TS. Hoàng Kim
DẠY VÀ HỌC. Trao đổi về hình tượng người già làng Bahnar trãi qua nhiều nhiệm kỳ quản lý thôn bản sau lại thanh thản trở về ruộng rẫy một cách thung dung. Giáo sư Kiyoshi Matuda của Trường Đại học Joho ở Tokyo cho rằng trở về với thiên nhiên trong lành là nét đẹp văn hóa thuần phác. Trong Hội thảo "Nghiên cứu tổng quát về môi trường văn hóa và thông tin châu Á" năm 2004 giáo sư đã từng nói: "Nước Nhật đã mất sáu mươi năm để tạo dựng nên sự phồn vinh của ngày hôm nay nhưng có lẽ phải cần đến một trăm năm để khôi phục lại những giá trị ban đầu của mình.". Tôi tâm đắc với quan điểm của giáo sư khi chứng kiến người Nhật đối mặt với hiểm họa động đất sóng thần và sự cố điện hạt nhân với một bản lĩnh phi thường. Đó là Người Nhật với nét đẹp văn hóa. Việt Nam là một nước văn hiến. Nếp nhà và nét đẹp văn hóa Việt Nam có trong tinh hoa bản sắc dân tộc. Hướng phát triển Tây Nguyên bền vững là cân bằng giũa phát triển kinh tế và văn hóa. Đây là điểm nhấn quan trọng của tác phẩm"The Economic, Cultural and Social Lìe ò Bahnar People Sútainable Development" (Phát triển bền vững kinh tế, Văn hóa và Đời sống Xã hội người Bahnar). Sách do Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giới thiệu. Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ấn bản và giới thiệu tháng 6 năm 2012.(xem tiếp)
Số lần xem trang : 15456 Nhập ngày : 12-06-2012 Điều chỉnh lần cuối : 12-06-2012 Ý kiến của bạn về bài viết này
Khoa học Cây trồng Cây Lương thực 11.2015 (09-11-2015) Cây Lương thực 10. 2015(14-10-2015) Cây Lương thực 9. 2015(08-09-2015) Sản xuất kinh doanh lúa gạo ở ĐBSCL(18-10-2013) Nguyễn Thị Trâm, người Thầy lúa lai(02-07-2012) Nguồn gốc một số giống sắn mới (25-06-2012) Cơ cấu cây trồng ở các tỉnh vùng Tây Nguyên với quan điểm phát triển bền vững(03-06-2012) Đối thoại chiến lược nông nghiệp mới(27-05-2012) Giống sắn triển vọng tại Việt Nam (07-04-2012) Giống khoai lang ở Việt Nam(18-03-2012) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8
|