh và sâu, sau đó ho thường xuyên, cuối cùng ho khô, có dịch mủ.
Xem tiếp >> "VUA XÆ¯Æ NG Rá»’NG" (Báo KTNT - Số ra ngà y 24/12/2008) (24-12-2008) Khi ngắm những chậu xương rồng đủ kiểu dáng, màu sắc phủ kín 6.000m2 đất, bất kỳ ai cũng phải trầm trồ về quy mô và sự chuyên nghiệp trong trang trại xương rồng của ông Ngô Thọ Trường ở 66 Lê Văn Chí (phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), người được mệnh danh là “vua xương rồng” của đất phương Nam hơn 20 năm qua. Xem tiếp >> "KHỦNG HOẢNG THỪA" RAU Ở HÀ NỘI: THÊM MỘT BÀI HỌC VỀ Dá»° BÃO, QUY HOẠCH (Báo KTNT - Số ra ngà y 24/12/2008) (24-12-2008) Nỗi đau về thiệt hại do trận mưa lịch sử gây ngập lụt trên diện rộng cuối tháng 10 chưa nguôi ngoai thì mấy ngày nay, người trồng rau ở ngoại thành Hà Nội lại thêm khốn đốn khi giá các loại rau liên tục giảm. Nguyên nhân là do bà con đổ xô trồng các loại rau ngắn ngày dẫn đến phá vỡ cơ cấu mùa vụ và điều tất yếu đã xảy ra, đó là... “khủng hoảng thừa”. Một lần nữa vấn đề dự báo, quy hoạch của các ngành chức năng lại tạo ra “lỗ hổng” lớn. Xem tiếp >> XUẤT KHẨU GẠO CHẠM NGƯỠNG 4,5 TRIỆU TẤN (Báo KTNT - Số ra ngà y 24/12/2008) (24-12-2008) Thống kê của Hiệp hội Lương thực VN cho biết, tính từ đầu tháng 12 đến nay các DN trong cả nước xuất khẩu thêm được 234.893 tấn gạo với trị giá 100,184 triệu USD. Xem tiếp >> KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIá»NG GHẸ XANH (Báo KTNT - Số ra ngà y 22/12/2008) (22-12-2008) Ghẹ xanh là vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Cũng như nhiều loài thủy sản khác, khâu giống rất quan trọng, quyết định sự thành bại trong quá trình nuôi ghẹ. Để có con giống đảm bảo chất lượng, xin giới thiệu kỹ thuật sản xuất giống ghẹ xanh: Xem tiếp >> BÙNG Ná»” XU HƯỚNG THUÊ ÄẤT CỦA NƯỚC NGOÀI (Báo KTNT - Số ra ngà y 22/12/2008) (22-12-2008) Giữa thế kỷ XX, nhiều nước châu Âu trở nên giàu có nhờ khai thác nguồn đất đai phong phú của các nước thuộc địa. Nhưng hiện tại, những nền kinh tế hùng mạnh đó đang lâm vào suy thoái và phải đối mặt với tình trạng khan hiếm lương thực. Chính vì vậy, thế giới đang hình thành xu hướng nước giàu thuê đất của nước nghèo để phát triển nông nghiệp. Xem tiếp >> CAY MẮT VÃŒ TIÊU (Báo KTNT - Số ra ngà y 22/12/2008)(22-12-2008) Vẫn là những giọt nước mắt, nhưng không phải vì sung sướng khi tiêu được mùa được giá như những năm trước, mà bởi quá đau lòng trước cảnh vườn tiêu héo úa, trơ trụi... Chuyện đang xảy ra ở xã Cam Thành, H.Cam Lộ, Quảng Trị, nơi vốn nổi tiếng là một "vương quốc tiêu". Xem tiếp >> KỲ ÄÀ, CON NUÔI MỚI (Báo KTNT - Số ra ngà y 22/12/2008) (22-12-2008) Cùng với việc đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, thời gian qua, nhiều con vật mới cũng được nông dân Quảng Ngãi đưa vào nuôi, bước đầu mang lại kết quả khả quan. Mô hình nuôi kỳ đà thương phẩm là một ví dụ. Xem tiếp >> KỸ THUẬT TRá»’NG NẤM LINH CHI (Báo KTNT - Số ra ngà y 22/12/2008) (22-12-2008) Nấm Linh Chi là loài dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao. Phương pháp trồng, chăm sóc cũng không quá khó. Tuy nhiên, để đảm bảo năng suất, chất lượng, bà con cần nắm rõ kỹ thuật trồng nấm Linh Chi. Xem tiếp >> BẾN TRE: CÂY KIM PHÃT TÀI "XUẤT NGOẠI" (Báo KTNT - Số ra ngà y 19/12/2008) (19-12-2008) Ông Bùi Thanh Liêm, trưởng phòng NN&PTNT huyện Chợ Lách (Bến Tre), cho biết nông dân trong huyện đã chuẩn bị khoảng 8 triệu sản phẩm hoa kiểng các loại phục vụ cho tết Kỷ Sửu 2009 này. Xem tiếp >> KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ÄẠT 2,2 TỶ USD (Báo KTNT - Số ra ngà y 19/12/2008) (19-12-2008) Theo kế hoạch, ngành cà phê Việt Nam phấn đấu tăng trưởng bình quân 4,9%/năm, mỗi năm xuất khẩu được từ 900.000 đến 1,1 triệu tấn cà phê với mức giá khoảng 2.000 USD/tấn. Xem tiếp >> BÀI II: NHá»®NG MÔ HÃŒNH CẢI TIẾN (Báo KTNT - Số ra ngà y 18/12/2008) (18-12-2008) Theo nhiều chuyên gia, mô hình “3 giảm, 3 tăng” là một gói kỹ thuật mở, tùy tình hình thực tế ở mỗi địa phương mà có cách áp dụng khác nhau. Điều đó khẳng định tính sáng tạo của mỗi nông dân trên đồng ruộng sẽ mang lại lợi ích thiết thực, giúp họ chủ động ứng phó được với những diễn biến bất lợi của dịch hại, thời tiết để tiến tới sản xuất an toàn. Xem tiếp >> CHÆ¯Æ NG TRÃŒNH "3 GIẢM, 3 TÄ‚NG" (Báo KTNT - Số ra ngà y 10/12/2008) (18-12-2008) Sau 6 năm triển khai, Chương trình “3 giảm, 3 tăng” (giảm lượng giống gieo sạ, phân bón, thuốc trừ sâu; tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả) đã chứng minh được tính ưu việt của nó và dần trở thành phong trào rộng khắp, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Theo tính toán, nếu áp dụng chương trình này trên diện rộng (1,4 triệu hecta), nông dân Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tiết kiệm được khoảng 850 tỷ đồng/năm. Xem tiếp >> DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI RÚT Vá»N ÄẦU TƯ VÀO NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Báo KTNT - Số ra ngà y 17/12/2008) (17-12-2008) Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Diệp Kỉnh Tần cho biết, đã có giai đoạn thu hút FDI vào nông nghiệp đạt con số rất cao, nhất là năm 1995 khi FDI đạt gần 570 triệu USD. Song, ba năm gần đây, dòng vốn này "rót" vào nông nghiệp vẫn "dậm chân tại chỗ", nếu không nói là "teo" đi.
Xem tiếp >> KHUYẾN KHÃCH NÔNG DÂN ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (Báo KTNT - Số ra ngà y 17/12/2008) (17-12-2008) "Đã đến lúc nông dân phải ứng dụng rộng rãi khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp. Có được như vậy mới nâng cao giá trị xuất khẩu của hàng hóa nông sản”, tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện Trưởng Viện Kinh tế chiến lược nêu quan điểm. Xem tiếp >> TRá»’NG KIỂNG THỦY CANH KHÔNG CẦN TƯỚI NƯỚC (Báo KTNT - Số ra ngà y 15/12/2008) (15-12-2008) Hai trái tim yêu cây xanh, một kỹ sư tin học và một kỹ sư cây xanh gặp nhau ở ước mong đem cây xanh vào từng cm2 cao ốc văn phòng, nhà ở, đã tạo ra nhiều chủng loại cây kiểng và dung dịch dinh dưỡng mới. Chỉ 5ml dung dịch là có cây đẹp và tươi tốt trong phòng, khỏi cần tưới 2-3 tuần.
Xem tiếp >> NGÀNH CHÄ‚N NUÔI GIA CẦM: Lá»– NẶNG VÀ BẤP BÊNH (Báo KTNT - Số ra ngà y 12/12/2008) (12-12-2008) Năm 2008 tuy dịch CGC lắng xuống và chăn nuôi gia cầm có nhiều chuyển biến tích cực về cơ cấu nhưng người chăn nuôi vẫn... mếu. Mọi cố gắng của hàng triệu người nuôi gia cầm đều trôi tuột vì giá thấp.
Xem tiếp >> ƯỚC MÆ TÃO BẠO CỦA MỘT Ná»® NÔNG DÂN (Báo KTNT - Số ra ngà y 11/12/2008) (11-12-2008) Với 2 triệu đồng vay của Tổ chức Phát triển Hà lan (NAPA), nhờ mạnh dạn, sáng tạo trong sản xuất, chị Nguyễn Thị Nhị ở thôn Lộc Long, xã Xuân Ninh (Quảng Ninh - Quảng Bình) đã không chỉ thoát nghèo mà đã vươn lên khá. Chị mơ ước sẽ trở thành nhà phân phối hàng hóa nông sản cho bà con. Xem tiếp >> TRÔM, CÂY TRá»’NG TRIỂN VỌNG Ở NINH THUẬN (Báo KTNT - Số ra ngà y 11/12/2008) (11-12-2008) Thôn Phước Lập, xã Phước Nam (Ninh Phước - Ninh Thuận) vốn là vùng “chảo lửa” khí hậu vô cùng khắc nghiệt, đất đai khô cằn nên cuộc sống của đồng bào Chăm nơi đây gặp rất nhiều khó khăn. Từ khi bà con đưa cây trôm vào sản xuất thì Phước Lập đã thực sự đổi đời.
Xem tiếp >> NHá»®NG NÔNG DÂN KHMER THỜI HIỆN ÄẠI (Báo KTNT - Số ra ngà y 11/12/2008) (11-12-2008) Những năm qua, Sóc Trăng xuất hiện ngày càng nhiều nông dân người Khmer áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo chuyển biến mạnh mẽ trên mặt trận nông nghiệp. Xin giới thiệu hai người trong số họ.
Xem tiếp >> KINH NGHIỆM DIỆT CÔN TRÙNG GÂY HẠI GIA SÚC (Báo KTNT - Số ra ngà y 10/12/2008) (11-12-2008) Xây dựng và phát triển vùng chăn nuôi an toàn không chỉ làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm mà còn góp phần đảm bảo hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ môi trường. Một trong những yếu tố để sản phẩm chăn nuôi đạt tiêu chuẩn an toàn là phải vệ sinh chuồng nuôi, phòng ngừa các loại côn trùng (ruồi, muỗi, bọ, mọt, gián...) - vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm. Xem tiếp >> TRUNG QUá»C: BẢO VỆN LỢI ÃCH CỦA NGƯỜI NUÔI BÃ’ Sá»®A (KTNT Online - ngà y 8/12/2008) (09-12-2008) Sau vụ sữa nhiễm melamine gây chấn động dư luận, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích của người nuôi bò sữa. ông Ngụy Triều An, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Trung Quốc cho biết: Xem tiếp >> "VUA" NHÃN Ở BẾN TRE (Báo KTNT - Số 49 ngà y 6 - 12/12/2008) (09-12-2008) Dù mới học hết lớp 7 nhưng cách tính toán, làm ăn của Lê Trung Hiếu ở xã Long Hòa (Bình Đại - Bến Tre) khiến nhiều người phải nể phục. Năm nay mới 32 tuổi nhưng anh đã nắm trong tay tài sản bạc tỉ. Xem tiếp >> LÀM GIÀU TỪ TRẠI Cà GIá»NG (Báo KTNT - Số 49 ngà y 6/12/2008) (09-12-2008) Có những lúc tưởng chừng anh không thể vượt qua khó khăn khi bao công sức, tiền của do hai vợ chồng gây dựng trong mấy chục năm bỗng chốc tan biến. Nhưng bằng nghị lực và quyết tâm, anh đã khiến nhiều người phải ngỡ ngàng trước mô hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao...
Xem tiếp >>
|