Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1570
Toàn hệ thống 3855
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

 

 

File:VietnamInTheWorld.svg

 

 

CHÀO NGÀY MỚI 2 THÁNG 7
Hoàng Kim

CNM365
VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI  Việt Nam thông tin khái quát; Trung Quốc một suy ngẫm; Cuộc đối chiến Mỹ Trung; Ngày 2 tháng 7 năm 1976,Việt Nam Dân chủ Cộng hòaCộng hòa Miền Nam Việt Nam hợp nhất thành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 2 tháng 7 năm 1986, ngày mất Hoàng Văn Thái, Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam (sinh năm 1915). Ngày 2 tháng 7 năm 1958, ngày sinh  Đặng Thái Sơn, nghệ sĩ dương cầm Việt Nam. Bài chọn lọc ngày 2 tháng 7: VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI  Việt Nam thông tin khái quát; Trung Quốc một suy ngẫm; Cuộc đối chiến Mỹ Trung; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-2-thang-7/

 

 

 

 

VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI
Việt Nam thông tin khái quát
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
(thu thập, tổng hợp, biên soạn)

VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI  là trang thông tin khái quát kết nối với các trang Nong Lam University in Ho Chi Minh TS. Hoàng Kim Học tiếng Trung Việt Dạy và học Cây Lương thực Việt Nam (www.foodcrops.vn) Tình yêu cuộc sống CNM365 nhằm tìm hiểu và giới thiệu về Việt Nam Đất nước Con người, Ngôn ngữ Nông nghiệp Du lịch Sinh thái, Lịch sử Địa lý Giáo dục Văn hóa, Kinh tế Xã hội Truyền Thông Ebook.

Việt Nam Đất nước Con người câu hỏi thường gặp đầu tiên là Việt Nam thông tin khái quát. Trả lời câu hỏi này, nguồn trích dẫn chính được sử dụng là tài liệu Việt Nam Bách khoa Toàn thư mở Wikipedia Tiếng Việt, đối chiếu với ngôn ngữ khác đặc biệt là Việt Nam học tiếng Anh English và tiếng Trung 中文 làm định hướng, sau đó đi thẳng vào những trang liên kết trong và ngoài nước để liên tục bổ sung hoàn thiện thêm. Tài liệu do nhóm nghiên cứu Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim đồng thực hiện liên kết với việc giảng dạy ngôn ngữ với nông nghiệp du lịch sinh thái ở Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn và tài liệu Ebook Việt đọc thêm, ‘lớp học trên đồng’ cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh. Mời các bạn cùng học cùng đọc và trao đổi, hiệu đính, bổ sung thông tin tại đây hoặc trên trang KimFacebook, Dạy và Học

Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía đông, giáp với Lào và Campuchia, thuộc bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á thuộc châu Á. Thông tin VIỆT NAM trên Wikipedia tiếng Việt đến 2 tháng 7 năm 2019 được trích  dẫn đầy đủ ở bài đầu trang

Mưa lũ lịch sử trong vòng 70 năm tại Trung Quốc: Mối liên hệ đáng sợ với Việt Nam (Triệu Quang/Dân Việt 7/2020)

TRUNG QUỐC MỘT SUY NGẪM
Hoàng Kim

Đập Tam Hiệp Chi Na một số thông tin & ý kiến (Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020) Mưa lũ lịch sử trong vòng 70 năm tại Trung Quốc: Mối liên hệ đáng sợ với Việt Nam (Triệu Quang/ Dân Việt 7/2020). Học giả và chuyên gia môi sinh Trung Quốc lên tiếng về độ an toàn của các đập nước trong vùng địa chấn Tây Nam Trung Quốc kể cả Lan Thương (Mekong) (Phạm Phan Long /Viet Ecology Foundation 9/2009); ; Cảnh báo lũ tại đập Tam Hiệp. (Chris Gill/ Asia Times Financial 7/2020) Trung Quốc đối mặt với trận lụt tồi tệ nhất trong 70 năm sau nhiều tuần mưa lớn; thảm họa đã được tuyên bố ở 24 khu vực, bao gồm cả vùng thượng lưu của Dương Tử; 7.300 ngôi nhà đã bị sập và thiệt hại vượt quá 20,7 tỷ nhân dân tệ; Trung Quốc vận hành đập thủy điện khổng lồ cao hơn đập Tam Hiệp. Theo Reuter ngày 30 tháng 6 năm 2020, Trung Quốc bắt đầu vận hành đập thủy điện Ô Đông Đức là đập thủy điện lớn thứ tư ở nước này và là đập lớn thứ bảy trên thế giới, với chiều cao đập là 270m so với chiều cao 181m của đập Tam Hiệp.Trung Quốc một suy ngẫm (Hoàng Kim 7/2020 /
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/)

CUỘC ĐỐI CHIẾN MỸ TRUNG

Cuốn hồi ký của cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton: “Căn phòng nơi chuyện đó xảy ra: Hồi ký Nhà Trắng” (The Room Where It Happened: A White House Memoir) ngày 23/ 6/ 2020 khi xuất bản, đã làm rung động cả nước Mỹ và Thế giới. Theo đó, Bolton cho biết trong cuốn hồi ký này rằng, tại cuộc gặp quan trọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi tháng 6 năm 2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chuyển đi thông điệp cực kỳ quan trọng. Đó là “nội dung đối thoại sang bầu cử tổng thống Mỹ một cách cừ khôi, ám chỉ khả năng kinh tế của Trung Quốc có thể tác động đến các chiến dịch tranh cử đang diễn ra và đề nghị ông Tập đảm bảo rằng ông sẽ giành chiến thắng”. Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng ngỏ ý rằng “Đó chính xác là điều phải làm” khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói “đang xây dựng trại tập trung cho hàng triệu người Hồi giáo” Chính phủ Mỹ chuyển đi thông điệp nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump thắng cử sẽ sẵn sàng bỏ qua các hành vi lạm quyền của Trung Quốc về vấn đề người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ. Tất cả các báo CNN, Fox, VNE hôm 23/ 6/ 2020 đều nhất loạt đưa tin. Sự thách giá, trả giá cho nước cờ phân chia quyền lợi và ảnh hưởng thế giới đang bộc lộ ngày càng rõ của sự gay cấn, động thái và tình thế mới.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Thượng Hải năm 2012 khi hợp tung sáu nước Trung Nga và bốn nước Trung Á khác, đã tuyên bố: “chính người Châu Á phải điều hành công việc của Châu Á, giải quyết các vấn đề của khu vực Châu Á và duy trì an ninh của Châu Á” “Trung Quốc không còn chấp nhận vai trò của Mĩ như một cảnh sát khu vực để duy trì hòa bình và giữ cho các tuyến đường biển thông suốt nữa”. Ngày nay tình thế mới đang chuyển đi thông điệp của Tổng thống Mỹ Trump trước đây “Nước Mỹ trên hết”;”Trump làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại” , “Hãy chăm lo ngôi nhà của mình”. Tổng thống Nga Putin đang lấy ý kiến toàn dân cho cải tổ Hiến pháp Nga, nếu đạt sự đồng thuận của những điều mấu chốt kỳ vọng thì Tổng thống Nga Putin sẽ có thể khẳng định vai trò độc tôn lâu dài như Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và thế cờ vây cuộc đối chiếm Mỹ Trung tiếp tục có những tình huống và đối sách mới, trong khi Nga “trầm tĩnh theo dõi và xử lý thích hợp”.

Giáo sư Luat Nguyen viết “Em Kim đã đọc cuốn “Mao Trạch Đông ngàn năm công tội” chưa?. Đoc cuốn này do Việt Nam Thông tấn xã xuất bản, tác giả là một là đại tá Trung Quốc, và đọc một số bài của Thượng tướng Tàu Lưu Á Châu thì thấy Trung Quốc có nhiều nhà mưu lược, không có nhà chiến lược. Chúng ta (TQ) đã thua rồi! (lời của tướng Lưu Á Châu nói). Hoàng Kim thì tin rằng “Đường lối của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang theo đuổi hiện nay, theo đánh giá của Peter Martin và David Cohen, là “theo Mao và mãi mãi theo Mao” (Mao and Forever). Động thái mới của Trung Quốc càng chứng tỏ điều đó. Trung Quốc không phải không có nhà chiến lược. Thời trước, Nguyễn Du đã đúc kết sự trãi nghiệm của chính ông sau mười lăm năm lưu lạc:

Hóa ra đường Trung Hoa lại thế này.
Sâu hiểm quanh co giống lòng người,
Nguy vong, nghiêng đổ đều ý trời.
Tài cao văn chương thường bị ghét,
Thịt người là thứ ma quỷ thích,
Làm sao dẹp yên hết phong ba ?
Trung tín thảy không nhờ cậy được.
Không tin: “Ra cửa đường hiểm nguy“
Hãy ngắm dòng sông cuồn cuộn chảy.

Nguyên tác MINH NINH GIANG CHU HÀNH trích dẫn tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/di-thuyen-tren-truong-giang/

Ngày nay, khi đọc lại thơ Nguyễn Du, và ngẫm kỹ hai câu cuối: Không tin: “Ra cửa đường hiểm nguy“ Hãy ngắm dòng sông cuồn cuộn chảy. thì có thể thấy rõ thế lớn long tranh hổ đấu giữa các nước lớn và thế cờ vây đang diễn biến là phức tạp, song trùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, kết cục thật khó lường

Đập Tam Hiệp Chi Na một số thông tin & ý kiến (Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020)

DÒNG SÔNG CUỘN CUỘN CHẢY

Đập Tam Hiệp Chi Na một số thông tin & ý kiến (Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020) Mưa lũ lịch sử trong vòng 70 năm tại Trung Quốc: Mối liên hệ đáng sợ với Việt Nam (Triệu Quang/Dân Việt 7/2020). Học giả và chuyên gia môi sinh Trung Quốc lên tiếng về độ an toàn của các đập nước trong vùng địa chấn Tây Nam Trung Quốc kể cả Lan Thương (Mekong) (Phạm Phan Long /Viet Ecology Foundation 9/2009); Cảnh báo lũ tại đập Tam Hiệp. (Chris Gill/ Asia Times Financial 7/2020) Trung Quốc đối mặt với trận lụt tồi tệ nhất trong 70 năm sau nhiều tuần mưa lớn; thảm họa đã được tuyên bố ở 24 khu vực, bao gồm cả vùng thượng lưu của Dương Tử; 7.300 ngôi nhà đã bị sập và thiệt hại vượt quá 20,7 tỷ nhân dân tệ; Trung Quốc vận hành đập thủy điện khổng lồ cao hơn đập Tam Hiệp. Theo Reuter ngày 30 tháng 6 năm 2020, Trung Quốc bắt đầu vận hành đập thủy điện Ô Đông Đức là đập thủy điện lớn thứ tư ở nước này và là đập lớn thứ bảy trên thế giới, với chiều cao đập là 270m so với chiều cao 181m của đập Tam Hiệp.Trung Quốc một suy ngẫm (Hoàng Kim 7/2020 / https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/)

TRƯỜNG CHINH VÀ KHAI PHÓNG

Mao Trạch Đông có hai câu chuyện còn mãi với thời gian. Ngày 16.6.1976, ông tự biết những ngày còn lại không bao nhiêu, sợ bệnh tim bột phát, nhân lúc tinh thần còn sáng suốt, nên ông đã triệu tập Hoa Quốc Phong, Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, Giang Thanh, Diêu Văn Nguyên, Vương Hải Dung… để nói chuyện như thể dặn dò lúc lâm chung. Mao Trạch Đông nói:

Nhân sinh thất thập cổ lai hy”, tôi đã ngoài 80, người già bao giờ cũng nghỉ đế hậu sự. Trung Quốc có câu cổ thoại , ý nói: Đậy nắp quan tài định luận. Tôi tuy chưa đậy nắp quan tài Tôi tuy chưa đậy nắp quan tài nhưng cũng sắp đến lúc rồi, có thể định luận được rồi. Trong đời tôi đã làm hai việc, một là đấu tranh với Tưởng Giới Thạch mấy chục năm, đuổi hắn chạy ra ngoài đảo xa. Rồi kháng chiến tám năm, đã mời được người Nhật Bản trở về nhà họ. Với sự việc này không có mấy ai dị nghị, chỉ có năm ba người xì xào đến tai tôi, đó là muốn tôi sớm thu hồi mấy hòn đảo kia về. Một sự việc khác, các đồng chí đều biết, đó là việc phát động đại Cách mạng Văn hóa. Về việc này người ủng hộ không nhiều, người phản đối không ít.Hai việc này đều chưa xong. Di sản này phải giao lại cho đời sau. Giao như thế nào? Giao một cách hòa bình không được thì phải giao trong sự lộn xộn. Làm không nên có khi còn đổ máu. Vì thế, các đồng chí làm như thế nào, chỉ có trời biết”.

Trong cuộc đời Mao Trạch Đông, lần nói chuyện ấy chính là một cuộc tổng kết. Di sản của Mao Trạch Đông không chỉ là bốn bộ trước tác nổi tiếng “Luận về thực tiễn”, “Luận về mâu thuẫn”, “Bàn về đánh lâu dài” “Bàn về Chủ nghĩa Dân chủ mới” mà chủ yếu là triều đại, thực tiễn và tư tưởng. Những câu nói nổi tiếng: “Súng đẻ ra chính quyền” “Nông thôn bao vây thành thị” “trí thức không bằng cục phân” “Dụ địch vào sâu” ” tự cũng cố và trầm tĩnh theo dõi, ngồi trên núi xem hổ đánh nhau” “Chính trị là chiến tranh không có đổ máu, chiến tranh là chính trị có đổ máu” “có lý, có lợi, đúng lúc“,… và sâu sắc hơn hết, dữ dội hơn hết, tám máu nhiều nhất là “trường chinh và khai phóng’. “Trường chinh” thì đã có hàng núi sách bình luận, “khai phóng và sáng tạo” thì tranh cãi mãi chưa bao giờ thôi . Mao Trạch Đông lnói Trời không có thánh thần/ Đất không có thánh nhân/ Chỉ có nhân dân thần thánh” “Vô chiêu thắng hữu chiêu” “Vô pháp vô thiên” “Đại cách mạng văn hóa là xóa sạch tứ cựu” Nhân dân Nhật báo ngày 1.6.1966 có bài xã luận các định luận điểm này với tựa đề “Bài trừ mọi tư tưởng cũ, văn hóa cũ, phong tục cũ, tập quán cũ đầu độc nhân dân do giai cấp bóc lột dựng nên”, “Cách mạng Văn hóa” phong trào “phá tứ cựu” lên cao, đã đập phá chùa chiền di tích, hủy hoại miếu thờ tượng Phật, đốt sách vở, tranh chữ, đào mộ thiêu hủy xương cốt Đỉnh điểm là ngày 7/11/1966, đã phá hủy miếu Khổng Tử. Từ ngày 9/11 – 7/12, họ đã phá hủy hơn 6000 văn vật và đốt đi hơn 2700 cuốn sách cổ, hơn 900 tranh chữ, hơn 1000 bia đá ở đó. Sau khi lấy xương cốt Khổng tử cáo thị dân chúng thì cho thiêu hủy. Bia mộ của Văn Tuyên Vương (551- 479 TCN) cũng bị phá nát. Nhiều mộ của con cháu họ Khổng cũng bị đào lên cáo thị dân chúng. Cách mạng văn hóa cơn bão đã phá tan hoang tận gốc nhiều giá trị cũ “

Từ Mao Trạch Đông tớí Tập Cận Bình https://hoangkimlong.wordpress.com/…/tu-mao-trach-dong-toi…/ Trung Quốc ngày nay trường chinh và khai phóng đang được kế thừa và phát triển một cách sâu sắc.

CỜ VÂY VÀ SÓI CHIẾN

Tập Cận Bình từ sau khi nhậm chức đến nay đã không ngừng nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa truyền thống đặc biệt là tư tưởng Nho gia: “Quốc gia có tứ duy (tức 4 cơ sở chính yếu lập quốc của Trung quốc: lễ, nghĩa, liêm, sỉ), tứ duy không lớn mạnh, đất nước ắt sẽ diệt vong! Tứ duy hưng thịnh, đất nước sẽ phục hưng bền vững!”. Tập Cận Bình tôn trọng văn hóa truyền thống Trung Quốc, đồng thời tỏ ý sẽ kế thừa và phát huy nền văn hóa ấy. Năm 2013, Tập Cận Bình đặc biệt đến thăm Khúc Phụ để tế bái mộ Khổng Tử. Vào ngày nhà giáo năm 2014, ông Tập đã đặc biệt đến trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh công khai phản đối việc sách giáo khoa lược bỏ văn hóa truyền thống Trung Hoa. Ông nói, “lược bỏ đi kinh điển văn hóa truyền thống trong sách giáo khoa là điều đáng buồn thay”. Bài viết Từ Mao Trạch Đông tớí Tập Cận Bình đã đúc kết hệ thống hóa “Bình sinh Tập Cận Bình” Quyền lực của ông Tập Cận Bình đang rất mạnh sau đại hội 19 đảng Cộng sản Trung Quốc. Chủ tịch Tập Cận Bình là nhà lãnh đạo quốc gia tối cao, thuộc thế hệ lãnh đạo thứ 5 của nước Trung Quốc mới đang trỗi dậy. Trung Quốc sau bốn thập kỷ tăng trưởng liên tục, đến thời Chủ tịch Tập Cận Bình, đã vượt lên nổi nhục bị tám đế quốc xâu xé cuối thời Mãn Thanh, sự nội chiến Quốc Cộng hơn 20 năm, sự xâm lược và chiếm đóng của Nhật Bản, sự xáo động dữ dội của thời kỳ “đại loạn” đại cách mạng văn hóa, sự hiểm họa cực kỳ do tham nhũng, tranh chấp quyền lực, lũng đoạn kinh tế, suy thoái môi trường , phân hóa giàu nghèo và phát triển nóng. Nhưng đến nay trong cuộc đấu sinh tử lần này, với thế cờ vây “liên Nga bạn Ấn mở rộng Á Âu Phi, một vành đai một con đường” và sói chiến. với những mưu sâu kế hiểm, liệu Trung Quốc có thể trỗi dậy, trong tình thế thập diện mai phục hiện nay?

Theo PGS.TS Lê Cao Đoàn nguyên cán bộ Viện Kinh tế Việt Nam, hiện nay thế giới không thể phát triển được vì không có một thể chế chung. Thế giới từ năm 1944 đã bắt đầu hình thành các định chế toàn cầu, đó là Liên Hiệp Quốc, là Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhưng ngày nay những định chế này không còn nhiều ý nghĩa nữa. Một thể chế tiến bộ phải có sự chế tài để đảm bảo các thành viên phải tuân thủ nhưng ngày nay Trung Quốc do tập trung lớn về tài chính, dự trữ ngoại hối khổng lồ, lũng đoạn cả thế giới, hung hăng ở Biển Đông, nhưng vị thế Mỹ phải bận đối phó với những vấn nạn nghiêm trọng ở trong nước, châu Âu phải đối mặt với tình trạng Brexit và mô hình của châu Âu không còn là mô hình mơ ước nữa. “Chết dưới tay Trung Quốc” (Death by China) cuốn sách của GS kinh tế học Peter Navarr, nay là cố vấn kinh tế Nhà Trắng, đang cảnh báo về một vấn nạn và thách thức đặc biệt nghiêm trọng đối với vai trò siêu cường của Mỹ.

*

Việt Nam tự cũng cố, trầm tĩnh theo dõi, xử thế có lý, có lợi, đúng lúc.

Hoàng Kim

xem tiếp TRUNG QUỐC MỘT SUY NGẪM
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/

Thông tin tài liệu dẫn:

ĐẬP TAM HIỆP CHINA: MỘT SỐ THÔNG TIN & Ý KIẾN
Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020

PHẦN A.
Thông tin của người bạn Ngô: Một anh bạn tôi, học TS ở China về, cho biết một số thông tin như dưới đây. Nguồn tin cậy. Không tiện nêu danh tính.

Đập Tam Hiệp nằm ở thị trấn Tam Đẩu Bình, huyện Di Lăng, thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, cách TP. Vũ Hán gần 400km. Để vào được thủy điện đó phải qua đường hầm dài 7km. Có vũ cảnh China gác, nên tiếp cận nó cũng không dễ. Nhà máy Tam Hiệp do tập đoàn Tam Hiệp xây dựng và vận hành, công suất lắp đặt 22.500MW. Tập đoàn này cũng vừa khánh thành thủy điện Ô Đông Đức (Wudongdue) ở Vân Nam, công suất 10.000MW, gần bằng 1/2 Tam Hiệp. Họ còn cái thủy điện Bạch Hạc Than (Baihetan) nữa, công suất hơn 15.000MW, đã tích nước hồ chứa. Cả hai cái đều ở thượng lưu Dương Tử/Trường Giang. Đó là hệ thống bậc thang thủy điện rất lớn.Họ nghiên cứu rất kỹ càng, do 1 tập đoàn lớn quản lý; cũng có Quy trình vận hành liên hồ chứa. Miền Nam và Tây Nam của China mưa cả tháng, hiện cũng là mùa mưa, nên không bất thường. Vừa qua, đập thủy điện này mới mở mấy cửa xả đáy và 2 cửa xả mặt, chưa ăn thua gì so với khả năng của nó. Họ xả nước với lưu lượng 27.000 m3/s là bình thường, có thể tăng đến 33.000 m3/s (tổng lưu lượng xả max. 116.000 m3/s). Thủy điện Hòa Bình của Việt Nam năm 1996 đã từng xả gần 10.000m3/s trên khả năng xả max. 35.400m3/s. Nên cũng không lạ, vào mùa lũ thành phố Trùng Khánh ở thượng lưu cách hồ chứa Tam Hiệp khoảng 550km, khả năng ngập cục bộ cũng là thường, vì nước có thể rút chậm. Do chống lũ hạ du nên họ có thể xả lũ từ từ, theo quy trình chống lũ đã duyệt từ trước rồi.

Xin nhấn mạnh là họ kiểm soát rất tốt trong kịch bản chống lũ đã đặt ra…

NSĐT ghi & biên tập
Ngày 01/7/2020

PHẦN B.
Chú thích & Bổ sung bởi Ngô S. Đồng Toản:

1) Ảnh đập thủy điện Tam Hiệp, China, do Trịnh Gia Dụ chụp
https://www.ctg.com.cn/sxjt/xwzx55/jtyw44/1018760/index.html

2) Thông số kỹ thuật nhà máy Tam Hiệp (TH):

Con đập TH dài 2.335 mét, cao 181 mét, thể tích bêtông 27,2 triệu mét khối. Mực nước hồ cao max.175m trên mực nước biển, cao hơn mực nước sông ở hạ lưu đập 113m. Có 32 tua-bin chính – mỗi tuabin có công suất phát điện 700MW, và 2 tuabin phụ – mỗi cái 50MW để cấp điện cho bản thân nhà máy; tổng công suất là 22.500MW. Sản lượng điện hàng năm là 87 tỷ kilowatt giờ. Tổng dung tích hồ chứa là 39,3 km3 – trong đó có 22,2 tỷ m3 là để kiểm soát lũ. Đập tràn dài 483m bố trí ở phần giữa đập chính, có 23 cửa xả đáy mỗi cái rộng 79m. Có 22 cửa xả trên mặt đập, mỗi cái rộng 8m. Lưu lượng xả max.116.000 m3/s.

3) So sánh:

Sản lượng điện hàng năm của Tam Hiệp China là 87 tỷ kWh. Sản lượng điện sản xuất và mua của EVN phục vụ toàn Việt Nam năm 2019 là 231 tỷ kWh. Như vậy chỉ cần 3 TH là cấp đủ điện cho toàn VN. Công suất TH 22500MW; Hòa Bình (HB) 1920MW -> lớn gấp 12 lần.
Sản lượng phát điện hàng năm TH 87 tỷ kWh; HB 8,16 tỷ kWh -> lớn gấp 11 lần. Tổng dung tích hồ thủy điện Tam Hiệp 39,3 tỷ m3 ; của Hòa Bình VN là 1,6 tỷ m3; -> lớn gấp 25 lần. (Gần đây, xuất hiện con số khác là HB > 9 tỷ m3. Nếu vậy, TH chỉ lớn hơn 4,4 lần?)
TH có 22 cửa xả ; HB chỉ có 12 cửa xả. TH có 32 tổ máy; HB chỉ có 8 tổ máy. TH có lưu lượng nước về hồ đến 40.000 m3/s. HB có lưu lượng nước về hồ kỷ lục năm 1996 là 22.650 m3/s TH có tổng lưu lượng xả 116.000m3/s; HB chỉ có tổng lưu lượng xả 35.400m3/s

4) Tập đoàn Tam Hiệp: China Three Gorges Corporation (中国长江三峡集团有限公司 Trung Quốc Trường Giang Tam Hiệp Tập đoàn Hữu hạn Công ty). 82 tổ máy của bốn nhà máy trên dòng Dương Tử vận hành toàn bộ lần đầu tiên vào năm 2020 (gồm Tam Hiệp (Sānxiá/三峡), Cát Châu Bá (Gezhouba/葛洲坝), Hoát Lạc Độ (Xiluodu/溪洛渡大坝), và Hướng Gia Bá (Xiangjiaba/向家坝). Tổng công suất 4 nhà máy này là 39.530MW
https://www.ctg.com.cn/sxjt/index2/index.html

5) Đập Ô Đông Đức (Wudongde 乌东德坝)
https://en.wikipedia.org/wiki/Wudongde_Dam

6) Đập Bạch Hạc Than [đại bá] (Baihetan 白鹤滩大坝)
https://en.wikipedia.org/wiki/Baihetan_Dam

PHẦN C.
Vài ý kiến cá nhân NSĐT

i) Qua các con số/ dữ liệu, ta có thể thấy, khả năng vỡ đập Tam Hiệp là không thể có hiện nay. Nhưng, nếu trong vài tháng mùa mưa này (7, 8/2020), diễn biến lũ phức tạp, thì chưa biết sẽ thế nào. Hoặc mùa mưa những năm tới có bất thường hơn không. Một sự cố nhỏ có thể gây phá hoại dây chuyền, dẫn đến thảm họa lớn.

ii) Nói tổng quát, chính quyền Trung Cộng muốn làm nên những kỳ tích của triều đại mình. Nhưng, những cuồng vọng đều có giá của nó.

iii) Dân chúng China ở hạ lưu Tam Hiệp vừa được hưởng lợi ích về năng lượng và thủy lợi, nhưng cũng có thể là nạn nhân khốn khổ.

iv) Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã & đang phải chịu hạn mặn, phần lớn gây bởi các đập thủy điện thượng nguồn Mekong. Như vậy, các chính phủ China và 4 nước Ủy hội Sông Mê Công (MRC) phải xem lại cơ chế Lan Thương- MRC như thế nào? Bao giờ? Khi China sẽ phải chịu hậu quả nặng hơn do chính sách phát triển của họ, thì lúc đó, họ có biết nghĩ đến các nước khác không?

v) Tăng trưởng/ phát triển vô hạn, GDP tăng mãi (chủ nghĩa tiêu thụ), có phải là một mục tiêu tốt lành và an toàn không? Chưa chắc. Cần xem lại, ở quy mô toàn cầu!

vi) Tiêu thụ Chánh niệm có là một phương thuốc chữa cho Vietnam và thế giới không? Khi nào? Như thế nào?

NSĐT 02/7/2020
*** Ngô S Đồng Toản cùng với
Pham Quoc Tuan, Tien Bui Van, An Pham, Liem Dao, Đặng Phúc Tuân, Luan Tran, Huy Lê QuangLưu Tuấn Bảo.

Trung Quốc vận hành đập thủy điện khổng lồ cao hơn đập Tam Hiệp. Theo Reuter ngày 30 tháng 6 năm 2020, Trung Quốc bắt đầu vận hành đập thủy điện Ô Đông Đức là đập thủy điện lớn thứ tư ở nước này và là đập lớn thứ bảy trên thế giới, với chiều cao đập là 270m so với chiều cao 181m của đập Tam Hiệp. xem tiếp Trung Quốc một suy ngẫm (Hoàng Kim 7/2020 / https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/)

Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-2-thang-7/

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim  Ngọc Phương Nam  Thung dung  Dạy và học  Cây Lương thực  Dạy và Học  Tình yêu cuộc sống  Kim on LinkedIn  Kim on Facebook  Kim on Twitter



 

 

 

 

File:VietnamInTheWorld.svg

 

 

CHÀO NGÀY MỚI 2 THÁNG 7
Hoàng Kim

CNM365
VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI  Việt Nam thông tin khái quát; Trung Quốc một suy ngẫm; Cuộc đối chiến Mỹ Trung; Ngày 2 tháng 7 năm 1976,Việt Nam Dân chủ Cộng hòaCộng hòa Miền Nam Việt Nam hợp nhất thành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 2 tháng 7 năm 1986, ngày mất Hoàng Văn Thái, Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam (sinh năm 1915). Ngày 2 tháng 7 năm 1958, ngày sinh  Đặng Thái Sơn, nghệ sĩ dương cầm Việt Nam. Bài chọn lọc ngày 2 tháng 7: VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI  Việt Nam thông tin khái quát; Trung Quốc một suy ngẫm; Cuộc đối chiến Mỹ Trung; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-2-thang-7/

 

 

 

 

VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI
Việt Nam thông tin khái quát
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
(thu thập, tổng hợp, biên soạn)

VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI  là trang thông tin khái quát kết nối với các trang Nong Lam University in Ho Chi Minh TS. Hoàng Kim Học tiếng Trung Việt Dạy và học Cây Lương thực Việt Nam (www.foodcrops.vn) Tình yêu cuộc sống CNM365 nhằm tìm hiểu và giới thiệu về Việt Nam Đất nước Con người, Ngôn ngữ Nông nghiệp Du lịch Sinh thái, Lịch sử Địa lý Giáo dục Văn hóa, Kinh tế Xã hội Truyền Thông Ebook.

Việt Nam Đất nước Con người câu hỏi thường gặp đầu tiên là Việt Nam thông tin khái quát. Trả lời câu hỏi này, nguồn trích dẫn chính được sử dụng là tài liệu Việt Nam Bách khoa Toàn thư mở Wikipedia Tiếng Việt, đối chiếu với ngôn ngữ khác đặc biệt là Việt Nam học tiếng Anh English và tiếng Trung 中文 làm định hướng, sau đó đi thẳng vào những trang liên kết trong và ngoài nước để liên tục bổ sung hoàn thiện thêm. Tài liệu do nhóm nghiên cứu Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim đồng thực hiện liên kết với việc giảng dạy ngôn ngữ với nông nghiệp du lịch sinh thái ở Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn và tài liệu Ebook Việt đọc thêm, ‘lớp học trên đồng’ cho sinh viên Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh. Mời các bạn cùng học cùng đọc và trao đổi, hiệu đính, bổ sung thông tin tại đây hoặc trên trang KimFacebook, Dạy và Học

Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía đông, giáp với Lào và Campuchia, thuộc bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á thuộc châu Á. Thông tin VIỆT NAM trên Wikipedia tiếng Việt đến 2 tháng 7 năm 2019 được trích  dẫn đầy đủ ở bài đầu trang



Mưa lũ lịch sử trong vòng 70 năm tại Trung Quốc: Mối liên hệ đáng sợ với Việt Nam (Triệu Quang/Dân Việt 7/2020)

TRUNG QUỐC MỘT SUY NGẪM
Hoàng Kim

Đập Tam Hiệp Chi Na một số thông tin & ý kiến (Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020) Mưa lũ lịch sử trong vòng 70 năm tại Trung Quốc: Mối liên hệ đáng sợ với Việt Nam (Triệu Quang/ Dân Việt 7/2020). Học giả và chuyên gia môi sinh Trung Quốc lên tiếng về độ an toàn của các đập nước trong vùng địa chấn Tây Nam Trung Quốc kể cả Lan Thương (Mekong) (Phạm Phan Long /Viet Ecology Foundation 9/2009); ; Cảnh báo lũ tại đập Tam Hiệp. (Chris Gill/ Asia Times Financial 7/2020) Trung Quốc đối mặt với trận lụt tồi tệ nhất trong 70 năm sau nhiều tuần mưa lớn; thảm họa đã được tuyên bố ở 24 khu vực, bao gồm cả vùng thượng lưu của Dương Tử; 7.300 ngôi nhà đã bị sập và thiệt hại vượt quá 20,7 tỷ nhân dân tệ; Trung Quốc vận hành đập thủy điện khổng lồ cao hơn đập Tam Hiệp. Theo Reuter ngày 30 tháng 6 năm 2020, Trung Quốc bắt đầu vận hành đập thủy điện Ô Đông Đức là đập thủy điện lớn thứ tư ở nước này và là đập lớn thứ bảy trên thế giới, với chiều cao đập là 270m so với chiều cao 181m của đập Tam Hiệp.Trung Quốc một suy ngẫm (Hoàng Kim 7/2020 /
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/)

CUỘC ĐỐI CHIẾN MỸ TRUNG

Cuốn hồi ký của cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton: “Căn phòng nơi chuyện đó xảy ra: Hồi ký Nhà Trắng” (The Room Where It Happened: A White House Memoir) ngày 23/ 6/ 2020 khi xuất bản, đã làm rung động cả nước Mỹ và Thế giới. Theo đó, Bolton cho biết trong cuốn hồi ký này rằng, tại cuộc gặp quan trọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi tháng 6 năm 2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chuyển đi thông điệp cực kỳ quan trọng. Đó là “nội dung đối thoại sang bầu cử tổng thống Mỹ một cách cừ khôi, ám chỉ khả năng kinh tế của Trung Quốc có thể tác động đến các chiến dịch tranh cử đang diễn ra và đề nghị ông Tập đảm bảo rằng ông sẽ giành chiến thắng”. Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng ngỏ ý rằng “Đó chính xác là điều phải làm” khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói “đang xây dựng trại tập trung cho hàng triệu người Hồi giáo” Chính phủ Mỹ chuyển đi thông điệp nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump thắng cử sẽ sẵn sàng bỏ qua các hành vi lạm quyền của Trung Quốc về vấn đề người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ. Tất cả các báo CNN, Fox, VNE hôm 23/ 6/ 2020 đều nhất loạt đưa tin. Sự thách giá, trả giá cho nước cờ phân chia quyền lợi và ảnh hưởng thế giới đang bộc lộ ngày càng rõ của sự gay cấn, động thái và tình thế mới.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Thượng Hải năm 2012 khi hợp tung sáu nước Trung Nga và bốn nước Trung Á khác, đã tuyên bố: “chính người Châu Á phải điều hành công việc của Châu Á, giải quyết các vấn đề của khu vực Châu Á và duy trì an ninh của Châu Á” “Trung Quốc không còn chấp nhận vai trò của Mĩ như một cảnh sát khu vực để duy trì hòa bình và giữ cho các tuyến đường biển thông suốt nữa”. Ngày nay tình thế mới đang chuyển đi thông điệp của Tổng thống Mỹ Trump trước đây “Nước Mỹ trên hết”;”Trump làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại” , “Hãy chăm lo ngôi nhà của mình”. Tổng thống Nga Putin đang lấy ý kiến toàn dân cho cải tổ Hiến pháp Nga, nếu đạt sự đồng thuận của những điều mấu chốt kỳ vọng thì Tổng thống Nga Putin sẽ có thể khẳng định vai trò độc tôn lâu dài như Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và thế cờ vây cuộc đối chiếm Mỹ Trung tiếp tục có những tình huống và đối sách mới, trong khi Nga “trầm tĩnh theo dõi và xử lý thích hợp”.

Giáo sư Luat Nguyen viết “Em Kim đã đọc cuốn “Mao Trạch Đông ngàn năm công tội” chưa?. Đoc cuốn này do Việt Nam Thông tấn xã xuất bản, tác giả là một là đại tá Trung Quốc, và đọc một số bài của Thượng tướng Tàu Lưu Á Châu thì thấy Trung Quốc có nhiều nhà mưu lược, không có nhà chiến lược. Chúng ta (TQ) đã thua rồi! (lời của tướng Lưu Á Châu nói). Hoàng Kim thì tin rằng “Đường lối của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang theo đuổi hiện nay, theo đánh giá của Peter Martin và David Cohen, là “theo Mao và mãi mãi theo Mao” (Mao and Forever). Động thái mới của Trung Quốc càng chứng tỏ điều đó. Trung Quốc không phải không có nhà chiến lược. Thời trước, Nguyễn Du đã đúc kết sự trãi nghiệm của chính ông sau mười lăm năm lưu lạc:

Hóa ra đường Trung Hoa lại thế này.
Sâu hiểm quanh co giống lòng người,
Nguy vong, nghiêng đổ đều ý trời.
Tài cao văn chương thường bị ghét,
Thịt người là thứ ma quỷ thích,
Làm sao dẹp yên hết phong ba ?
Trung tín thảy không nhờ cậy được.
Không tin: “Ra cửa đường hiểm nguy“
Hãy ngắm dòng sông cuồn cuộn chảy.

Nguyên tác MINH NINH GIANG CHU HÀNH trích dẫn tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/di-thuyen-tren-truong-giang/

Ngày nay, khi đọc lại thơ Nguyễn Du, và ngẫm kỹ hai câu cuối: Không tin: “Ra cửa đường hiểm nguy“ Hãy ngắm dòng sông cuồn cuộn chảy. thì có thể thấy rõ thế lớn long tranh hổ đấu giữa các nước lớn và thế cờ vây đang diễn biến là phức tạp, song trùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, kết cục thật khó lường

Đập Tam Hiệp Chi Na một số thông tin & ý kiến (Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020)

DÒNG SÔNG CUỘN CUỘN CHẢY

Đập Tam Hiệp Chi Na một số thông tin & ý kiến (Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020) Mưa lũ lịch sử trong vòng 70 năm tại Trung Quốc: Mối liên hệ đáng sợ với Việt Nam (Triệu Quang/Dân Việt 7/2020). Học giả và chuyên gia môi sinh Trung Quốc lên tiếng về độ an toàn của các đập nước trong vùng địa chấn Tây Nam Trung Quốc kể cả Lan Thương (Mekong) (Phạm Phan Long /Viet Ecology Foundation 9/2009); Cảnh báo lũ tại đập Tam Hiệp. (Chris Gill/ Asia Times Financial 7/2020) Trung Quốc đối mặt với trận lụt tồi tệ nhất trong 70 năm sau nhiều tuần mưa lớn; thảm họa đã được tuyên bố ở 24 khu vực, bao gồm cả vùng thượng lưu của Dương Tử; 7.300 ngôi nhà đã bị sập và thiệt hại vượt quá 20,7 tỷ nhân dân tệ; Trung Quốc vận hành đập thủy điện khổng lồ cao hơn đập Tam Hiệp. Theo Reuter ngày 30 tháng 6 năm 2020, Trung Quốc bắt đầu vận hành đập thủy điện Ô Đông Đức là đập thủy điện lớn thứ tư ở nước này và là đập lớn thứ bảy trên thế giới, với chiều cao đập là 270m so với chiều cao 181m của đập Tam Hiệp.Trung Quốc một suy ngẫm (Hoàng Kim 7/2020 / https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/)

TRƯỜNG CHINH VÀ KHAI PHÓNG

Mao Trạch Đông có hai câu chuyện còn mãi với thời gian. Ngày 16.6.1976, ông tự biết những ngày còn lại không bao nhiêu, sợ bệnh tim bột phát, nhân lúc tinh thần còn sáng suốt, nên ông đã triệu tập Hoa Quốc Phong, Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, Giang Thanh, Diêu Văn Nguyên, Vương Hải Dung… để nói chuyện như thể dặn dò lúc lâm chung. Mao Trạch Đông nói:

Nhân sinh thất thập cổ lai hy”, tôi đã ngoài 80, người già bao giờ cũng nghỉ đế hậu sự. Trung Quốc có câu cổ thoại , ý nói: Đậy nắp quan tài định luận. Tôi tuy chưa đậy nắp quan tài Tôi tuy chưa đậy nắp quan tài nhưng cũng sắp đến lúc rồi, có thể định luận được rồi. Trong đời tôi đã làm hai việc, một là đấu tranh với Tưởng Giới Thạch mấy chục năm, đuổi hắn chạy ra ngoài đảo xa. Rồi kháng chiến tám năm, đã mời được người Nhật Bản trở về nhà họ. Với sự việc này không có mấy ai dị nghị, chỉ có năm ba người xì xào đến tai tôi, đó là muốn tôi sớm thu hồi mấy hòn đảo kia về. Một sự việc khác, các đồng chí đều biết, đó là việc phát động đại Cách mạng Văn hóa. Về việc này người ủng hộ không nhiều, người phản đối không ít.Hai việc này đều chưa xong. Di sản này phải giao lại cho đời sau. Giao như thế nào? Giao một cách hòa bình không được thì phải giao trong sự lộn xộn. Làm không nên có khi còn đổ máu. Vì thế, các đồng chí làm như thế nào, chỉ có trời biết”.

Trong cuộc đời Mao Trạch Đông, lần nói chuyện ấy chính là một cuộc tổng kết. Di sản của Mao Trạch Đông không chỉ là bốn bộ trước tác nổi tiếng “Luận về thực tiễn”, “Luận về mâu thuẫn”, “Bàn về đánh lâu dài” “Bàn về Chủ nghĩa Dân chủ mới” mà chủ yếu là triều đại, thực tiễn và tư tưởng. Những câu nói nổi tiếng: “Súng đẻ ra chính quyền” “Nông thôn bao vây thành thị” “trí thức không bằng cục phân” “Dụ địch vào sâu” ” tự cũng cố và trầm tĩnh theo dõi, ngồi trên núi xem hổ đánh nhau” “Chính trị là chiến tranh không có đổ máu, chiến tranh là chính trị có đổ máu” “có lý, có lợi, đúng lúc“,… và sâu sắc hơn hết, dữ dội hơn hết, tám máu nhiều nhất là “trường chinh và khai phóng’. “Trường chinh” thì đã có hàng núi sách bình luận, “khai phóng và sáng tạo” thì tranh cãi mãi chưa bao giờ thôi . Mao Trạch Đông lnói Trời không có thánh thần/ Đất không có thánh nhân/ Chỉ có nhân dân thần thánh” “Vô chiêu thắng hữu chiêu” “Vô pháp vô thiên” “Đại cách mạng văn hóa là xóa sạch tứ cựu” Nhân dân Nhật báo ngày 1.6.1966 có bài xã luận các định luận điểm này với tựa đề “Bài trừ mọi tư tưởng cũ, văn hóa cũ, phong tục cũ, tập quán cũ đầu độc nhân dân do giai cấp bóc lột dựng nên”, “Cách mạng Văn hóa” phong trào “phá tứ cựu” lên cao, đã đập phá chùa chiền di tích, hủy hoại miếu thờ tượng Phật, đốt sách vở, tranh chữ, đào mộ thiêu hủy xương cốt Đỉnh điểm là ngày 7/11/1966, đã phá hủy miếu Khổng Tử. Từ ngày 9/11 – 7/12, họ đã phá hủy hơn 6000 văn vật và đốt đi hơn 2700 cuốn sách cổ, hơn 900 tranh chữ, hơn 1000 bia đá ở đó. Sau khi lấy xương cốt Khổng tử cáo thị dân chúng thì cho thiêu hủy. Bia mộ của Văn Tuyên Vương (551- 479 TCN) cũng bị phá nát. Nhiều mộ của con cháu họ Khổng cũng bị đào lên cáo thị dân chúng. Cách mạng văn hóa cơn bão đã phá tan hoang tận gốc nhiều giá trị cũ “

Từ Mao Trạch Đông tớí Tập Cận Bình https://hoangkimlong.wordpress.com/…/tu-mao-trach-dong-toi…/ Trung Quốc ngày nay trường chinh và khai phóng đang được kế thừa và phát triển một cách sâu sắc.

CỜ VÂY VÀ SÓI CHIẾN

Tập Cận Bình từ sau khi nhậm chức đến nay đã không ngừng nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa truyền thống đặc biệt là tư tưởng Nho gia: “Quốc gia có tứ duy (tức 4 cơ sở chính yếu lập quốc của Trung quốc: lễ, nghĩa, liêm, sỉ), tứ duy không lớn mạnh, đất nước ắt sẽ diệt vong! Tứ duy hưng thịnh, đất nước sẽ phục hưng bền vững!”. Tập Cận Bình tôn trọng văn hóa truyền thống Trung Quốc, đồng thời tỏ ý sẽ kế thừa và phát huy nền văn hóa ấy. Năm 2013, Tập Cận Bình đặc biệt đến thăm Khúc Phụ để tế bái mộ Khổng Tử. Vào ngày nhà giáo năm 2014, ông Tập đã đặc biệt đến trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh công khai phản đối việc sách giáo khoa lược bỏ văn hóa truyền thống Trung Hoa. Ông nói, “lược bỏ đi kinh điển văn hóa truyền thống trong sách giáo khoa là điều đáng buồn thay”. Bài viết Từ Mao Trạch Đông tớí Tập Cận Bình đã đúc kết hệ thống hóa “Bình sinh Tập Cận Bình” Quyền lực của ông Tập Cận Bình đang rất mạnh sau đại hội 19 đảng Cộng sản Trung Quốc. Chủ tịch Tập Cận Bình là nhà lãnh đạo quốc gia tối cao, thuộc thế hệ lãnh đạo thứ 5 của nước Trung Quốc mới đang trỗi dậy. Trung Quốc sau bốn thập kỷ tăng trưởng liên tục, đến thời Chủ tịch Tập Cận Bình, đã vượt lên nổi nhục bị tám đế quốc xâu xé cuối thời Mãn Thanh, sự nội chiến Quốc Cộng hơn 20 năm, sự xâm lược và chiếm đóng của Nhật Bản, sự xáo động dữ dội của thời kỳ “đại loạn” đại cách mạng văn hóa, sự hiểm họa cực kỳ do tham nhũng, tranh chấp quyền lực, lũng đoạn kinh tế, suy thoái môi trường , phân hóa giàu nghèo và phát triển nóng. Nhưng đến nay trong cuộc đấu sinh tử lần này, với thế cờ vây “liên Nga bạn Ấn mở rộng Á Âu Phi, một vành đai một con đường” và sói chiến. với những mưu sâu kế hiểm, liệu Trung Quốc có thể trỗi dậy, trong tình thế thập diện mai phục hiện nay?

Theo PGS.TS Lê Cao Đoàn nguyên cán bộ Viện Kinh tế Việt Nam, hiện nay thế giới không thể phát triển được vì không có một thể chế chung. Thế giới từ năm 1944 đã bắt đầu hình thành các định chế toàn cầu, đó là Liên Hiệp Quốc, là Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhưng ngày nay những định chế này không còn nhiều ý nghĩa nữa. Một thể chế tiến bộ phải có sự chế tài để đảm bảo các thành viên phải tuân thủ nhưng ngày nay Trung Quốc do tập trung lớn về tài chính, dự trữ ngoại hối khổng lồ, lũng đoạn cả thế giới, hung hăng ở Biển Đông, nhưng vị thế Mỹ phải bận đối phó với những vấn nạn nghiêm trọng ở trong nước, châu Âu phải đối mặt với tình trạng Brexit và mô hình của châu Âu không còn là mô hình mơ ước nữa. “Chết dưới tay Trung Quốc” (Death by China) cuốn sách của GS kinh tế học Peter Navarr, nay là cố vấn kinh tế Nhà Trắng, đang cảnh báo về một vấn nạn và thách thức đặc biệt nghiêm trọng đối với vai trò siêu cường của Mỹ.

*

Việt Nam tự cũng cố, trầm tĩnh theo dõi, xử thế có lý, có lợi, đúng lúc.

Hoàng Kim

xem tiếp TRUNG QUỐC MỘT SUY NGẪM
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/

Thông tin tài liệu dẫn:

ĐẬP TAM HIỆP CHINA: MỘT SỐ THÔNG TIN & Ý KIẾN
Ngô S Đồng Toản / FB 7/2020

PHẦN A.
Thông tin của người bạn Ngô: Một anh bạn tôi, học TS ở China về, cho biết một số thông tin như dưới đây. Nguồn tin cậy. Không tiện nêu danh tính.

Đập Tam Hiệp nằm ở thị trấn Tam Đẩu Bình, huyện Di Lăng, thành phố Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, cách TP. Vũ Hán gần 400km. Để vào được thủy điện đó phải qua đường hầm dài 7km. Có vũ cảnh China gác, nên tiếp cận nó cũng không dễ. Nhà máy Tam Hiệp do tập đoàn Tam Hiệp xây dựng và vận hành, công suất lắp đặt 22.500MW. Tập đoàn này cũng vừa khánh thành thủy điện Ô Đông Đức (Wudongdue) ở Vân Nam, công suất 10.000MW, gần bằng 1/2 Tam Hiệp. Họ còn cái thủy điện Bạch Hạc Than (Baihetan) nữa, công suất hơn 15.000MW, đã tích nước hồ chứa. Cả hai cái đều ở thượng lưu Dương Tử/Trường Giang. Đó là hệ thống bậc thang thủy điện rất lớn.Họ nghiên cứu rất kỹ càng, do 1 tập đoàn lớn quản lý; cũng có Quy trình vận hành liên hồ chứa. Miền Nam và Tây Nam của China mưa cả tháng, hiện cũng là mùa mưa, nên không bất thường. Vừa qua, đập thủy điện này mới mở mấy cửa xả đáy và 2 cửa xả mặt, chưa ăn thua gì so với khả năng của nó. Họ xả nước với lưu lượng 27.000 m3/s là bình thường, có thể tăng đến 33.000 m3/s (tổng lưu lượng xả max. 116.000 m3/s). Thủy điện Hòa Bình của Việt Nam năm 1996 đã từng xả gần 10.000m3/s trên khả năng xả max. 35.400m3/s. Nên cũng không lạ, vào mùa lũ thành phố Trùng Khánh ở thượng lưu cách hồ chứa Tam Hiệp khoảng 550km, khả năng ngập cục bộ cũng là thường, vì nước có thể rút chậm. Do chống lũ hạ du nên họ có thể xả lũ từ từ, theo quy trình chống lũ đã duyệt từ trước rồi.

Xin nhấn mạnh là họ kiểm soát rất tốt trong kịch bản chống lũ đã đặt ra…

NSĐT ghi & biên tập
Ngày 01/7/2020

PHẦN B.
Chú thích & Bổ sung bởi Ngô S. Đồng Toản:

1) Ảnh đập thủy điện Tam Hiệp, China, do Trịnh Gia Dụ chụp
https://www.ctg.com.cn/sxjt/xwzx55/jtyw44/1018760/index.html

2) Thông số kỹ thuật nhà máy Tam Hiệp (TH):

Con đập TH dài 2.335 mét, cao 181 mét, thể tích bêtông 27,2 triệu mét khối. Mực nước hồ cao max.175m trên mực nước biển, cao hơn mực nước sông ở hạ lưu đập 113m. Có 32 tua-bin chính – mỗi tuabin có công suất phát điện 700MW, và 2 tuabin phụ – mỗi cái 50MW để cấp điện cho bản thân nhà máy; tổng công suất là 22.500MW. Sản lượng điện hàng năm là 87 tỷ kilowatt giờ. Tổng dung tích hồ chứa là 39,3 km3 – trong đó có 22,2 tỷ m3 là để kiểm soát lũ. Đập tràn dài 483m bố trí ở phần giữa đập chính, có 23 cửa xả đáy mỗi cái rộng 79m. Có 22 cửa xả trên mặt đập, mỗi cái rộng 8m. Lưu lượng xả max.116.000 m3/s.

3) So sánh:

Sản lượng điện hàng năm của Tam Hiệp China là 87 tỷ kWh. Sản lượng điện sản xuất và mua của EVN phục vụ toàn Việt Nam năm 2019 là 231 tỷ kWh. Như vậy chỉ cần 3 TH là cấp đủ điện cho toàn VN. Công suất TH 22500MW; Hòa Bình (HB) 1920MW -> lớn gấp 12 lần.
Sản lượng phát điện hàng năm TH 87 tỷ kWh; HB 8,16 tỷ kWh -> lớn gấp 11 lần. Tổng dung tích hồ thủy điện Tam Hiệp 39,3 tỷ m3 ; của Hòa Bình VN là 1,6 tỷ m3; -> lớn gấp 25 lần. (Gần đây, xuất hiện con số khác là HB > 9 tỷ m3. Nếu vậy, TH chỉ lớn hơn 4,4 lần?)
TH có 22 cửa xả ; HB chỉ có 12 cửa xả. TH có 32 tổ máy; HB chỉ có 8 tổ máy. TH có lưu lượng nước về hồ đến 40.000 m3/s. HB có lưu lượng nước về hồ kỷ lục năm 1996 là 22.650 m3/s TH có tổng lưu lượng xả 116.000m3/s; HB chỉ có tổng lưu lượng xả 35.400m3/s

4) Tập đoàn Tam Hiệp: China Three Gorges Corporation (中国长江三峡集团有限公司 Trung Quốc Trường Giang Tam Hiệp Tập đoàn Hữu hạn Công ty). 82 tổ máy của bốn nhà máy trên dòng Dương Tử vận hành toàn bộ lần đầu tiên vào năm 2020 (gồm Tam Hiệp (Sānxiá/三峡), Cát Châu Bá (Gezhouba/葛洲坝), Hoát Lạc Độ (Xiluodu/溪洛渡大坝), và Hướng Gia Bá (Xiangjiaba/向家坝). Tổng công suất 4 nhà máy này là 39.530MW
https://www.ctg.com.cn/sxjt/index2/index.html

5) Đập Ô Đông Đức (Wudongde 乌东德坝)
https://en.wikipedia.org/wiki/Wudongde_Dam

6) Đập Bạch Hạc Than [đại bá] (Baihetan 白鹤滩大坝)
https://en.wikipedia.org/wiki/Baihetan_Dam

PHẦN C.
Vài ý kiến cá nhân NSĐT

i) Qua các con số/ dữ liệu, ta có thể thấy, khả năng vỡ đập Tam Hiệp là không thể có hiện nay. Nhưng, nếu trong vài tháng mùa mưa này (7, 8/2020), diễn biến lũ phức tạp, thì chưa biết sẽ thế nào. Hoặc mùa mưa những năm tới có bất thường hơn không. Một sự cố nhỏ có thể gây phá hoại dây chuyền, dẫn đến thảm họa lớn.

ii) Nói tổng quát, chính quyền Trung Cộng muốn làm nên những kỳ tích của triều đại mình. Nhưng, những cuồng vọng đều có giá của nó.

iii) Dân chúng China ở hạ lưu Tam Hiệp vừa được hưởng lợi ích về năng lượng và thủy lợi, nhưng cũng có thể là nạn nhân khốn khổ.

iv) Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã & đang phải chịu hạn mặn, phần lớn gây bởi các đập thủy điện thượng nguồn Mekong. Như vậy, các chính phủ China và 4 nước Ủy hội Sông Mê Công (MRC) phải xem lại cơ chế Lan Thương- MRC như thế nào? Bao giờ? Khi China sẽ phải chịu hậu quả nặng hơn do chính sách phát triển của họ, thì lúc đó, họ có biết nghĩ đến các nước khác không?

v) Tăng trưởng/ phát triển vô hạn, GDP tăng mãi (chủ nghĩa tiêu thụ), có phải là một mục tiêu tốt lành và an toàn không? Chưa chắc. Cần xem lại, ở quy mô toàn cầu!

vi) Tiêu thụ Chánh niệm có là một phương thuốc chữa cho Vietnam và thế giới không? Khi nào? Như thế nào?

NSĐT 02/7/2020
*** Ngô S Đồng Toản cùng với
Pham Quoc Tuan, Tien Bui Van, An Pham, Liem Dao, Đặng Phúc Tuân, Luan Tran, Huy Lê QuangLưu Tuấn Bảo.

Trung Quốc vận hành đập thủy điện khổng lồ cao hơn đập Tam Hiệp. Theo Reuter ngày 30 tháng 6 năm 2020, Trung Quốc bắt đầu vận hành đập thủy điện Ô Đông Đức là đập thủy điện lớn thứ tư ở nước này và là đập lớn thứ bảy trên thế giới, với chiều cao đập là 270m so với chiều cao 181m của đập Tam Hiệp. xem tiếp Trung Quốc một suy ngẫm (Hoàng Kim 7/2020 / https://hoangkimlong.wordpress.com/category/trung-quoc-mot-suy-ngam/)

Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-2-thang-7/

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim  Ngọc Phương Nam  Thung dung  Dạy và học  Cây Lương thực  Dạy và Học  Tình yêu cuộc sống  Kim on LinkedIn  Kim on Facebook  Kim on Twitter

Số lần xem trang : 15483
Nhập ngày : 02-07-2020
Điều chỉnh lần cuối : 02-07-2020

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  CNM365 Chào ngày mới 22 tháng 1(23-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 21 tháng 1(21-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 20 tháng 1(20-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 19 tháng 1(20-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 18 tháng 1(18-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 17 tháng 1(18-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 16 tháng 1(17-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 15 tháng 1(15-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 14 tháng 1(14-01-2020)

  CNM365 Chào ngày mới 13 tháng 1(13-01-2020)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007