TS. Hoàng Kim
NGỌC PHƯƠNG NAM. Trang Viet-Studies.info gần đây có bài viết hay của Nguyễn Trọng Bình : Làm gì để nâng tầm văn học Đồng bằng Sông Cửu Long? Không hiểu sao khi đọc xong tôi lại vẫn vơ nghĩ sang chủ đề mới Làm gì để nâng tầm văn hóa Việt? Văn là Người. Cái gốc của sự học là học làm người . Nghèo đói, dốt nát thì không thể có tầm văn hóa nhưng giàu sang, nhiều chữ chưa chắc đã văn hóa cao. Người Việt có nhiều phẩm chất tốt và thói hư tật xấu. Một dân tộc muốn trường tồn và phát triển phải loại bỏ được tính xấu và tôn vinh nét đẹp văn hóa như chúng ta đã từng làm Vinh danh hạt ngọc Việt. Có như vậy chúng ta mới nâng được tầm văn hóa và tầm văn học của dân tộc. Chợt dưng tôi nhớ đến lời trao đổi của Khổng Tử về giáo dục văn hóa: “Trong nhà thì hiếu thảo với cha mẹ. Ra ngoài thì kính nhường bậc huynh trưởng. Thận trọng lời nói mà thành thực. Yêu khắp mọi người mà gần gũi với người nhân. Nổ lực, siêng năng việc làm và chăm chú, chuyên cần việc học.” (đọc tiếp)
Số lần xem trang : 16203 Nhập ngày : 03-12-2011 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Văn hóa và Giáo dục Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Chân dung một huyền thoại(13-05-2009) Đọc lại và suy ngẫm (13-05-2009) Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa (04-05-2009) Cần tập trung đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển hạ tầng công nghệ (24-04-2009) Ba giải thưởng mang tên nhà khai sáng(16-04-2009) Hiện đại hóa giáo dục để đi vào nền kinh tế tri thức(14-04-2009) Internet : Nền tảng công nghệ cho xã hội tri thức(25-03-2009) Về cụ Phan Thanh Giản: "Trao đổi với đồng nghiệp"(24-03-2009) Giáo sư "thiền"(24-03-2009) Bên tượng đài Lý Thái Tổ (05-03-2009) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
|