TS. Hoàng Kim
Tiến sĩ Joe Tohme, tiến sĩ Reinhardt Howeler, tiến sĩ Chareinsuk Rojanaridpiched và tiến sĩ Claude Fauquet. Những bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á. (Ảnh:CIAT blog)
Chúc mừng từ Việt Nam đến những bạn tốt của nông dân trồng sắn châu Á.
Greetings from Vietnam to the good friend of cassava farmers in Asia.
Danh dự cho những đóng góp lớn an ninh lương thực ở Đông Nam Á. (xem tiếp...) CIAT Blog, 19 tháng 1, 2016
Tác giả: Georgina Smithbình luận.
Người dịch: Hoàng Kim
Hai nhà khoa học có một lịch sử lâu dài hợp tác với CIAT đã được vinh danh vì những đóng góp đối với giống sắn được trồng rộng rãi nhất trên thế giới, giờ đây đã canh tác phổ biến 60 đến 75 phần trăm tổng diện tích sắn ở Thái Lan và Việt Nam, một cây trồng chính an ninh lương thực và nguồn thu nhập cho khắp vùng Đông Nam Á.
Tại Hội nghị Cây Có củ Toàn cầu kéo dài một tuần ở Nam Ninh, Trung Quốc từ ngày 18 đến 22 tháng 1 năm 2016, Tiến sĩ Chareinsuk Rojanaridpiched, nguyên giáo sư, nhà di truền chọn giống, thầy Hiệu trưởng Đại học Kasetsart Thái Lan và Tiến sĩ Reinhardt Howeler, nhà khoa học đất nổi tiêng, với hơn 20 năm kinh nghiệm tại Châu Á, đã nhận được Giải thưởng Vàng Cây Sắn.
Tiến sĩ Chareinsuk Rojanaridpiched nhận được Giải thưởng Vàng Cây Sắn cho việc phát triển giống sắn Kasetsart 50 (KU 50, tên gọi ở Việt Nam là KM94), hiện canh tác trên 1 triệu ha ở Thái Lan và Việt Nam, cũng như trong khu vực rộng lớn của Indonesia, Campuchia, Philippines và Lào.
Tiến sĩ Reinhardt Howeler đã được công nhận cho những đóng góp của ông trong việc cải thiện hoạt động quản lý đất. Ông đã làm việc trực tiếp với nông dân các nước châu Á để đảm bảo việc áp dụng rộng rãi các giống sắn mới bao gồm KU 50, và những cây trồng luân xen canh với sắn, để quản lý đất sắn và cây trồng bền vững hơn, dẫn đến sản lượng và thu nhập trang trại cao hơn .
“Tôi đã rất may mắn được làm việc với các nhà nghiên cứu và cán bộ khuyến nông và nông dân làm việc chăm chỉ để áp dụng giống mới và thực hành được cải thiện, dẫn đến sản lượng cao hơn và nâng cao đáng kể đời sống của người nông dân,” Tiến sĩ Reinhardt nói.
Tiến sĩ Chareinsuk Rojanaridpiched (trái), Tiến sĩ Reinhardt Howeler (phải).
“Sự hài lòng lớn nhất khi thấy công việc mình làm có một tác động trên hành tinh trong việc giúp người dân cải thiện cuộc sống của họ. Nhận Giải thưởng Vàng Cây Sắn là vinh dự lớn và là một dấu hiệu cho thấy giá trị làm việc với nông dân để đạt được an ninh lương thực lớn hơn và cải thiện sinh kế đã được công nhận là mục tiêu cuối cùng sứ mệnh của chúng tôi “
Câu chuyện về cây sắn châu Á từ củ sắn đến sự giàu có
Sắn (Manihot esculenta) là một nguồn carbohydrate cho hơn 500 triệu người trên toàn cầu. Nó được xếp hạng thứ sáu trong số các loại cây trồng giàu năng lượng và được sản xuất như là một cây trồng chủ lực ở châu Phi, châu Á và châu Mỹ la tinh, chiếm tỷ lệ tương ứng là 53%, 33% và 14% sản lượng sắn toàn cầu.Cây sắn ngày nay tại vùng Đông Nam Á, là nguồn sinh kế cho khoảng 40 triệu hộ nông dân chủ yếu là người nghèo có diện tích canh tác ít hơn năm ha. Sắn là cây trồng chịu được khắc nghiệt, khô hạn, nắng nóng, và có thể phát triển trên đất nghèo dinh dưỡng của vùng cao với đầu tư thấp.
Trong những năm 1990, sản lượng sắn đình trệ phần lớn là do vòng xoáy đi xuống của nhu cầu tại các thị trường thức ăn chăn nuôi châu Âu cho sắn và bột viên. Sản lượng sắn chững lại hoặc giảm sút, và cố gắng để cải thiện các giống địa phương đã không thành công như là một kết quả của việc thiếu đa dạng di truyền cây sắn ở châu Á.
Mặc dù trong thực tế sắn là nguồn quan trọng của năng lượng và an ninh lương thực tại vùng Đông Nam Á, đặc biệt cho các hộ nông dân nghèo người dân tộc thiểu số, nhưng so với các cây nông sản khác như lúa, ngô thì việc cải thiện sắn nhiều nhà nghiên cứu bị bỏ quên.
Tuy nhiên, Tiến sĩ Chareinsuk Rojanaridpiched và các đồng nghiệp tại Trường Đại học Kasetsart và Bộ Nông nghiệp Thái Lan, vẫn kiên trì để phát triển rất thành công giống sắn KU 50, công bố vào năm 1992. Họ đã sử dụng một giống sắn địa phương Thái Lan thích nghi rất tốt để lai tạo với một giống sắn có nền tảng di truyền tốt, được chọn từ ngân hàng nguồn gen giống sắn CIAT ở Colombia, nơi có bộ sưu tập giống cây sắn lớn nhất thế giới, để đạt được tiến bộ di truyền cao hơn bản vẽ chuyên môn nguồn vật liệu tại địa phương.Khai thác
sự đa dạng về nguồn gen ở châu Mỹ Latinh
, các nhà nghiên cứu đã đánh giá, thực hiện nhiều thu thập, lai tạo và trao đổi nguồn gen với ngân hàng gen của CIAT, nơi có tổng cộng 6.592 mẫu giống sắn có từ 28 quốc gia, bao gồm 883 kiểu gen của các loài hoang dã, được bảo tồn bằng cách sử dụng kỹ thuật in vitro.
Họ cải thiện các giống sắn có tiềm năng để đáp ứng nhu cầu ở châu Á: năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao hơn; kháng bệnh được cải thiện và khả năng thích ứng môi trường. Đến năm 2002, các nhà lai tạo giống sắn châu Á đã phát hành hơn 50 giống sắn cải tiến bao gồm KU 50 trong chín quốc gia, với những lợi ích đáng kể cho người trồng sắn, tăng gần gấp đôi năng suất củ tươi.
Song song đó, Tiến sĩ Reinhardt Howeler làm việc với các nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông và nông dân ở Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Lào và Đông Timor, để cải thiện quản lý độ phì của đất, thực hành chống xói mòn cho sắn và tăng cường việc khảo nghiệm, trình diễn của nông dân cải thiện giống.
Điều này liên quan đến việc tiến hành các thử nghiệm đơn giản với nông dân trên cánh đồng của họ, cùng với các nhà nghiên cứu địa phương, các cán bộ khuyến nông, để lựa chọn và quản lý thực hành cho chính điều kiện của mình. Hàng ngàn nông dân đã được học về giống sắn mới, thực hành hiệu quả hơn cách trồng sắn thông qua việc tham gia vào ngày thăm đồng, các khóa đào tạo và thăm chéo, cũng như từ các tài liệu quảng cáo, và từ các cuộc phỏng vấn đài phát thanh và truyền hình.
Công việc này đã dẫn đến việc áp dụng rộng rãi các giống sắn cải tiến, thực hành quản lý đất và cây trồng mới, góp phần đáng kể vào việc tăng năng suất nhanh chóng ở châu Á trong 15 năm qua. Ước tính sự gia tăng tổng thu nhập hàng năm của người nông dân trồng sắn ở châu Á do năng suất sắn cao hơn trong năm 2009, so với năm 1994, đạt hơn 1,75 tỷ đô la Mỹ.
Châu Á là nhà kinh doanh sắn hàng đầu hiện nay
Thái Lan và Việt Nam hiện là nhà xuất khẩu sắn hàng đầu thế giới. Thái Lan và Indonesia sản xuất sắn lớn nhất của khu vực. Với tốc độ tăng trưởng dân số nhanh chóng và mở rộng đô thị, sử dụng sắn cũng mở rộng sang thị trường thích hợp. Ví dụ như trong các sản phẩm ít béo, hoặc sản phẩm không có gluten thấp; Đó là một cơ hội rất lớn cho nông dân sản xuất nhỏ, những người cung cấp hầu hết sắn.
Người ta ước tính rằng thu nhập tích lũy của người trồng sắn ở Thái Lan từ KU 50, từ năm 1993 đến năm 2011, tổng cộng đạt 1,56 tỷ đô la. Những lợi ích kinh tế quốc gia đầu tư sản xuất và xuất khẩu sắn tiếp tục cải thiện. Riêng Việt Nam, xuất khẩu sắn hiện tại mỗi năm thu khoảng 1,3 -1,5 tỷ đô la Mỹ .
Ngày nay, 48 giống sắn có nguồn gốc từ CIAT liên quan đến các chương trình giống sắn quốc gia đã được trồng trên hơn 40 phần trăm tổng diện tích sắn canh tác của khu vực. Theo ước tính năm 2015, việc áp dụng các giống sắn cải tiến kết quả từ nghiên cứu liên quan đến CIAT và các đối tác quốc gia đã đạt gần 100% ở Thái Lan và hơn 90% ở Việt Nam.
– Xem thêm tại:
Honor for major food security contributions in Southeast Asia
19 January, 2016 by Georgina Smith(comments)
Two scientists with a long history of collaboration with CIAT have been honored for contributions towards the world’s most widely grown cassava variety – now grown by 60 to 75 percent of all cassava farmers in Thailand and Vietnam – and a key food security crop and source of income throughout Southeast Asia.
At the week-long World Congress on Root and Tuber Crops in Nanning, China this week, Dr. Chareinsuk Rojanaridpiched, formerly of Kasetsart University in Thailand, and CIAT emeritus Dr. Reinhardt Howeler, a soil scientist with more than 20 years of experience in Asia, received the Golden Cassava Award.
Dr. Chareinsuk Rojanaridpiched recived the award for developing the cassava variety Kasetsart 50 (KU 50), cultivated on more than 1 million hectares in Thailand and Vietnam, as well as in large areas of Indonesia, Cambodia, the Philippines and Lao PDR.
Dr. Reinhardt Howeler was recognized for his contributions towards improving soil management practices. He worked directly with farmers throughout the region to ensure widespread adoption of new varieties including KU 50, as well as better crop and soil management, leading to higher yields and farm income.
“I have been very lucky to have worked with researchers and extension workers and farmers who worked hard to adopt new varieties and improved practices, resulting in higher yields and considerable improvements in farmers’ livelihoods,” said Dr. Reinhardt.
“The greatest satisfaction comes from seeing that your work is having an impact on the ground in helping people improve their lives. Receiving the Golden Cassava Award is a great honor and an indication that the value of working with farmers in order to achieve greater food security and improved livelihoods is being recognized as the ultimate goal of our mission.”
The story of cassava in Asia, from root to riches
Cassava (Manihot esculenta) is a carbohydrate source for more than 500 million people globally. It ranks sixth among crops for calorific contribution and is produced as a staple crop in Africa, Asia and South America – accounting for 53%, 33% and 14% of global production, respectively.
Today in Southeast Asia, the crop supports an estimated 40 million mostly poor farmers with less than five hectares. The crop tolerates stress, drought, heat, and can grow in poor soil in marginal upland environments with minimal investment.
During the 1990s, cassava production stagnated largely due to a downward spiral in demand in European animal feed markets for cassava chips and pellets. Cassava yields also stagnated or declined, and attempts to improve local varieties were not successful as a result of lacking cassava genetic diversity in Asia.
Despite the fact that cassava is a vital source of calories and food security in Southeast Asia, especially among poor ethnic minorities, many researchers neglected cassava improvement in favor of other staples such as rice and maize.
Yet, Dr. Chareinsuk Rojanaridpiched and colleagues at Kasetsart University and the Department of Agriculture in Thailand, persevered to develop the highly successful cassava variety KU 50, released in 1992. They used a very well adapted local Thai cassava variety, crossed with one with a genetic background from CIAT’s genebank in Colombia – the largest cassava germplasm collection in the world – to achieve this, drawing on local breeding expertise.
Tapping this diversity of germplasm in Latin America, the researchers evaluated, made many crosses and exchanged germplasm with CIAT’s genebank, where a total of 6,592 accessions from 28 countries, including 883 genotypes of wild species, are conserved using in vitro techniques.
They improved varieties with potential to meet demands in Asia: higher fresh root yields and starch content; improved disease resistance and environmental adaptability. By 2002, Asian breeders had released more than 50 improved varieties including KU 50 in nine countries, with considerable benefits for cassava growers, almost doubling fresh root yields.
In parallel, Dr. Reinhardt Howeler worked with researchers, extension agents and farmers in China, Vietnam, Indonesia, Thailand, Cambodia, Lao PDR and East Timor, to improve soil fertility management and erosion control practices for cassava and enhance the adoption by farmers of improved varieties.
This involved conducting simple trials with farmers in their fields, with local researchers and extension workers, to select and manage practices for their own conditions. Thousands of farmers learned about new, more efficient practices of cultivating cassava through participation in field days, training courses and cross visits, as well as from brochures, and from radio and television interviews.
The work led to widespread adoption of improved varieties and new soil and crop management practices, contributing significantly to rapid yield increases in Asia in the last 15 years. Estimated increases in annual gross income of cassava farmers in Asia due to higher cassava yields in 2009, compared to 1994, were estimated at more than US$1.75 billion.
Asia is today’s leading cassava trader
Thailand and Vietnam are now the world’s leading cassava exporters, with Thailand and Indonesia the region’s biggest producers. With rapid population growth and urban expansion, use of cassava also extends into niche markets, for example in low fat and gluten-free products – a huge opportunity for smallholder farmers, who supply most cassava.
It’s estimated that income accumulated by cassava growers in Thailand from KU 50, between 1993 and 2011, totaled US$1.56 billion dollars. The national economic benefits of investment in cassava production and export continue to improve. In Vietnam alone, cassava currently fetches between 1.3-1.5 billion US$ annually in exports.
Today, 48 CIAT-related cassava varieties in national breeding programs are planted on more than 40 percent of the region’s total cassava-growing area. According to 2015 estimates, the adoption of improved varieties resulting from research involving CIAT and national partners has reached nearly 100% in Thailand and over 90% in Vietnam.
Source: Honor for major food security contributions in Southeast Asia
Số lần xem trang : 15365 Nhập ngày : 21-01-2016 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Khoa học Cây trồng Cây Lương thực 10. 2015(14-10-2015) Cây Lương thực 9. 2015(08-09-2015) Sản xuất kinh doanh lúa gạo ở ĐBSCL(18-10-2013) Nguyễn Thị Trâm, người Thầy lúa lai(02-07-2012) Nguồn gốc một số giống sắn mới (25-06-2012) Hướng phát triển Tây Nguyên bền vững(12-06-2012) Cơ cấu cây trồng ở các tỉnh vùng Tây Nguyên với quan điểm phát triển bền vững(03-06-2012) Đối thoại chiến lược nông nghiệp mới(27-05-2012) Giống sắn triển vọng tại Việt Nam (07-04-2012) Giống khoai lang ở Việt Nam(18-03-2012) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8
|