Trang thông tin Nguyễn Quốc Bình - Khoa Lâm nghiệp - NLU |
DANH SÁCH SINH VIÊN QUẢN LÝ RỪNG BÌNH THUẬN |
BÀI TẬP |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TT |
MSSV |
HỌ ĐỆM |
TÊN |
BÀI TẬP 1 |
BÀI TẬP 2 |
Cuối môn |
Ghi chú |
1 |
07247057 |
Nguyễn Minh |
Anh |
Làm bài cho bạn |
|
|
|
2 |
07247058 |
Võ Hùng |
Công |
7 |
|
|
|
3 |
07247059 |
Nguyễn Tiến |
Cường |
10 |
|
|
|
4 |
07247060 |
Nguyễn Ngọc |
Dân |
6 |
|
|
|
5 |
07247061 |
Thái Xuân |
Dục |
6 |
|
|
|
6 |
07247063 |
Trương Văn |
Đức |
10 |
|
|
|
7 |
07247064 |
K'Văn |
Góa |
4 |
|
|
|
8 |
07247065 |
Nguyễn Anh |
Hải |
7 |
|
|
|
9 |
07247066 |
Nguyễn Thị Thu |
Hải |
6 |
|
|
|
10 |
07247068 |
Nguyễn Trọng |
Hiệp |
5 |
|
|
|
11 |
07247069 |
Hồ Văn |
Hoa |
6 |
|
|
|
12 |
07247070 |
Lê Quang |
Hoài |
6 |
|
|
|
13 |
07247071 |
Phạm Duy |
Hoàn |
6 |
|
|
|
14 |
07247072 |
Phạm Minh |
Hùng |
Nhờ bạn làm bài |
|
|
|
15 |
07247074 |
Nguyễn Quốc |
Huy |
5 |
|
|
|
16 |
07247075 |
Nguyễn Thị |
Hường |
3 |
|
|
|
17 |
07247076 |
Đỗ Đức |
Hữu |
8 |
|
|
|
18 |
07247077 |
Phạm Kim |
Khánh |
10 |
|
|
|
19 |
07247078 |
Trần Hoàng |
Khiêm |
3 |
|
|
|
20 |
07247079 |
Nguyễn Ngọc |
Loan |
6 |
|
|
|
21 |
07247081 |
Đặng Quang |
Luận |
4 |
|
|
|
22 |
07247082 |
Đào Thị Hồng |
Mến |
7 |
|
|
|
23 |
07247083 |
Huỳnh Văn |
Năm |
7 |
|
|
|
24 |
07247084 |
Trần Trọng |
Nghiệp |
0 |
|
|
|
25 |
07247086 |
Đào Xuân |
Ninh |
6 |
|
|
|
26 |
07247088 |
Nguyễn Văn |
Quang |
6 |
|
|
|
27 |
07247089 |
Lê Minh |
Quốc |
5 |
|
|
|
28 |
07247090 |
Hà Văn |
Tâm |
6 |
|
|
|
29 |
07247091 |
Nguyễn Văn |
Tâm |
3 |
|
|
|
30 |
07247092 |
Nguyễn Minh |
Tâm |
8 |
|
|
|
31 |
07247093 |
Bùi Duy |
Thái |
9 |
|
|
|
32 |
07247094 |
Trần Quang |
Thêm |
3 |
|
|
|
33 |
07247095 |
Đoàn Bá |
Thuận |
10 |
|
|
|
34 |
07247096 |
Trần Đình |
Thuận |
7 |
|
|
|
35 |
07247097 |
Nguyễn Văn |
Tính |
6 |
|
|
|
36 |
07247098 |
Nguyễn Đức |
Toàn |
9 |
|
|
|
37 |
07247099 |
Nguyễn Anh |
Trí |
7 |
|
|
|
38 |
07247055 |
Trần Bá |
Trình |
4 |
|
|
|
39 |
07247100 |
Lê Thế |
Trường |
8 |
|
|
|
40 |
07247101 |
Nguyễn Minh |
Tú |
6 |
|
|
|
41 |
07247102 |
Nguyễn Văn |
Tuấn |
0 |
|
|
|
42 |
07247104 |
Phạm Đình |
Tuyến |
8 |
|
|
|
43 |
07247105 |
Lưu Minh |
Cường |
3 |
|
|
|
44 |
07247106 |
Phạm Quốc |
Việt |
10 |
|
|
|
45 |
07247107 |
Trần Thanh |
Vũ |
8 |
|
|
|
ĐIỂM CÁC BÀI TẬP QUÁ TRÌNH MÔN LSNG LỚP DH07QR
TT |
HỌ ĐỆM |
TÊN |
BT1 |
BT2 |
BT3 |
tổng TT quy đổi |
Câu đúng LT |
Điểm LT |
Tổng điểm+20% |
|
1 |
Nguyễn Thanh |
Bình |
6 |
7 |
9 |
2.2 |
26 |
4.04 |
7 |
2 |
Vũ Thành |
Công |
0 |
v |
9 |
0.9 |
21 |
3.27 |
5 |
3 |
Điểu |
Cu |
0 |
9 |
8 |
1.7 |
26 |
4.04 |
7 |
4 |
Nông Văn |
Cường |
9 |
8 |
8 |
2.5 |
19 |
2.96 |
7 |
5 |
Lê Hữu |
Duy |
5 |
v |
v |
0.5 |
14 |
2.18 |
3 |
6 |
Đỗ Huy |
Định |
9 |
5 |
8 |
2.2 |
21 |
3.27 |
7 |
7 |
Cao Nam |
Hải |
0 |
6 |
10 |
1.6 |
26 |
4.04 |
7 |
8 |
Nguyễn Văn |
Hạnh |
9 |
10 |
10 |
2.9 |
20 |
3.11 |
7 |
9 |
Phan Thị Mỹ |
Hạnh |
0 |
7 |
8 |
1.5 |
25 |
3.89 |
6 |
10 |
Doãn Thị Thu |
Hằng |
0 |
7 |
8 |
1.5 |
23 |
3.58 |
6 |
11 |
Phạm Thị |
Hằng |
0 |
5 |
9 |
1.4 |
21 |
3.27 |
6 |
12 |
Đặng Đình |
Hiếu |
10 |
5 |
8 |
2.3 |
21 |
3.27 |
7 |
13 |
Đoàn Ngọc |
Hoài |
5 |
9 |
8 |
2.2 |
21 |
3.27 |
7 |
14 |
Nguyễn Văn |
Hoàn |
4 |
8 |
10 |
2.2 |
27 |
4.20 |
8 |
15 |
Trần Minh |
Hoàng |
0 |
10 |
v |
1 |
20 |
3.11 |
5 |
16 |
Lê Nguyễn Thu |
Hồng |
8 |
9 |
8 |
2.5 |
20 |
3.11 |
7 |
17 |
Lê Nguyên |
Huy |
0 |
5 |
8 |
1.3 |
23 |
3.58 |
6 |
18 |
Lê Tiến |
Hưng |
10 |
v |
8 |
1.8 |
21 |
3.27 |
6 |
19 |
Nguyễn Thị Thu |
Hương |
9 |
6 |
8 |
2.3 |
28 |
4.36 |
8 |
20 |
Phạm Xuân |
Hương |
0 |
8 |
10 |
1.8 |
17 |
2.64 |
5 |
21 |
Trương Thị Thu |
Hường |
8 |
7 |
8 |
2.3 |
21 |
3.27 |
7 |
22 |
Thái Đình |
Lai |
6 |
6 |
9 |
2.1 |
25 |
3.89 |
7 |
23 |
Trần Hoàng Ngọc |
Lan |
7 |
7 |
9 |
2.3 |
23 |
3.58 |
7 |
24 |
Nguyễn Hoàng |
Lâm |
0 |
6 |
8 |
1.4 |
14 |
2.18 |
4 |
25 |
Trần Hoàng |
Lâm |
4 |
6 |
10 |
2 |
24 |
3.73 |
7 |
26 |
Trương Hoàng |
Luân |
6 |
4 |
9 |
1.9 |
20 |
3.11 |
6 |
27 |
Nguyễn Thị Thanh |
Nga |
9 |
9 |
9 |
2.7 |
25 |
3.89 |
8 |
28 |
Nguyễn Kim |
Nhị |
7 |
7 |
9 |
2.3 |
27 |
4.20 |
8 |
29 |
Hoàng Trung |
Phong |
6 |
v |
10 |
1.6 |
14 |
2.18 |
5 |
30 |
Nguyễn Tấn |
Phước |
6 |
8 |
10 |
2.4 |
22 |
3.42 |
7 |
31 |
Trần Văn |
Quân |
0 |
8 |
8 |
1.6 |
21 |
3.27 |
6 |
32 |
Vũ Kim |
Sáng |
0 |
6 |
8 |
1.4 |
23 |
3.58 |
6 |
33 |
Trần Thị Phương |
Thảo |
6 |
7 |
8 |
2.1 |
22 |
3.42 |
7 |
34 |
Nguyễn Thị Minh |
Thu |
0 |
4 |
10 |
1.4 |
25 |
3.89 |
6 |
35 |
Lê Đức |
Thuận |
4 |
8 |
9 |
2.1 |
20 |
3.11 |
6 |
36 |
Nguyễn Xuân |
Thủy |
9 |
6 |
v |
1.5 |
17 |
2.64 |
5 |
37 |
Nguyễn Đại |
Tiến |
5 |
10 |
8 |
2.3 |
20 |
3.11 |
6 |
38 |
Phạm Văn |
Tín |
0 |
10 |
9 |
1.9 |
24 |
3.73 |
7 |
39 |
Lê Quốc |
Trí |
5 |
9 |
9 |
2.3 |
19 |
2.96 |
6 |
40 |
Nguyễn Thị Ngọc |
Triều |
5 |
8 |
10 |
2.3 |
23 |
3.58 |
7 |
41 |
Ngô Thị Kim |
Trúc |
4 |
8 |
9 |
2.1 |
20 |
3.11 |
6 |
42 |
Trần Minh |
Trung |
8 |
9 |
9 |
2.6 |
21 |
3.27 |
7 |
43 |
Quách Hữu |
Trường |
5 |
7 |
10 |
2.2 |
25 |
3.89 |
7 |
44 |
Nguyễn Bá |
Tuyên |
6 |
8 |
9 |
2.3 |
19 |
2.96 |
6 |
45 |
Dương Thị Ánh |
Tuyết |
10 |
7 |
9 |
2.6 |
28 |
4.36 |
8 |
46 |
Dương Thành |
Vân |
0 |
7 |
8 |
1.5 |
18 |
2.80 |
5 |
47 |
Thái Thị |
Vân |
0 |
10 |
10 |
2 |
21 |
3.27 |
6 |
48 |
Phan Xuân |
Vĩ |
6 |
7 |
8 |
2.1 |
21 |
3.27 |
6 |
49 |
Đặng Thị Bền |
Vững |
7 |
8 |
9 |
2.4 |
27 |
4.20 |
8 |
Tổng số SV dự thi: 49.
Đạt: 47, không đạt 2
Bài tập cá nhân (về nhà làm), lớp DH05NK:
Đề: Anh/chị tự chọn một đề tài tốt nghiệp kỹ sư/thạc sĩ nghiên cứu về LSNG (các thành viên trong lớp lựa chọn các đề tài khác nhau) để:
1. Tóm tắt nội dung chính (khoảng 1/3 trang giấy A4)
2. Chỉ ra những ưu điểm và tồn tại của nghiên cứu đó
Thời gian: từ 17/10 đến 21/11 năm 2008
Hình thức: nộp qua email, bài nhận được sẽ có phản hồi bằng email. (1). Kết quả bài làm; (2). file gốc hoặc bảng copy (sẽ được trả lại sau khi chấm xong) của nghiên cứu.
Bài kiểm tra 30 phút, lớp DH05LN, ngày 9/10/2008
Anh/chị hãy cho biết các bước trong xây dựng dự án quản lý lâm sản ngoài gỗ? Trong các bước đó, bước nào quan trong nhất? Tại sao?
Bài tập cá nhân lớp DH05LN
Anh/chị hãy tự chọn một bài báo nói về lâm sản ngoài gỗ và tóm tắt nó từ 250 đến 300 từ theo các yêu cầu sau:
Nội dung của bài báo muốn trình bày?
Những ưu điểm và khuyết điểm của nội dung bài báo?
Ngày nộp: trước ngày 24/11/2008, qua email
Sản phẩm: Bài báo + tóm tắt
Bài tập nhóm - Lớp DH05QR (tính 2 điểm)
Thời gian: 4 tuần, tính từ lúc nhận bài
Sản phẩm: Báo cáo A4 (từ 8-12 trang đánh máy), nộp qua email: ngquocbinh(at)hcmuaf.edu.vn
Báo cáo bằng powerpoint trình bày 5 phút/nhóm, thời điểm thích hợp
Ghi chú: Các nhóm được quyền lựa chọn 1 trong các tình huống sau. (2 nhóm/tình huống)
Tình huống 1:
Tại một cộng đồng X, có 150 hộ dân với 1000 nhân khẩu, sống gần rừng. Rừng khu vực họ sinh sống đang được quy hoạch đưa vào vùng đệm của một vườn quốc gia với diện tích khu vực khoảng 2800ha, bao gồm rừng sản xuất (800ha), rừng phòng hộ (1400ha) và rừng đặc dụng (600ha). Người dân tại cộng đồng này đang được vận động không chặt phá rừng. Những hộ dân sống trong khu vực quy hoạch vùng đệm được di dời ra nơi ở mới. Những động vật, thực vật là lâm sản ngoài gỗ bấy lâu nay được tiếp cận tự do thì nay họ không được tiếp cận tự do. Do vậy, mâu thuẫn xảy ra giữa những người quản lý rừng. Người dân không những không hợp tác để giữ rừng mà còn khai thác nhiều hơn trước đây nhằm cho mục đích thương mại với tâm lý bán được đồng nào hay đồng đó. Trái lại, với những người làm công tác quản lý rừng thì một mặt ra sức giữ rừng, mặc khác phải giữ mình vì sợ người dân phản ứng lại khi thi hành nhiệm vụ. Kết cục của viễn cảnh này là tài nguyên rừng ngày càng giảm sút, đặc biệt là các loại lâm sản ngoài gỗ; mặt khác, công tác quản lý rừng ở địa phương này luôn bị đưa lên trang nhất các trang báo.
Vậy, với vai trò là những người làm công tác quản lý rừng, anh chị hãy vận dụng những kiến thức trong môn học Lâm sản ngoài gỗ để xây dựng phương án giải quyết tình hình này để trình và thuyết phục cấp trên chấp thuận phương án của mình?
Tình huống 2:
Tại một cộng đồng Y, có khoảng 100 hộ với khoảng 650 nhân khẩu, sống gần rừng. Thu nhập hàng ngày của họ là từ nông nghiệp, các hoạt động lâm nghiệp, thu hái lâm sản phụ và chăn nuôi trong hộ gia đình. Tài nguyên rừng của họ được tiếp cận một cách tự do cho nhu cầu gia đình.
Năm 2001, lâm trường tại địa phương quy hoạch lại rừng. Diện tích rừng lồ ô tre nứa được thống kê là khoảng 700ha với trữ lượng khai thác hàng năm ước tính là 3,5 triệu cây/năm. Phương án này được đồng ý và giao cho một cơ sở sản xuất tại địa phương khai thác để chế biến hàng thủ công mỹ nghệ. Chi phí phải trả cho việc quản lý và phí tài nguyên là 150 đồng/cây khai thác được. Chi phí này được cơ sở sản xuất thanh toán trực tiếp cho đơn vị quản lý là lâm trường.
Để khai thác lượng tre nứa đáp ứng nhu cầu sản xuất của cơ sở mình là 1,1 cây/năm, chủ cơ sở sản xuất phải bỏ tiền ra thuê người dân tại địa phương khai thác và bán lại họ với giá từ 800 – 1200 đồng/cây.
Và như vậy, từ năm 2001 đến cơ sở sản xuất vẫn hoạt động tốt nhưng người dân lại không hài lòng với cách làm này vì họ nhận ra rằng họ chỉ là người làm thuê và không thu hoạch măng được vì chất lượng của rừng lồ ô đang bị giảm sút mạnh.
Vậy, với vai trò là những người làm công tác quản lý rừng, anh chị hãy vận dụng những kiến thức trong môn học Lâm sản ngoài gỗ để xây dựng phương án giải quyết tình hình này để trình và thuyết phục cấp trên chấp thuận phương án của mình với phương châm là tăng thu nhập cho người dân nhưng vẫn đảm bảo tài nguyên rừng phát triển tốt?
Ghi chú: Nhu cầu chi tiêu cho những vấn đề thiết yếu trung bình cho mỗi hộ gia đình là 100000 đồng/ngày. Nguồn thu từ lâm sản ngoài gỗ nói chung chiếm 3/5 tổng thu nhập, trong đó riêng từ lồ ô tre nứa chiếm 3/5 tổng thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ tại thời điểm năm 2005.
Tình huống 3
Tại một cộng đồng Z, có khoảng 60 hộ với khoảng 400 nhân khẩu, sống gần rừng. Thu nhập hàng ngày của họ là từ nông nghiệp, các hoạt động lâm nghiệp, thu hái lâm sản phụ. Tài nguyên rừng khu vực họ sinh sống đang bị cạn kiệt do bởi trước đây họ được tiếp cận một cách tự do cho nhu cầu của cuộc sống. Do vậy, tài nguyên rừng, đặc biệt là các cây lâm sản ngoài gỗ đã bị mất dần, thậm chí không thể khai thác được; đất đai sản xuất nông nghiệp bạc màu, xói mòn; những khu rừng trước đây họ được quyền khai thác lâm sản đã bị cấm khai thác do đó là rừng đặc dụng được bảo vệ nghiêm ngặt. Hậu quả, cuộc sống của 2/3 người dân đang lâm vào cảnh thiếu ăn, họ phải vào rừng khai thác gỗ trái phép. Cơ quan quản lý rừng sở tại đang gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý.
Vậy, với vai trò là những người làm công tác quản lý rừng, anh chị hãy vận dụng những kiến thức trong môn học Lâm sản ngoài gỗ để xây dựng phương án giải quyết tình hình này để trình và thuyết phục cấp trên chấp thuận phương án của mình với phương châm là được người dân nhưng vẫn đảm bảo cho công tác quản lý tài nguyên rừng của đơn vị sở tại?
Ghi chú: Trong rừng có tất cả các loài cây lâm sản ngoài gỗ đã và đang sinh sống. Đất đai nếu được phục hồi nguyên trạng có thể trồng được các loài cây lâm sản này. Các kỹ thuật chăm sóc và gây trồng được trung tâm khuyến nông tại phương phương cung cấp miễn phí. Thời gian cho việc thực thi phương án là từ 5-6 năm, kinh phí không giới hạn.
Tình huống 4
Tại một lâm trường A, có diện tích tự nhiên khoảng 25000ha, trong đó diện tích rừng sản xuất là 9000ha, rừng phòng hộ là 10000ha và rừng đặc dụng là 6000ha. Đất trên toàn lâm trường chủ yếu là đất đỏ Bazan.
Công tác quản lý rừng của lâm trường đang có chiều hướng xâu do các nguyên nhân:
- Người dân nhập cư tự do tăng nhanh trong 5 năm trở lại đây, hình thành các cụm dân cư sống len lõi trong rừng, những nơi có đất canh tác tốt.
- Người dân bản địa tiếp tục phá rừng cho mục đích canh tác nông nghiệp vì diện tích canh tác trước đây được bán cho những người mới nhập cư.
- Những người nhập cư khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trái phép trong khi đang chờ đợi canh tác nông nghiệp ổn định.
- Chính quyền địa phương (cấp xã/huyện) không kiểm soát được tình hình nhập cư cũng như mua bán lâm sản tại địa phương.
- Việc mua bán các sản phẩm lâm sản, đặc biệt là các loại lâm sản ngoài gỗ đang ngày một nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan quản lý lâm nghiệp địa phương
Vậy, với vai trò là những người làm công tác quản lý tài nguyên rừng, anh chị hãy vận dụng những kiến thức các môn học đã học và trong môn học Lâm sản ngoài gỗ để đánh giá tình hình thực tế và xây dựng kế hoạch phát triển lâm sản ngoài gỗ theo hưóng ổn định sản xuất của người dân và giảm áp lực lên tài nguyên rừng?
Ghi chú: Trong rừng có tất cả các loài cây lâm sản ngoài gỗ đã và đang sinh sống. Đất đai nếu được phục hồi nguyên trạng có thể trồng được các loài cây lâm sản này. Các kỹ thuật chăm sóc và gây trồng được trung tâm khuyến nông tại phương phương cung cấp miễn phí. Việc di dân tự do đã chấm dứt. UBND cấp xã, Kiểm lâm địa phương, Khuyến nông sẵn sàn hỗ trợ. Kinh phí không giới hạn. <Kết quả>
Bài kiểm tra 30 phút dành cho lớp DH05QR (không báo trước, tính 1 điểm)
Anh/chị:
Bài tập làm theo nhóm lớp ĐH05LN (tính 1 điểm)
1. Nhóm hãy lựa chọn các phương pháp/cách điều tra cây rừng hiện đang được thực thi để tiến hành điều tra hết tất cả các loài CÂY lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên của Việt Nam? Cho ví dụ cụ thể từng phương pháp ứng với nhóm lâm sản cụ thể? Phân tích ưu và khuyết điểm của phương pháp điều tra trên để đánh giá được trữ lượng của các loài cây lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên <kết quả>
2. Nhóm hãy tìm và trình bày tóm tắt các phương thức quản lý và bảo vệ lâm sản ngoài gỗ/tài nguyên rừng có lợi cho LSNG đang được nghiên cứu và thực hiện tại Việt Nam? Phân tích mặt tích cực và chỉ ra mặt hạn chế của các phương thức đó trong việc quản lý LSNG trong rừng tự nhiên (bao gồm cả rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng)? <kết quả>
3. Nhóm hãy sưu tầm tất cả các sản phẩm dân dụng được chế biến từ Tre nứa sau đó phân tích các công đoạn chế biến chúng? Phân tích rõ trong từng công đoạn đó, giá trị được tăng thêm bao gồm các giá trị nào và những lợi thế của việc chế biến trong việc quản lý tài nguyên từng là gi? <Kết quả>
4. Nhóm hãy phân tích dòng thị trường của nhóm cây bụi cho lâm sản ngoài gỗ có trong rừng tự nhiên? Để phát triển lâm sản ngoài gỗ theo hướng tăng thu nhập cho người dân thì những tác động đến dòng thị trường đó là gì? Giải thích? <kết quả>
5. Nhóm hãy xây dựng một kế hoạch nhằm thu thập mang lại thông tin thị trường đến người dân và đưa thông tin từ người dân đến thị thị cho các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ tại một cộng đồng do nhóm tự chọn?<kết quả>
6. Nhóm hãy tự chọn một cộng đồng mà tại đó có rừng để phân tích các yếu tố xã hội, tài nguyên rừng, hiện trạng quản lý tài nguyên rừng để phân tích các mối quan hệ của các vấn đề liên quan trong phát triển lâm sản ngoài gỗ theo hướng mang lại thu nhập cho người dân?<kết quả>
Yều cầu: (1) Các nhóm trình bày kết quả của nhóm từ 10 đến 15 trang đánh máy A4, nộp lại cho giáo viên qua email: ngquocbinh(at)hcmuaf.edu.vn, chậm nhất vào ngày 1/10/2008
(2). trình bày bằng powerpint (5 phút/nhóm) trước lớp vào ngày thứ 5, 2/10/2005
Báo cáo
Bài tập lớp DH05LN (tính 1 điểm)
Thứ Năm, ngày 4/9/2008
Thời gian 30 phút
Nội dung:
Anh/chị hãy chọn MỘT loài cây lâm sản ngoài gỗ có thể sản xuất hàng hoá tại một cộng đồng? Cho biết ưu thế và nguy cơ của nó trong việc sản xuất hàng hoá thương mại tại một cộng đồng?
Bài tập nhóm lớp DH05NK ( tính 1 điểm)
Nhóm 1 (Kim Anh, Hoàn, Dương): Tìm và phân tích dòng thị trường của 4 loại CÂY lâm sản ngoài gỗ đã và đang tham gia trên thị trường Việt NamKết quả>>
Nhóm 2 (V. Nam, Nga, Hiền, Hải): Tìm một loại cây lâm sản ngoài gỗ và xây dựng kế hoạch phát triển (sơ bộ) của nó trong hệ thống nông lâm kết hợp? Những thuận lợi và khó khăn của chúng? Kết quả>>
Nhóm 3 (H. Nam, Hằng, Thủy): Phân tích sự chuyển biến tích cực trong các quyết định/quy định của Việt Nam đối với lâm sản ngoài gỗ (từ năm 1999 đến 2008)? Kết quả>>
Nhóm 4 (Chính, Nhung, Sương): Phân tích các loại lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam: Những loài nào có thể đưa vào hệ thống Nông Lâm kết hợp? Ưu và khuyết điểm? Kết quả>>
Thời gian: từ 29/8 - 25/9/2008
Sản phẩm: 1 báo cáo A4, 10 - 15 trang và 1 báo cáo powerpoint trong thời gian 5-7 phút.
Nộp sản phẩm qua email ngquocbinh(at)hcmuaf.edu.vn
Bài kiểm tra kiến thức 1 (không báo trước), dành cho lớp DH05NK,
Thứ Sáu, ngày 29/8/2008
Thời gian 20 phút
Nội dung:
Anh/chị hãy chọn MỘT loài lâm sản ngoài gỗ có thể đưa vào hệ thống NLKH và phân loại chúng thuộc nhóm nào theo cách phân loại của anh chị? Giải thích cách phân loại này?
============
Bài kiểm tra kiến thức 1 (không báo trước), dành cho lớp DH05QR,
Thứ bảy, ngày 23/8/2008
Thời gian 30 phút
Nội dung:
Anh/chị hãy chọn một loài lâm sản ngoài gỗ tại địa phương anh/chị đang sinh sống và cho biết các giá trị sử dụng, ý nghĩa của nó đối với người dân địa phương này?
Thứ Sáu, ngày 29/8/2008
Thời gian 20 phút
Nội dung:
Anh/chị hãy chọn MỘT loài lâm sản ngoài gỗ có thể sản xuất hàng hoá tại một cộng đồng địa phương mà anh/chị biết? Cho biết những ưu điểm và thách thức khi phát triển chúng thành hàng hoà mang tính thương mại? Số lần xem trang : 14870 Nhập ngày : 23-08-2008 Điều chỉnh lần cuối : 03-10-2010 Ý kiến của bạn về bài viết này
Bài tập được ra theo yêu cầu của từng lớp/cá nhân Danh sách các loài LSNG ngừơi Châu Ro - Phú Lý - Đồng Nai sử dung(27-08-2011) Bài tập về nhà ĐH08 HK III - 2010-2011(21-06-2011) Danh sách nhóm đăng ký làm bài tập tình huống.(18-03-2011) Bài tập tình huống LSNG - Lớp tín chỉ HK2 - 2011(08-03-2011) Bài tập về nhà (LSNG) khóa 2011(16-01-2011) Bài tập kiểm tra kiến thức (thử nghiệm)(19-12-2010) Bài tập LSNG - Lớp DH07LN, DH07NK va DH-7LNGL(17-10-2009) Điểm thi hết môn học(17-11-2008)
|