TS. Hoàng Kim
NGỌC PHƯƠNG NAM. Trang Viet-Studies.info gần đây có bài viết hay của Nguyễn Trọng Bình : Làm gì để nâng tầm văn học Đồng bằng Sông Cửu Long? Không hiểu sao khi đọc xong tôi lại vẫn vơ nghĩ sang chủ đề mới Làm gì để nâng tầm văn hóa Việt? Văn là Người. Cái gốc của sự học là học làm người . Nghèo đói, dốt nát thì không thể có tầm văn hóa nhưng giàu sang, nhiều chữ chưa chắc đã văn hóa cao. Người Việt có nhiều phẩm chất tốt và thói hư tật xấu. Một dân tộc muốn trường tồn và phát triển phải loại bỏ được tính xấu và tôn vinh nét đẹp văn hóa như chúng ta đã từng làm Vinh danh hạt ngọc Việt. Có như vậy chúng ta mới nâng được tầm văn hóa và tầm văn học của dân tộc. Chợt dưng tôi nhớ đến lời trao đổi của Khổng Tử về giáo dục văn hóa: “Trong nhà thì hiếu thảo với cha mẹ. Ra ngoài thì kính nhường bậc huynh trưởng. Thận trọng lời nói mà thành thực. Yêu khắp mọi người mà gần gũi với người nhân. Nổ lực, siêng năng việc làm và chăm chú, chuyên cần việc học.” (đọc tiếp)
Số lần xem trang : 15920 Nhập ngày : 03-12-2011 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Văn hóa và Giáo dục Nhân đọc Lữ Phương viết về hồi ký Trần Văn Giàu(12-05-2011) Mỗi mẩu đất này đều thiêng liêng cho dân tộc chúng tôi(10-05-2011) Đông Dương tìm tòi và suy ngẫm(22-04-2011) Con đường Trung Quốc vượt Mỹ của phát triển khoa học hữu dụng (02-04-2011) Rành mạch như Nguyễn Hiến Lê(23-03-2011) Em ơi ngước nhìn Phú Sỹ(20-03-2011) Người Nhật và nét đẹp văn hóa(17-03-2011) Động đất sóng thần ở Nhật Bản và sự kiện ngày 19/3 (15-03-2011) Nguyễn Du và những câu thơ tài hoa(13-03-2011) Giáo sư Vũ Đình Hoè người tạo nền cho giáo dục (10-02-2011) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
|