Số lần xem
Đang xem 374 Toàn hệ thống 784 Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết
Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
DẠY VÀ HỌC Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận
Norman Borlaug Lời Thầy dặn Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.
VÕ NGUYÊN GIÁP ẨN SỐ CHÍNH TRUNG
Hoàng Kim
Cám ơn anh Phan Chí Thắng và Gia Tộc về bức ảnh quý hiếm. Cách mạng là sửa lại cho đúng để hợp thời thế. Chí Thiện là Chính Trung dĩ bất biến ứng vạn biến. Hồ Chí Minh ẩn số Việt Nam đã hiểu và giành được lợi thế trong bối cảnh quốc tế nhiễu loạn lúc đó. Sự cân nhắc đúng tầm mức chi phối thời cuộc của Pháp, Trung Hoa Dân Quốc, Anh, Trung Hoa Cộng sản, Mỹ, Nga. Sự lợi dụng mau lẹ và kiên quyết trước phong trào vô sản quốc tế và cộng sản đang trỗi dậy, ngọn nến hoàng cung vương triều Nhà Nguyễn phong kiến đang suy tàn nhưng lại có lực cản chi phối thật mạnh mẽ, hệ thống thuộc địa thực dân cũ đã lung lay và hệ thống thực dân mới đang chuyển đổi nhanh chóng, Sự đánh giá đúng tầm vóc và vị thế lịch sử của Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Đế Duy Tân, Bảo Đại, Trần Trọng Kim, Ngô Đình Diệm, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Quỳnh, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Trường Tam, Phan Văn Giáo …là bài học lịch sử vô giá. Võ Nguyên Giáp ẩn số chính trung htps://hoangkimlong.wordpress.com/category/vo-nguyen-giap-an-so-chinh-trung/
Nguyễn Hiền viết: “Anh Hoàng Kim ơi, Vương Triều Nguyễn đã hàng CMT8 sau gần 200 năm trị vì, mở mang bờ cỏi về phía nam và hướng ra biển, để lại cho nhân loại nền văn hóa được gọi là văn hóa Huế. Hoàng tử Vĩnh San (Hoàng Đế Duy Tân) để lại cho nhân loại án văn chương Tiếng nói của vạn vật thể hiện bằng văn phong Pháp cũng trở thành áng văn bất hủ (nhà văn Nguyên Ngọc, tác giả của Đất nước đứng lên đã chuyển ngữ sang tiếng Việt) năm 1987 nhà nước Pháp cùng với chính phủ Việt Nam đã đưa hài cốt Đức Duy Tân an táng tại Huế, một lần nữa nhà thơ Nguyễn Duy lại thể hiện trong thơ : “Bao Triều Vua phế đi rồi Người yêu nước chẳng mất Ngôi bao giờ …”
Tôi trả lời Nguyen Hien trao đổi về nhận thức của riêng mình: Hồ Chí Minh – Ẩn số Việt Nam đã hiểu đúng Dịch lý và giành được lợi thế trong bối cảnh quốc tế nhiễu loạn lúc đó.
“Đó là lãnh tụ của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thành công nhất mà chúng ta thấy trong thế kỉ này”.
Vì sao Hồ Chí Minh, Bảo Đại, Trần Trọng Kim, Ngô Đình Diệm không hợp tác được để thành lập một nước Việt Nam mới ? Nghiên cứu lịch sử đang làm sáng tỏ Minh triết Hồ Chí Minh.
Sự cân nhắc đúng tầm mức chi phối thời cuộc của Pháp, Trung Hoa Dân Quốc, Anh, Trung Hoa Cộng sản, Mỹ, Nga. Sự lợi dụng mau lẹ và kiên quyết trước phong trào vô sản quốc tế và cộng sản đang trỗi dậy, ngọn nến hoàng cung vương triều Nhà Nguyễn phong kiến đang suy tàn nhưng có những lực cản thật mạnh mẽ, hệ thống thuộc địa thực dân cũ đã lung lay và hệ thống thực dân mới đang chuyển đổi nhanh chóng, Sự đánh giá đúng tầm vóc và vị thế lịch sử của Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Đế Duy Tân, Bảo Đại, Trần Trọng Kim, Ngô Đình Diệm, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Quỳnh, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Trường Tam, Phan Văn Giáo … Đó là bài học lịch sử có giá trị và tầm vóc đặc biệt to lớn.
Cụ Hồ Chí Minh đã có bài thơ hay đối thoại với trăng để nói CON NGƯỜI và ĐẤT NƯỚC:“Trăng rằng tôi kính trả lời ông. Tôi đã từng soi khắp núi sông. Muốn biết tự do chầy hay chóng. Thì xem tổ chức khắp hay không. Nước nhà giành lại nhờ gan sắt. Sự nghiệp làm nên bởi chữ đồng. Tổ chức tuyên truyền càng rộng rãi. Tức là cách mạng chóng thành công”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 7 tháng 10 năm 1947, nếu không thoát hiểm thì Việt Nam sẽ đi về đâu? câu hỏi của bước ngoặt lịch sử chiến tranh Đông Dương.
Ngược dòng lịch sử, ngày 17 tháng 4 năm 1945, thành phần chính phủ Trần Trọng Kim tại Huế, sau khi Phạm Quỳnh cùng toàn thể thượng thư sáu bộ trong triều đình Huế xin từ chức.
Tướng Giáp ẩn số Chính Trung. Cách mạng là sửa lại cho đúng để hợp thời thế. Chí Thiện là Chính Trung dĩ bất biến ứng vạn biến.
Những tư liệu lịch sử và thông tin góp phần giải mã bí mật và soi sáng góc khuất này.
Sau Hội nghị Trung ương 4 khoá XII diễn ra từ ngày 9 đến 14/10 và chuyến thăm Trung Quốc của Thường trực Ban Bí thư Đảng CSVN diễn ra từ ngày 19 đến 21/10 vừa qua, dư luận đang dấy lên đồn đoán là ông Đinh Thế Huynh đã được chọn làm người kế nhiệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chưa biết tin đồn này có trở thành hiện thực hay không, nhưng dường như một lần nữa Trung Quốc lại nổi lên như một nhân tố quyết định ngôi vị lãnh đạo tối cao ở Việt Nam.Không ít người cho rằng đây là một “thông lệ” bắt đầu từ Hội nghị Thành Đô năm 1990, hội nghị mà cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch từng cảnh báo là sẽ đưa Việt Nam bước vào “một thời kỳ bắc thuộc mới rất nguy hiểm”. Tuy nhiên trên thực tế, Bắc Kinh đã thò “bàn tay lông lá” của mình vào chính trường Việt Nam từ trước đó rất lâu.
Ngược dòng thời gian, sau thảm hoạ diệt chủng mang tên “Cải cách ruộng đất” do Đảng Cộng sản Việt Nam phát động, Trưởng ban Cải cách Ruộng đất Trung ương Trường Chinh bị biến thành con dê tế thần và mất chức Tổng Bí thư vào tháng 10/1956. Lúc bấy giờ, trong số những trợ thủ thân cận nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nổi lên như là ứng cử viên số một để tiếp quản chiếc ghế mà ông Trường Chinh để lại. Vậy nhưng, sau một thời gian ông Hồ Chí Minh (Chủ tịch Đảng) kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư, tại Đại hội lần thứ III Đảng CSVN năm 1960, nhân vật được bầu vào vị trí Bí thư Thứ nhất lại là ông Lê Duẩn, một người mới từ Miền Nam ra Hà Nội cuối năm 1957, chứ không phải là ông Võ Nguyên Giáp, người từng sát cánh với ông Hồ Chí Minh suốt mười mấy năm.
Một số người, trong đó có Đại tá Bùi Tín, cựu Phó Tổng Biên tập báo Nhân Dân, cho rằng việc ông Võ Nguyên Giáp bị loại và ông Lê Duẩn được chọn xuất phát từ ý muốn của ông Hồ Chí Minh. Theo họ, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trở thành một tên tuổi nổi bật trên thế giới. Uy tín của ông Võ Nguyên Giáp trong nhân dân lớn tới mức, sau thất bại thảm hại của cuộc Cải cách ruộng đất, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị đã phải cử ông thay mặt họ nhận tội và xin lỗi nhân dân tại sân vận động Hàng Đẫy vào ngày 29/10/1956. Ông Hồ Chí Minh lo sợ trước viễn cảnh một vị Tổng Bí thư với vầng hào quang chói lọi sau chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” sẽ khiến hình ảnh của mình bị lu mờ.
Tuy nhiên, trong một cuộc trò chuyện mới đây giữa chúng tôi với Đại tá Đoàn Sự, một sự thật hoàn toàn khác lại hé lộ. Đại tá Đoàn Sự là em ruột của Đại tá Lê Trọng Nghĩa, nguyên Cục trưởng Cục Quân báo (nay là Tổng cục Tình báo Bộ Quốc phòng), trợ thủ đắc lực của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bị bắt trong vụ án “xét lại chống đảng” tháng 2/1968. Đại tá Đoàn Sự là người phiên dịch tiếng Trung tại đại bản doanh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ, và có thời gian làm thư ký cho ông. Từ năm 1955-1959, ông là phó tuỳ viên quân sự tại Đại sứ quán Việt Nam ở Trung Quốc. Ông cũng từng mấy lần tháp tùng và phiên dịch cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các cuộc gặp với lãnh đạo Trung Quốc.
Với vị thế đó, Đại tá Đoàn Sự là một nhân chứng lịch sử, một trong số ít người nắm được những bí mật thuộc hàng “thâm cung bí sử” của chế độ. Ông cho biết, sau khi ông Trường Chinh bị mất chức, ông Hồ Chí Minh tạm quyền Tổng Bí thư và chủ trương đưa ông Võ Nguyên Giáp lên ngồi vào chiếc ghế đó. Vì thế, ông đã bí mật cử ông Võ Nguyên Giáp sang Trung Quốc để “tham vấn” ý kiến của Bắc Kinh. Ông Hồ nói với ông Võ Nguyên Giáp: “Thôi bây giờ chú trút bỏ quân phục đi. Chú phải làm nhiệm vụ này. Nhưng trước hết là ta phải sang trao đổi với Trung Quốc, trên đường chú đi Tiệp Khắc dự Đại hội Đảng Cộng sản Tiệp Khắc.”
Sau khi trở thành đại tướng, tổng tư lệnh quân đội, ông Võ Nguyên Giáp luôn mặc quân phục mỗi khi tham gia các sự kiện hay các cuộc gặp gỡ, giao đãi. Thói quen này vẫn được ông duy trì cho đến những năm tháng cuối đời. Chuyến sang Tiệp Khắc lần đó là một dịp hiếm hoi ông mặc quần áo dân sự, mà mục đích là để tạo hình ảnh của một Tổng Bí thư tương lai.
Đoàn Việt Nam sang Tiệp Khắc dự Đại hội Đảng Cộng sản Tiệp Khắc lần thứ 11 năm 1958 gồm có Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông Tố Hữu và một vài người khác. Cả đi lẫn về đoàn đều dừng chân ở Bắc Kinh. Mặc dù đoàn gặp Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông sau khi từ Tiệp Khắc trở lại Bắc Kinh, nhưng thực ra đó mới là mục đích chính của đoàn.
Đại tá Đoàn Sự đã gặp Mao Trạch Đông từ trước. Theo ông, đó là một con người cao to, hách dịch và ăn nói thì rất khó nghe. Tham dự cuộc gặp bên phía Trung Quốc còn có Phó Thủ tướng Lý Tiên Niệm. Phía Việt Nam còn có ông Nguyễn Khang, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc. Đại tá Đoàn Sự làm phiên dịch cho đoàn Việt Nam. Trong cuộc gặp, Mao Trạch Đông hết lời khen ngợi ông Võ Nguyên Giáp, nào là “Võ Tổng tài ba lắm”, “Võ Tổng giỏi giang lắm”, v.v. Tuy nhiên, cuối cùng ông ta lại chốt một câu: “Nhưng tôi thấy hình như Võ Tổng chưa làm công tác lãnh đạo địa phương bao giờ cả thì phải? Chưa làm qua tỉnh uỷ… gì gì cả. Võ Tổng toàn là thân chinh bách chiến, toàn là đánh nhau cả. Cho nên tôi cũng e ngại là Võ Tổng có ít kinh nghiệm về chuyện này [làm Tổng Bí thư]. Tôi đã trao đổi với mấy người. Chúng tôi không dám có ý kiến gì về chuyện đồng ý hay không đồng ý. Nhưng chúng tôi thấy là ở Việt Nam còn nhiều đồng chí giỏi lắm mà, như đồng chí Lê Duẩn này, đồng chí Lê Đức Thọ này, v.v. Các đồng chí cũng nên cân nhắc xem thế nào.”
Đây là một cuộc gặp bí mật. Hai bên không ghi chép gì. Bên Việt Nam chỉ đến trao đổi rồi lẳng lặng ra về. Sau cuộc gặp, ông Võ Nguyên Giáp nói với ông Đoàn Sự: “Thôi thế là trật rồi. Mình giờ lại khoác quân phục rồi.” Và trước khi mặc lại quân phục, ông đã chụp ảnh kỷ niệm với người cộng sự thân tín một thời, ghi lại hình ảnh hiếm hoi của mình trong bộ quần áo dân sự.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Đại tá Đoàn Sự sau cuộc gặp với Mao Trạch Đông tại Bắc Kinh năm 1958. Ảnh do Đại tá Đoàn Sự cung cấp.
(trích…)
The authors sincerely acknowledge the contributions of many colleagues who participated and contributed to the Vietnam National Cassava Program (VNCP), as shown in the references below.
Buresova, M., Hoang Kim and Tran Ngoc Quyen. 1987. The economics of winged bean on manioc as natural support under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No 20: 101-114. In: CIAT 1990. National Biographies of Cassava in East and Southeast Asia, p. 416.
Hoang Kim. 2003. Technology of Cassava Breeding. In: N.T. Dan and L.H. Quoc. (Eds.). Varietal Technology of Plant, Animal and Forestry. Volume 2. pp. 95-108.
Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, and Nguyen Thi Thuy. 1990. Breeding sweet potatoes and cassava to appropriate agro-ecological regions of the South. Ministry of Agriculture and Food Industry.Monthly Scientific J. of Technical and Economic Management No. 9. 1990. pp 538-544.
Hoang Kim, K. Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan and Tran Cong Khanh.1999. Result of selection KM98-1 cassava variety. Recognition document report of KM98-1 variety. Scientific Conference of Agriculture and Rural Development, held in Da Lat. July 29-31, 1999. 29 p.
Hoang Kim, K. Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen and Trinh Phuong Loan. 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: R.H. Howeler and S.L. Tan (Eds.). Cassava’s Potential in the 21st Century: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam. Feb. 21-25, 2000. pp. 147-160. http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet
Hoang Kim, Pham Van Bien and R. Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proc. Validation Forum on theGlobal Cassava Development Strategy, held in FAO, Rome, Italy. April 26-28, 2000. Vol/3.Rome, Italy. pp. 103-184 http://www.globalcassavastrategy.net
Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Thi Thuy, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Thi Sam, Truong Van Ho, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Dang Mai, Luong Thi Quyet, Hoang Thi Hien, K. Kawano, R. Howeler, P. Vanderzaag, E. Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng and YehFang Ten. 2006a. Final Report, Breeding of Cassava and Sweet Potatoes Suitable for Agroecological Regions of South Vietnam (1981-2006). Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).
Hoang Kim, Pham Van Bien, R. Howeler, H. Ceballos, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Tran Cong Khanh, Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Thuy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Trinh Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Sam, Tran Thi Dung, Tran Van Minh, Dao Huy Chien,Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Bong, Nguyen Viet Hung, Le Van Luan, Ngo Vi Nghia, Tran Quang Phuoc and Nguyen Xuan Thuong. 2006b. Cassava Development Project Summary (2001-2005). In: Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).
Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Hoang Long, Nguyen Trong Hien, H. Ceballos and R. Howeler. 2010.Current situation of cassava in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. 8th Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR. Oct 20-24, 2008. pp. 100-112.
Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Long, Tran Ngoc Ngoan, Le Huy Ham, R. Howeler and M. Ishitani. 2014a. Cassava in Vietnam: Save and Grow. Recent progress of sustainable cultivation techniques for cassava in Vietnam. In: Intern. Symp. “CollaborationBetween Japan and Vietnam for the Sustainable Future – Plant Science, Agriculture and Biorefinery”, held in Hanoi, Vietnam. Dec 8, 2014.
Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Thi Truc Mai, Vo Van Quang, Nguyen Bach Mai, Nguyen Thi Le Dung, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Minh Cuong, Dao Trong Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Van Bo, Nguyen Thi Cach, Nguyen Trong Hien, Le Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2014, 2016). New variety KM419. Recogition Report of KM419 variety, the Ministry of Agriculture and Rural Development, National Council of Plant Varieties, Hanoi. 89p. MARD recognition for trial production in Decision No. 85/QD- 85/ QĐ-BNN-TT Jan 13, 2016.
Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, M. Ishitani and R. Howeler. 2014. Cassava in Vietnam: production and research; an overview. Paper presented at Asia Cassava Research Workshop, hosted by ILCMB- CIAT-VAAS/ AGI, in Hanoi, Vietnam. Nov3, 2014. 15 p.
Howeler, R.H. 2004. Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia: Farming Practices to Enhance Sustainability. End of Project Report − Second Phase of the Nippon Foundation Cassava Project in Asia 1999-2003. CIAT, Cali, Colombia. 120 p.
Howeler, R.H. 2008. Background and general methodology used in the Nippon Foundation Project. In: R.H. Howeler (Ed.). Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia − Working with Farmers to Enhance Adoption of More Sustainable Production Practices. Proc. Workshop on the Nippon Foundation Cassava Project in Thailand, Vietnam and China, held in Thai Nguyen,Vietnam. Oct 27-31, 2003. pp. 5-32.
Howeler, R.H. 2010. Cassava in Asia: A potential new green revolution in the making. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. Eighth Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR. Oct 20-24, 2008. pp. 34-64.
Howeler, R.H. 2014. Sustainable Soil and Crop Management of Cassava in Asia – A Reference Manual. CIAT, Cali, Colombia. 280 p.Howeler, R.H. and T.M. Aye. 2014. Sustainable Management of Cassava in Asia − From Research to Practice. CIAT, Cali, Colombia. 147 p.
Howeler, R.H. and T.M. Aye. 2015. Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015. Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam. 148 p.
Jin Shu Ren. 2014. Future prospect for tapioca production and trade in East Asia, retired Vice Chairman of Starch Industrial Association of China (SIAC).
Nguyen Bach Mai, Nguyen Minh Anh and Hoang Kim. 2014. Selecting high yield cassava varieties and transferring suitable techniques of intensive cultivation to farmers in Dak Lak (Abstract). J Agriculture and Rural Development. pp. 108-112.
Nguyen Huu Hy. 2015. Achievements of research and development of cassava and sweet potatoes in the period of 1975-2015 . Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam. Proc. 90th anniversary of establishment (1925-2015).
Nguyen Huu Hy, R. Howeler, Nguyen Thi Sam and Tong Quoc An. 1995. Results of research on cassava technical cultivation in the Southeast. In: N.H.Nghia (Ed.). Results of Root Crops (1991-1995). Hanoi Publisher. pp. 39-43.
Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Nguyen The Dang and Thai Phien. 1996. Recent progress in cassava agronomy research in Vietnam. In: R. H. Howeler (Ed.). Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia. Proc. Fifth Regional Workshop, held at CATAS,China. Nov 3-8, 1996. pp. 235-256.
Nguyen Huu Hy, Hoang Kim, R. Howeler, Tran Cong Khanh, Vo Van Tuan and Tong Quoc An. 2000. Developing new varieties of high yield and high starch content, and methods ofsustainable cassava cultivation in gray soil of An Vien commune, Thong Nhat District, Dong Nai Province. In: The Publisher 10th Information of Cassava in Vietnam. Ho Chi Minh City,Vietnam. March 13-14, 2001. pp. 122-133.
Nguyen Huu Hy, Nguyen The Dang, Pham Van Bien, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Cach and Thai Phien. 2007a. Cassava agronomy research in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.) Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 204-211.
Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Cach and Tong Quoc An. 2007b. Cassava leaf production research in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok,Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 494-495.
Nguyen Minh Cuong. 2014. Selection of varieties and determination of the amount of potassium, and its appropriate application for KM419 cultivation in Tay Ninh. MSc thesis, Nong Lam University. Ho Chi Minh City, Vietnam. 147 p.
Nguyen Thanh Phuong. 2011. Studies on intercropping food legumes with cassava on sandy areas in Binh Dinh province. J. Science and Technology of Vietnam Agriculture ISSN 1859-1558 (25) 2011. pp. 97-102.
Nguyen The Dang. 2007. Farmer participatory research on soil erosion control and fertilizer use for cassava in Vietnam 1999-2002. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 352-362.
Nguyen The Dang and Dinh Ngoc Lan. 1998. Farmer Participatory Research on cassava in Vietnam: Results and expected developments. In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Eds.). Results of Vietnam Cassava Research and Extension. Vietnam Cassava Worshop, held inInstitute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, held in Ho Chi Minh City, Vietnam. March 2-4, 1998. pp. 106-116.
Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Hoa Ly, R. Howeler, Tran Ngoc Ngoan, Tran Van Minh, Hoang Trong Khang, Dao Thi Phuong, Le Van An, Vu Thi Lua, Pham Van Bien, Le Van Phuoc and Hoang Kim. 2007. Farmer participatory variety trials conducted in Vietnam. In: R.H. Howeler(Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 363-376.
Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Minh Hieu and Hoang Kim. 2014. Research on cassava cultivation techniques to improve cassava root yields in Dong Xuan District, Phu Yen Province (Abstract). J. Agriculture & Rural Development, No 3 and 4/2014. pp. 76-84.
Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Minh Hieu, Hoang Kim and Nguyen Trong Tung. 2015. Results of research on methods of cassava cultivation in Phu Yen Province. J. Agriculture and Rural Development. pp. 22-29.
Nguyen Thi Thien Phuong, 2012. Selection of peanut varieties for monoculture and intercropping with cassava in Dong Nai Province. Master thesis. Nong Lam University. Ho Chi Minh City, 147 pages.
Nguyen Trong Hien, Trinh Van Mỵ, Nie Xuan Hong, Vu Thi Vui, Nguyen Thien Luong and Tran Van Manh. 2012a. Results of selection and development of cassava variety Sa21-12. MARD recognition for trial production in Decision No. 168/QD-TT-CLT. May 14, 2012.
Nguyen Trong Hien, Trinh Van Mỵ, Nie Xuan Hong, Vu Thi Vui, Nguyen Thien Luong and Tran Van Manh. 2012b. Results of selection and development of cassava variety Sa06. MARD recognition for trial production in Decision No. 169/QD-TT-CLT. May 14, 2012 .
Nguyen Van Bo, Hoang Kim, Le Quoc Doanh, Tran Ngoc Ngoan, Bui Chi Buu, R. Lefroy, Le Huy Ham, Mai Thanh Phung and Tran Vien Thong. 2013. Vietnam cassava achievements and lessons learnt. In: The 11th Extension Forum @ Agriculture, 2013. Subject: “Solutions forsustainable development of cassava”, held by Center for National Agricultural Extension in coordination with the Department of Agriculture and Rural Development, held in Tay Ninh province, Aug 26, 2013. http://foodcrops.blogspot.com/2013/09/vietnam-cassava-achievementand-learnt.html)
Pham Van Bien and Hoang Kim. 1992. Cassava production and research in Vietnam. Historical review and future direction. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia. Proc. Third Regional Workshop, held in Malang, Indonesia. Oct. 22-27, 1900. pp. 106-123.
Pham Van Bien, Hoang Kim and R. Howeler. 1996. Cassava cultural practices in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Benchmark Study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. of a Workshop, held in Hanoi, Vietnam. Oct. 29-Nov.1, 1992. pp. 58-97.
Pham Van Bien and Hoang Kim. 1998. Vietnam cassava. In: Cassava in the Asian region: current situation and prospects. (Cassava Vietnam in Asia Regional Cassava : Current situation and prospects. In: Hoang Kim and Nguyen Van Mai (Eds.). Results of Research and Extension forCassava in Vietnam. Vietnam Cassava Workshop, held at the Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, held in Ho Chi Minh City, Vietnam. March 2-4, 1998. pp. 9-13.
Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, R. Howeler and Joel J. Wang. 2007. New developments in the cassava sector of Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. SeventhRegional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 25-32. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava
Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo VanTuan, Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Dao Huy Chien, R. Howeler and H. Ceballos. 2007. Results of breeding and developing variety KM140 .Recognition Document of variety KM140. Acceptance Conference of Ministry of Agricultureand Rural Development. 45 pages . The decision of the Ministry of Agriculture and Rural Development Certificate No. 3468/QD-BNN–TT, Nov 5, 2007. J. Agriculture and Forestry Engineering, Nong Lam University of Ho Chi Minh City, No. 1 & 2/2007. pp. 14-19. “Theresults of breeding and developing variety KM140”. Report for official recognition by the Scientific Council of Agriculture and Rural Development, Ho Chi Minh City. Dec 2009. 54 p.
Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Dao Huy Chien, R. Howeler and H. Ceballos. 2009. Results of breeding and developing variety KM98-5. Report for official recognition by the Scientific Council of Agriculture and Rural Development, Ho ChiMinh City. Dec 2009. 40 p.
Tran Ngoc Ngoan. 2008. Evolution of FPR methodologies used and results obtained in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia − Working with Farmers to Enhance Adoption of More Sustainable Production Practices. Proc. of the Workshop on the Nippon Foundation Cassava Project in Thailand, Vietnam and China, held in Thai Nguyen, Vietnam. Oct 27-31, 2003.pp. 92-104.
Tran Ngoc Ngoan, and R.H. Howeler. 2007. The adoption of new technologies and the socioeconomic impact of the Nippon Foundation cassava project in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an AncientCrop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp.387-399.
Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Cach and Hoang Kim. 2014. Results of regional cassava varietal yield trials at four locations in 2011-2013 (Summary). J. Agriculture and Rural Development. June, 2014.
Tran Ngoc Ngoạn, Nguyen Viet Hung, Hoang Kim, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Cach, Hoang Kim Dieu, Nguyen Thi Truc Mai, Tran Phuong Dong, Nie Xuan Hong. 2015. Final report of the State-level cassava topics: Research and development of cassava as raw materials for themanufacturing of starch and biofuels. Ministry of Science and Technology, Department of Information Science and Technology. Certificate No. 2015-52-787/KQNC. Nov 13, 2015.
Tran Ngoc Quyen, Hoang Kim, Vo Van Tuan and K. Kawano. 1995. Selection results of the new cassava varieties KM60, KM94, KM95 and SM937-26. Scientific Council for Agriculture and Rural Development Ministry, in Bao Loc, Lam Dong , July 14-16, 1995. 26 p.
Trinh Thi Phuong Loan, Tran Ngoc Ngoan, Hoang Van Tat, Dao Huy Chien et al. 1999. Research results on cassava varietal selection in North Vietnam. Results of cassava research and extension. 8th Vietnam Cassava Workshop, held in Ho Chi Minh City, in 1999. pp. 86-96.
Trinh Thi Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Dao Huy Chien, Tran Ngoc Ngoạn and Nguyen Viet Hung. 2008. The results of breeding and developing variety KM98-7. In: MARD, Agricultural Research Workshop , held at Vietnam Academy of Agricultural Science (VAAS), Hanoi. Sep.13, 2008.
See more…
Những thay đổi gần đây trong ngành sắn Việt Nam
Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững
RECENT CHANGES IN THE CASSAVA SECTOR IN VIETNAM
Nguyen Van Bo (1) and the Vietnam Cassava Research and Development Network
(1) Vietnam Academy of Agricultural Science, Hanoi, Vietnam.
The cassava production and processing industry in Vietnam has experienced enormous
changes in the last decade. During the past 20 years the area planted to cassava has nearly doubled, from about 278,000 ha in 1993 to 544,000 hectares in 2013, while at the same time, with the adoption of high-yield and high-starch varieties, the average yield has also doubled from 9 to about 18 t/ha. The vast majority of cassava in Vietnam is produced by smallholder farmers, for whom it constitutes one of the more important sources of income, especially in poorer communities.
Cassava processing was a very minor business in Vietnam just 20 years ago, whereas now there are more than 80 large cassava starch-processing factories throughout the country, with many more smaller factories. In Tay Ninh Province, which is the largest producer of cassava and has the highest average yield, there are more than 80 starch factories, both large and small. The export of dried cassava chips and of processed starch has grown from a minor industry and now constitutes one of the larger export sectors. Much of the export of cassava products, particularly dried chips, goes to China, with smaller amounts, mainly of starch, to Singapore and elsewhere. In 2010 export
income from cassava grew faster than any other export, with a final value of more than US$800 million, making cassava one of the top agricultural export commodities.
A new area of processing is ethanol for use as fuel. The country’s four ethanol-producing plants have a capacity of 320 million liters per year, with another 300 million liters of capacity expected to come on line soon from three plants under construction in Phu Tho, Quang Ngai and Binh Phuoc Provinces. At the current production levels of cassava, these ethanol plants could consume as much as one-third of total production and half of current exports of chips, much of which is currently used for bio-ethanol production in China.
Hoàng Kim (sinh năm 1953 tại Quảng Bình, thường trú ở Đồng Nai) là người thầy khoa học xanh chiến sĩ, tiến sỹ nông học, giảng viên chính, giảng dạy nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cây lương thực tại Bộ môn Cây Lương thực, Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, đã nghỉ hưu với huy hiệu 40 năm tuổi Đảng năm 2014.
Ông là cựu sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc năm 1970, gia nhập quân đội (1971-1977) chuyển ngành về học tiếp ở Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (1977-1981). Sau đó, 25 năm liên tục gắn bó với nông dân, đồng ruộng Đồng Nai và các tỉnh phía Nam, làm Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS).
Tiến sĩ Hoàng Kim tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam là tác giả, đồng tác giả của 26 giống cây trồng tốt và 5 quy trình kỹ thuật canh tác tiến bộ được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận (trong đó có giống sắn KM140 đạt giải Nhất VIFOTEC Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật Toàn quốc, ngày 19.1.2010). Ông đã biên tập 8 sách gồm 6 sách chuyên khảo tiếng Việt, đồng tác giả của 2 sách chuyên khảo tiếng Anh, đã công bố 78 bài báo khoa học (37 bài báo tiếng Việt và 41 bài báo tiếng Anh).
TS. Hoàng Kim trở về Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, đã tham gia giảng dạy, nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp: hướng dẫn 5 tiến sĩ, 9 thạc sĩ khoa học cây trồng bảo vệ thành công, trực tiếp đào tạo 98 kỹ sư nông học; tăng thêm 38 bài báo khoa học; tư vấn, tập huấn nông nghiệp cho nhiều lượt nông dân và sinh viên ở trong và ngoài nước; tổ chức thành công đề tài ‘Lai tạo tuyển chọn phát triển giống sắn KM419’ siêu bột Nông Lâm chủ lực của sản xuất đạt 38% diện tích sắn Việt Nam; chủ biên dịch thuật sách ‘Quản lý bền vững sắn châu Á”; Hoàn thành nhiệm vụ 40 năm tuổi Đảng (2014) và 45 năm (2018).