Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 976
Toàn hệ thống 1643
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

 

 

 

 

CHÀO NGÀY MỚI 5 THÁNG 4
Hoàng Kim

CNM365Chào ngày mới 5 tháng 4. 24 tiết khí lịch nhà nông; Lời thương; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Đào Thế Tuấn chân dung người thầy; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Tiết Thanh Minh bắt đầu từ ngày 4 hay ngày 5 tháng 4 dương lịch và kết thúc vào ngày 20 hay 21 tháng 4 theo các múi giờ Đông Á trong lịch Gregory . Ngày 5 tháng 4 năm 1998, Nhật Bản khánh thành cầu lớn Akashi nối đảo Honshu và đảo Awaji, trở thành cầu dây võng có nhịp dài nhất thế giới tại thời điểm đó (hình).  Ngày 5 tháng 4 năm 1930, Mohandas Gandhi đã đi ra biển hành nghề làm muối để thể hiện sự bất phục tùng luật Anh. Ngày 5 tháng 4 năm 1976, ở Trung Quốc, phong trào ngày 5 tháng 4 dẫn đến Sự kiện Thiên An Môn; Bài chọn lọc ngày 5 tháng 4: 24 tiết khí lịch nhà nông; Lời thương; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Đào Thế Tuấn chân dung người thầy; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-5-thang-4/

 

 

24 tiet khi PhanLanHoa

 

 

24 TIẾT KHÍ LỊCH NHÀ NÔNG
Hoàng Kim

Khuyên em đừng quên nhất thì nhì thục
Di sản Việt Nam học mãi không cùng
Mình học để làm hai bốn tiết khí
Mộc mạc hát vần bài học đầu tiên.

Đất cảm trời thương lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng năm tháng đó là em.

6 tháng Một bắt đầu rét nhẹ
21 tháng Một trời lạnh cắt da
4 tháng Hai Lập Xuân trời đẹp
20 tháng Hai Vũ Thủy nhân hòa.

Ngày 5 tháng Ba là tiết Kinh Trập
20 tháng Ba là tiết Xuân Phân
Ngày 5 tháng 4 Thanh Minh tảo mộ
20 tháng 4 Cốc Vũ trời mưa

Đồng dao cho em khuyên em đừng tưởng
Câu chuyện mùa xuân
thêm cho mồng Ba
Trải Cốc Vũ qua ngày Hạ Chí
Đại Thử rồi Sương Giáng thành hoa.

6 tháng Năm là ngày Hè đến
22 tháng Năm mưa nhỏ, vào mùa
5 tháng Sáu ngày Tua Rua mọc
21 tháng Sáu là chính giữa Hè.

7 tháng Bảy là ngày nắng nhẹ
23 tháng Bảy là tiết nóng oi
7 tháng Tám chớm thu rồi đó
23 tháng 8 trời đất mây mưa.

Qua Xử Thử đến tiết trời Bạch Lộ
Sau Mưa Ngâu đến Nắng nhạt đấy em.
Tiết Thu Phân khoảng 23 tháng 9
Đối lịch nhà nông em nhớ đừng quên.

Tiết Hàn Lộ nghĩa là trời mát mẻ
Kế tiếp theo là Sương Giáng (sương mù)
23 tháng 10 mù sa dày đặc
Thuyền cỏ mượn tên nhớ chuyện Khổng Minh.

23 tháng 11 là ngày tiểu tuyết
Việt Thường La Bàn Ví Dặm Ân Tình
8 tháng 12 là ngày đại tuyết
22 tháng 12 là chính giữa đông.

Khuyên em đừng quên nhất thì nhì thục
Di sản Việt Nam học mãi không cùng
Mình học để làm 24 tiết khí
Mộc mạc hát vần bài học đầu tiên.

Mùa vụ trồng cây, kinh nghiệm nghề nông
Xin em đừng quên điều ông bà dạy
Xuân Hạ Thu Đông hai bốn tiết khí
Khoa học thiên văn ẩn ngữ đời người.

Đất cảm trời thương, lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng
năm tháng đó là em.

(tiếp vần liên hoàn …
24 tiết khí lịch nhà nông)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/24-tiet-khi-lich-nha-nong/

 

 

 

 

Ban mai trên sông Son

 

 

 

 

TIẾT THANH MINH
trong 24 tiết khí lịch nhà nông
Hoàng Kim

Tiết Thanh Minh là tiết trời trong sáng của 24 tiết khí lịch nhà nông, bắt đầu từ ngày 5 tháng 4 dương lịch và kết thúc vào ngày 20 tháng 4 theo các múi giờ Đông Á trong lịch Gregory. Tiết Thanh Minh vị trí Trái Đất lúc thời điểm bắt đầu tiết Thanh Minh là kinh độ Mặt Trời bằng 15 ° trong chu kỳ chuyển động của Trái Đâ trên quỹ đạo của mình quanh Mặt Trời, là tiết khởi đầu của suối nguồn hạnh phúc. “Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên”. Nguyễn Du viết Truyện Kiều:“Thanh minh trong tiết tháng Ba. Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”. Tết Thanh Minh cổ truyền của người Việt vào ngày 3 tháng 3 âm lịch, thường từ ngày 4-7/4 là tảo mộ, cúng Thanh Minh,tùy thuộc mỗi gia đình.

Tiết Thanh Minh suối nguồn hạnh phúc kể câu chuyện một đôi nam nữ gặp Thượng Đế và được trao tặng một chiếc va li: Họ hồi hộp hỏi : Thưa Thượng Đế thứ gì ở trong đó. Thượng Đế nói : Đó là thứ của riêng con, hãy đoán xem đó là gì? Sau đây là lời thoại
– Những gì thuộc về con ư ?. Đồ đạc, áo quần, hay tiền bạc ?
– Không. Những cái đó không phải của con; chúng thuộc về Trần gian.
– Có phải nó là ký ức của con?
– Không. Những cái đó không thuộc về con; nó thuộc về Thời gian.
– Vậy chắc là tài năng của con?
– Không. Những thứ đó không thuộc về con; nó thuộc vào Tình huống.
– Vậy chắc là bạn bè và gia đình ?
– Không. Những thứ đó không thuộc về con; nó thuộc về Con đường mà con đã qua.
– Vậy đó có phải là vợ chồng hay con của con ?
– Không. Những cái đó không thuộc về con; nó thuộc vào Trái tim của coni.
– Vậy đó có phải là thân xác con ?
– Không. Cái đó không thuộc về con, nó thuộc về hành tinh Cát bụi.
– Vậy đó có phải là linh hồn của con?
– Càng không phải. Cái đó là của ta.

Tay run run, đôi nam nữ trẻ nhận hai va-li có ghi ngày sinh của riêng họ mở ra và đều thấy trống trơn, mở ra và đều thấy trống trơn. Họ ứa nước mắt và thốt lên:
– Vậy chúng con chẳng có gì cả sao ?.
– Có chứ, trong ấy đựng những giờ phút mà các con đã sống. Đó là của riêng con.

Sống hạnh phúc yêu thương, trân trọng từng giây sống, đó là điều đáng quan tâm nhất.

 

 

 

 

Hạnh phúc là khi ta có hay khi nghĩ tới một trong bảy điều sau đây:
1. Ta đang còn sống
2. Ta có sức khỏe
3 Ta có đủ sáu căn
4. Ta có tự do
5. Ta có tiện nghi vật chất
6. Ta có tình thương
7. Ta có sự hiểu biết
Nếu bạn có tất cả bảy điều trên, bạn là người rất hạnh phúc.

 

 

 

 

Đạt Lai Lạt ma khuyên bạn

  • Hạnh phúc không phải là thứ có sẵn, nó đến từ chính hành động của bạn.
  • Tín ngưỡng của tôi rất đơn giản, tín ngưỡng của tôi là lòng tốt.
  • Không cần có các chùa chiền, không cần các triết lý cao siêu. Tim và óc của tôi là các chùa chiền; triết lý của tôi là lòng tốt.
  • Nếu bạn có khả năng, hãy giúp đỡ kẻ khác. Nếu không làm được vậy thì ít nhất đừng hại họ. 
  • Nếu một khó khăn có thể sửa chữa được, nếu một tình huống mà bạn có thể làm cái gì đó cho nó, thì không cần thiết để lo lắng. (nhưng) Nếu nó không còn sửa chữa được, thì cũng không lợi chi trong việc lo lắng. 
  • Theo quan điểm Phật giáo thì quan hệ giữa nam với nam, giữa nữ với nữ là những hành vi tình dục sai trái. Còn theo quan điểm của xã hội, quan hệ đồng giới mà có sự đồng tình của cả hai người thì có thể có lợi, mang đến niềm vui cho nhau, và vô hại.

Tiết Thanh Minh suối nguồn hạnh phúc, minh triết bảo thân. Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên

 

 

 

 

LỜI THƯƠNG
Hoàng Kim
Ta đi về chốn trong ngần
Để thương sỏi đá cũng cần có nhau.

 

 

 

 

LỜI THƯƠNG
Hoàng Kim

Lời ru vui giữa đời thường
Lời yêu
Lời nhớ
Lời thương
Lời chờ ,,,

Lời trầm tĩnh, lời mơ hồ
Lời sâu sắc luận, lời thơ thẩn buồn

Đồng xuân ấm nắng thái dương
Nhớ ngôi sao mọc sớm hôm từng trời

Yêu thương tiếng Việt một đời
Học ăn học nói thành người có nhân

Cuộc đời thoáng chốc trăm năm
Lời thương còn lại …
Tri âm lâu bền !

 

 

Dia chi xanh An Do 2

 

 

GIỐNG LẠC HL25 VIỆT ẤN
Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004

Giống lạc HL25, có tên gốc là ICGSE 56, nguồn gốc từ Viện Nghiên cứu Quốc tế Cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn (ICRISAT), được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988 Giống thích hợp canh tác cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long suốt một thời gian dài. Giống lạc HL25 cho đến nay vẫn là một giống lạc tốt được nông dân nhiều địa phương các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung ưa chuộng.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 được chọn taọ, khảo nghiêm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất, nhân giống, xây dựng mô hình canh tác trồng thuần và trồng xen ngô đậu hiệu quả (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 được công nhận giống tạm thời tại Quyết định số 3493/ QĐ/BNN/KHCN ngày 09/9/1999, công nhận giống chính thức tại Quyết định số 2182/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 29/7/2004.

 

 

DSCN5768

 

 

Những đặc điểm chính: TGST: 90 – 95 ngày. Cao cây: 50 – 60 cm, thuộc nhóm Spanish. Số cành cấp 1: 4 – 5 cành Tổng số quả/cây: 25 – 35 quả.Tỷ lệ trái 3 hạt: 60 – 65%. P 100 hạt: 40 – 45 g. Vỏ trái có gân, mỏ quả thẳng cong, màu hạt trắng hồng. Tỷ lệ nhân 70 – 72 %. Kháng bệnh rỉ sắt, đốm lá trung bình (cấp 4-6). Năng suất đạt 2,0 – 2,5 tấn/ha trong vụ Hè Thu và Thu Đông, đạt 2,5 – 3,5 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và Xuân Hè.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 tên gốc là ICGV86015 của nhà chọn giống lạc Shyam Narayan Nigam (chuyên gia hàng đầu của ICRISAT và thế giới về lạc và đậu thực phẩm) có từ rất sớm ở Ấn Độ (1986) nôi của môi trường thân thiện nơi mà người dân (nhổ lạc) và chim muông (con cò) thân thiện bên người. Quá trình dục thành giống lạc ICGV86025 đã được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988, thực hiện nghiên cứu và phát triển sản xuất tại mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ (Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và đồng sự 1988-1991), Mô hình trồng xen đậu xanh, lạc, đậu rồng với sắn ở vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Hoàng Kim, 1991), Hệ thống cây trồng thích hợp trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Đông Nam Bộ.(Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Võ Văn Tuấn, Đinh Văn Cự, Mai Văn Quyền 1996).Mô hình trồng lạc xen với cao su non.(Hoàng Kim và đồng sự,1997) Chọn tạo và phát triển giống lạc HL25 (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 trong suốt 15 năm (1988-2004) chọn tạo và phát triển sản xuất đã được Việt hóa, tích hợp, tuyển chọn, kế thừa và phát triển so với giống lạc gốc Ấn Độ là ICGV86015

 

 

 

 

Tiến sĩ Shyam Narayan Nigam rất được tín nhiệm ở ICRISAT Ấn Độ. Ông đóng góp nhiều và rất hiệu quả cho chương trình chọn giống lạc của Ấn Độ, Châu Á, châu Phi và Quốc tế. Ông là bạn nhà nông, đã nhiều lần tới làm việc ở Việt Nam.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 là một giống cây trồng tốt của thời kỳ 1999-2004 nhưng tồn tại khá lâu trong sản xuất mãi đến nay. Niềm vui gặp lại những người bạn tốt khi đã luống tuổi, luôn yêu thương quý trọng nhau, gợi nhớ lại một thời. Nhớ lại và suy ngẫm những bài học lịch sử thấm thía. Khoa học nông nghiệp là khoa học thực tiễn. Những bài học kinh nghiệm cần thành hoa đất, thành phù sa cho cây và bài học cho lớp trẻ. Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ. Thầy Đào Thế Tuấn đánh giá cao mô hình trồng xen giống lạc HL25 và đậu rồng với sắn, ngô. Mời xem tiếp bài “Nhớ lời dặn thầy Đào Thế Tuấn” tại Đào Thế Tuấn chân dung người thầyhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/dao-the-tuan-chan-dung-nguoi-thay/

 

 

HoiKhoahocDatVietNam

 

 

NHỚ LỜI DẶN THẦY ĐÀO THẾ TUẤN

Giáo sư Viện sĩ 
Đào Thế Tuấn là chuyên gia khoa học nông nghiệp hàng đầu Việt Nam  trong lĩnh vực kinh tế hộ nông dân, kinh tế phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thầy là người thầy người bạn thân thiết của nhà nông, của đông đảo cán bộ lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, giảng dạy và học sinh, sinh viên nông học, kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn Việt Nam. Di sản của Thầy là con người và trí tuệ minh triết phát triển nông nghiệp bền vững, sinh thái nông nghiệp, sinh lý cây lúa, chuyển đổi mùa vụ, lời tâm huyết còn mãi với thời gian. Lời của Thầy nhắc chúng ta nhớ lại những quyết sách cực kỳ quan trọng của cụ Đào Duy Từ, và những nhận định tuyệt vời của nhà sử học bách khoa toàn thư Đào Duy Anh. Trong ký ức của tôi lắng đọng lời dặn tâm huyết sâu sắc nhất của thầy đã thành tên sách ‘Kinh tế hộ nông dân’ . Tôi đã viết Đào Thế Tuấn chân dung người thầy  và tôi sẽ còn trở lại cày xới nhiều lần trên mảnh đất này ‘học để làm’, ‘học bởi làm’ (Learning to Doing, Learning by Doing) để chiêm nghiệm về tư duy,  tầm nhìn hệ thống, kinh tế hộ nông dân để tìm cách khai mở những  tiềm năng thực tế và khả thi của nông hộ. Tôi bảo vệ luận án tiến sĩ đúng dịp Đại hội thành lập Hội Khoa học Đất Việt Nam 30 tháng 8 năm 1991.  Đặng Kim Sơn, Mai Thành Phụng, Nguyễn Đăng Nghĩa và tôi đều là nghiên cứu sinh cùng học khóa đào tạo chính quy 1988- 1991 ở VAAS (lúc đó tên gọi là VASI). Đặng Kim Sơn và tôi bảo vệ có sớm hơn một chút so với các bạn cùng trang lứa. Thầy Nguyễn Văn Luật trực tiếp giúp cho Đặng Kim Sơn, thầy Mai Văn Quyền hướng dẫn cho tôi. Hôm tôi bảo vệ thầy Đỗ Ánh là Chủ tịch Hội đồng, thầy Đào Thế Tuấn là Viện trưởng Viện VASI, GS Trần Thế Thông là Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam có tới dự.

Thầy Đào Thế Tuấn đã chúc mừng tôi bảo vệ luận án thành công, chúc mừng thầy Quyền và tôi đã có cách làm hay, sáng tạo theo giải pháp tiếp cận hệ thống, xây dựng được phương pháp nghiên cứu trên ruộng nông dân và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thật tốt . Thầy khen ngợi về ba bài báo tiếng Anh, về lạc giống mới HL25 , đậu xanh HL89-E3 giống mới, đậu rồng Bình Minh, Chim Bu, Long Khánh giống mới xen sắn giống mới KM60 và kỹ thuật canh tác trồng xen lạc, đậu xanh, đậu rồng với sắn, sử dụng ngô sắn làm cây choái tự nhiên cho đậu rồng leo trong sự hợp tác hiệu quả Việt Tiệp. Thầy nói rất hay rất cảm động về cây lương thực trong hệ thống cây trồng cạn.

Theo thầy Tuấn, “Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam thích hợp bền vững, Nghiên cứu chọn tạo giống và những giải pháp tiến bộ kỹ thuật chính để tăng năng suất, chất lượng nông sản, thu nhập đời sống, sinh kế người lao động, phát triển kinh tế hộ nông dân. Tôi thích cách làm kiểu làm này và kết quả thực tiễn tốt đẹp này. Cách nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ‘kiểu Mai Văn Quyền Hoàng Kim’ là “hứa hẹn mở ra một tương lai tốt đẹp cho các kết quả nghiên cứu chọn giống và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác thành công tiếp nối”, giáo sư Đào Thế Tuấn nói.

Thầy truyền cho chúng tôi nhiệt huyết để dấn thân suốt đời. Tôi lặng người xúc động.

 

 

Kieu Nghien cuu He thong Nong nghiep

 

 

Thấy Tuấn khen hình 1 (thầy tiếp cận thông tin gốc sớm hơn đăng báo) và khuyến khích việc ba bài báo nước ngoài của tôi đã đăng trước khi bảo vệ. Thầy nêu nhiều ý hay cho các nghiên cúu sinh tham dự (Hình 1 đó là (hình trên): Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Dang Mai and Co Van Tuan 1996. On farm research and transfer of technology for cassava production in South Vietnam. In Centro Internacional de Agricultura Tropical (CIAT) A Benchmark Study on Cassava Production , Processing and Marketing in Vietnam. Proceedings of a Workshop held in Hanoi, Vietnam, Oct 29-31, 1992 R.H.Howeler (Ed.). Bangkok, Thailand) . Ba bài báo “đăng ở nước ngoài’ là (1) Kim H.; Buresova, M, 1986. Growing winged bean on natural supports under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 19; p. 225 – 236 En. Sum. En. 14 Ref. In CIAT 1990 National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416 ;  2)  Buresova, M.; Kim, H.; Quyen, T.N.,1987. The economics og winged bean on manioc as natural supports under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 20; p. 101 – 114 En. Sum. En.; Sk., Ru.,8 Ref. In: CIAT 1990 National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416; 3) Hoang Kim, M. Buresova, Tran Ngoc Quyen and Nguyen Van Chuong, 1988 Economic of Winged bean on Maize as natural support in South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 21; p. 45 – 59 En. Sum. En.; Sk., Ru.,9 Ref.)

ThayDaoTheTuan taiHARC
Thầy Đào Thế Tuấn bình dị giữa đời thường, thầy ngồi thoải mái giữa anh em trẻ. Khoảng năm 1993, thầy Đào Thế Tuấn đến thăm và làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc đã hóm hỉnh hỏi đùa  khi tôi đang làm giám đốc Trung tâm ở đấy: Cậu Hoàng Kim định học và làm gì với mình khi cậu là lính của Giáo sư Trần Thế Thông và cậu đang phối hợp với CIAT, CIP, CIMMYT, Tiệp, Nga với Giáo sư Mai Văn Quyền làm đề tài về cây lương thực và hệ thống canh tác đã rất thành công? Sự nghiên cứu trên ruộng nông dân và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất sắn ở phía Nam đã đạt được những tiến bộ mới nào nổi bật trong thực tiễn? Sắn Việt Nam trong hệ thống canh tác hiện nay như thế nào? Thầy Đào Thế Tuấn trong mắt tôi là người Thầy của tư duy hệ thống, có tính thực tiễn rất cao độ, các câu hỏi của Thầy hầu hết đều xoáy vào chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thành công và kinh tế hộ nông dân. Tôi thưa với Thầy đó là điều tôi thích nhất, dẫu tôi không được trực tiếp học và làm với Thầy nhưng đó là điều ai cũng nhận thấy và học được. Nói theo cách nói của giáo sư Trần Thế Thông là “thầy Đào Thế Tuấn là người mà mỗi lần trao đổi phát biểu, đều có những ý mới, những đóng góp mới”.

Tôi cũng lém lĩnh chất vấn thầy:  Vì sao thầy ít làm đề tài hệ thống canh tác hoặc đề tài kinh tế hộ cho các tỉnh phía Nam. Thầy Đào Thế Tuấn đã trả lời thật dí dỏm là nguồn lực thầy có hạn và thầy cần tập trung nhiều hơn cho vùng đồng bằng sông Hồng và vùng núi trung du phía Bắc là vùng nghiên cứu chìa khóa của thầy. Với nữa, thầy nói vui:  Ở trong Nam thì anh Thông, anh Quyền, anh Luật, anh Xuân và các cậu làm hay hơn tôi. Phải tự lượng sức mình, cậu ạ.  Đó là minh triết và câu trả lời khéo. Thật phúc hậu những lời Thầy nói.

Tôi thưa với thầy Đào Thế Tuấn là truyền nhân lãnh đạo của Thầy thì đã có anh Nguyễn Văn Bộ nhưng truyền nhân nghề nghiệp của Thầy thì có Đặng Kim Sơn và Đào Thế Anh. Em học và làm theo thầy là học tư duy hệ thống, học tính thực tiễn cao độ, dạy và học chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thành công,  dạy và học giáo dục văn hóa du lịch sinh thái tiếp cận kinh tế cây lương thực và kinh tế vùng . Riêng kinh tế hộ nông dân và kinh tế học đô thị thì em chỉ biết và học vận dụng thôi. Thầy cười hồn hậu.

Thời gia trôi qua, nhớ về thầy Đào Thế Tuấn , tôi vẫn thích nhất lời tiễn thầy của Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, người bạn thân thiết của tôi: “Không còn nữa nhà trí thức tài hoa Đào Thế Tuấn; người yêu nước từ thủa ấu thơ, khi có giặc thì cầm súng bảo vệ tổ quốc, khi hoà bình thì nghiên cứu hạt lúa, củ khoai; người lãnh đạo mà tài sản quí nhất trong nhà chỉ là sách vở. Nhưng còn mãi với chúng ta giọng nói miền Trung sang sảng của giáo sư khẳng khái tranh cãi học thuật; mãi còn đó nụ cười hóm hỉnh, dí dỏm của

 

 

 

 

CHÀO NGÀY MỚI 5 THÁNG 4
Hoàng Kim

CNM365Chào ngày mới 5 tháng 4. 24 tiết khí lịch nhà nông; Lời thương; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Đào Thế Tuấn chân dung người thầy; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Tiết Thanh Minh bắt đầu từ ngày 4 hay ngày 5 tháng 4 dương lịch và kết thúc vào ngày 20 hay 21 tháng 4 theo các múi giờ Đông Á trong lịch Gregory . Ngày 5 tháng 4 năm 1998, Nhật Bản khánh thành cầu lớn Akashi nối đảo Honshu và đảo Awaji, trở thành cầu dây võng có nhịp dài nhất thế giới tại thời điểm đó (hình).  Ngày 5 tháng 4 năm 1930, Mohandas Gandhi đã đi ra biển hành nghề làm muối để thể hiện sự bất phục tùng luật Anh. Ngày 5 tháng 4 năm 1976, ở Trung Quốc, phong trào ngày 5 tháng 4 dẫn đến Sự kiện Thiên An Môn; Bài chọn lọc ngày 5 tháng 4: 24 tiết khí lịch nhà nông; Lời thương; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Đào Thế Tuấn chân dung người thầy; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-5-thang-4/

 

 

24 tiet khi PhanLanHoa

 

 

24 TIẾT KHÍ LỊCH NHÀ NÔNG
Hoàng Kim

Khuyên em đừng quên nhất thì nhì thục
Di sản Việt Nam học mãi không cùng
Mình học để làm hai bốn tiết khí
Mộc mạc hát vần bài học đầu tiên.

Đất cảm trời thương lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng năm tháng đó là em.

6 tháng Một bắt đầu rét nhẹ
21 tháng Một trời lạnh cắt da
4 tháng Hai Lập Xuân trời đẹp
20 tháng Hai Vũ Thủy nhân hòa.

Ngày 5 tháng Ba là tiết Kinh Trập
20 tháng Ba là tiết Xuân Phân
Ngày 5 tháng 4 Thanh Minh tảo mộ
20 tháng 4 Cốc Vũ trời mưa

Đồng dao cho em khuyên em đừng tưởng
Câu chuyện mùa xuân
thêm cho mồng Ba
Trải Cốc Vũ qua ngày Hạ Chí
Đại Thử rồi Sương Giáng thành hoa.

6 tháng Năm là ngày Hè đến
22 tháng Năm mưa nhỏ, vào mùa
5 tháng Sáu ngày Tua Rua mọc
21 tháng Sáu là chính giữa Hè.

7 tháng Bảy là ngày nắng nhẹ
23 tháng Bảy là tiết nóng oi
7 tháng Tám chớm thu rồi đó
23 tháng 8 trời đất mây mưa.

Qua Xử Thử đến tiết trời Bạch Lộ
Sau Mưa Ngâu đến Nắng nhạt đấy em.
Tiết Thu Phân khoảng 23 tháng 9
Đối lịch nhà nông em nhớ đừng quên.

Tiết Hàn Lộ nghĩa là trời mát mẻ
Kế tiếp theo là Sương Giáng (sương mù)
23 tháng 10 mù sa dày đặc
Thuyền cỏ mượn tên nhớ chuyện Khổng Minh.

23 tháng 11 là ngày tiểu tuyết
Việt Thường La Bàn Ví Dặm Ân Tình
8 tháng 12 là ngày đại tuyết
22 tháng 12 là chính giữa đông.

Khuyên em đừng quên nhất thì nhì thục
Di sản Việt Nam học mãi không cùng
Mình học để làm 24 tiết khí
Mộc mạc hát vần bài học đầu tiên.

Mùa vụ trồng cây, kinh nghiệm nghề nông
Xin em đừng quên điều ông bà dạy
Xuân Hạ Thu Đông hai bốn tiết khí
Khoa học thiên văn ẩn ngữ đời người.

Đất cảm trời thương, lòng người gắn bó
Dẫu khó vạn lần khéo liệu cũng xong
Mùa xuân tới tự tiết xuân sẽ đến
Bởi biết rằng
năm tháng đó là em.

(tiếp vần liên hoàn …
24 tiết khí lịch nhà nông)
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/24-tiet-khi-lich-nha-nong/

 

 

 

 

Ban mai trên sông Son

 

 

 

 

TIẾT THANH MINH
trong 24 tiết khí lịch nhà nông
Hoàng Kim

Tiết Thanh Minh là tiết trời trong sáng của 24 tiết khí lịch nhà nông, bắt đầu từ ngày 5 tháng 4 dương lịch và kết thúc vào ngày 20 tháng 4 theo các múi giờ Đông Á trong lịch Gregory. Tiết Thanh Minh vị trí Trái Đất lúc thời điểm bắt đầu tiết Thanh Minh là kinh độ Mặt Trời bằng 15 ° trong chu kỳ chuyển động của Trái Đâ trên quỹ đạo của mình quanh Mặt Trời, là tiết khởi đầu của suối nguồn hạnh phúc. “Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên”. Nguyễn Du viết Truyện Kiều:“Thanh minh trong tiết tháng Ba. Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”. Tết Thanh Minh cổ truyền của người Việt vào ngày 3 tháng 3 âm lịch, thường từ ngày 4-7/4 là tảo mộ, cúng Thanh Minh,tùy thuộc mỗi gia đình.

Tiết Thanh Minh suối nguồn hạnh phúc kể câu chuyện một đôi nam nữ gặp Thượng Đế và được trao tặng một chiếc va li: Họ hồi hộp hỏi : Thưa Thượng Đế thứ gì ở trong đó. Thượng Đế nói : Đó là thứ của riêng con, hãy đoán xem đó là gì? Sau đây là lời thoại
– Những gì thuộc về con ư ?. Đồ đạc, áo quần, hay tiền bạc ?
– Không. Những cái đó không phải của con; chúng thuộc về Trần gian.
– Có phải nó là ký ức của con?
– Không. Những cái đó không thuộc về con; nó thuộc về Thời gian.
– Vậy chắc là tài năng của con?
– Không. Những thứ đó không thuộc về con; nó thuộc vào Tình huống.
– Vậy chắc là bạn bè và gia đình ?
– Không. Những thứ đó không thuộc về con; nó thuộc về Con đường mà con đã qua.
– Vậy đó có phải là vợ chồng hay con của con ?
– Không. Những cái đó không thuộc về con; nó thuộc vào Trái tim của coni.
– Vậy đó có phải là thân xác con ?
– Không. Cái đó không thuộc về con, nó thuộc về hành tinh Cát bụi.
– Vậy đó có phải là linh hồn của con?
– Càng không phải. Cái đó là của ta.

Tay run run, đôi nam nữ trẻ nhận hai va-li có ghi ngày sinh của riêng họ mở ra và đều thấy trống trơn, mở ra và đều thấy trống trơn. Họ ứa nước mắt và thốt lên:
– Vậy chúng con chẳng có gì cả sao ?.
– Có chứ, trong ấy đựng những giờ phút mà các con đã sống. Đó là của riêng con.

Sống hạnh phúc yêu thương, trân trọng từng giây sống, đó là điều đáng quan tâm nhất.

 

 

 

 

Hạnh phúc là khi ta có hay khi nghĩ tới một trong bảy điều sau đây:
1. Ta đang còn sống
2. Ta có sức khỏe
3 Ta có đủ sáu căn
4. Ta có tự do
5. Ta có tiện nghi vật chất
6. Ta có tình thương
7. Ta có sự hiểu biết
Nếu bạn có tất cả bảy điều trên, bạn là người rất hạnh phúc.

 

 

 

 

Đạt Lai Lạt ma khuyên bạn

  • Hạnh phúc không phải là thứ có sẵn, nó đến từ chính hành động của bạn.
  • Tín ngưỡng của tôi rất đơn giản, tín ngưỡng của tôi là lòng tốt.
  • Không cần có các chùa chiền, không cần các triết lý cao siêu. Tim và óc của tôi là các chùa chiền; triết lý của tôi là lòng tốt.
  • Nếu bạn có khả năng, hãy giúp đỡ kẻ khác. Nếu không làm được vậy thì ít nhất đừng hại họ. 
  • Nếu một khó khăn có thể sửa chữa được, nếu một tình huống mà bạn có thể làm cái gì đó cho nó, thì không cần thiết để lo lắng. (nhưng) Nếu nó không còn sửa chữa được, thì cũng không lợi chi trong việc lo lắng. 
  • Theo quan điểm Phật giáo thì quan hệ giữa nam với nam, giữa nữ với nữ là những hành vi tình dục sai trái. Còn theo quan điểm của xã hội, quan hệ đồng giới mà có sự đồng tình của cả hai người thì có thể có lợi, mang đến niềm vui cho nhau, và vô hại.

Tiết Thanh Minh suối nguồn hạnh phúc, minh triết bảo thân. Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên

 

 

 

 

LỜI THƯƠNG
Hoàng Kim
Ta đi về chốn trong ngần
Để thương sỏi đá cũng cần có nhau.

 

 

 

 

LỜI THƯƠNG
Hoàng Kim

Lời ru vui giữa đời thường
Lời yêu
Lời nhớ
Lời thương
Lời chờ ,,,

Lời trầm tĩnh, lời mơ hồ
Lời sâu sắc luận, lời thơ thẩn buồn

Đồng xuân ấm nắng thái dương
Nhớ ngôi sao mọc sớm hôm từng trời

Yêu thương tiếng Việt một đời
Học ăn học nói thành người có nhân

Cuộc đời thoáng chốc trăm năm
Lời thương còn lại …
Tri âm lâu bền !

 

 

Dia chi xanh An Do 2

 

 

GIỐNG LẠC HL25 VIỆT ẤN
Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004

Giống lạc HL25, có tên gốc là ICGSE 56, nguồn gốc từ Viện Nghiên cứu Quốc tế Cây trồng vùng Nhiệt đới Bán khô hạn (ICRISAT), được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988 Giống thích hợp canh tác cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long suốt một thời gian dài. Giống lạc HL25 cho đến nay vẫn là một giống lạc tốt được nông dân nhiều địa phương các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung ưa chuộng.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 được chọn taọ, khảo nghiêm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất, nhân giống, xây dựng mô hình canh tác trồng thuần và trồng xen ngô đậu hiệu quả (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 được công nhận giống tạm thời tại Quyết định số 3493/ QĐ/BNN/KHCN ngày 09/9/1999, công nhận giống chính thức tại Quyết định số 2182/QĐ/ BNN/ KHCN ngày 29/7/2004.

 

 

DSCN5768

 

 

Những đặc điểm chính: TGST: 90 – 95 ngày. Cao cây: 50 – 60 cm, thuộc nhóm Spanish. Số cành cấp 1: 4 – 5 cành Tổng số quả/cây: 25 – 35 quả.Tỷ lệ trái 3 hạt: 60 – 65%. P 100 hạt: 40 – 45 g. Vỏ trái có gân, mỏ quả thẳng cong, màu hạt trắng hồng. Tỷ lệ nhân 70 – 72 %. Kháng bệnh rỉ sắt, đốm lá trung bình (cấp 4-6). Năng suất đạt 2,0 – 2,5 tấn/ha trong vụ Hè Thu và Thu Đông, đạt 2,5 – 3,5 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và Xuân Hè.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 tên gốc là ICGV86015 của nhà chọn giống lạc Shyam Narayan Nigam (chuyên gia hàng đầu của ICRISAT và thế giới về lạc và đậu thực phẩm) có từ rất sớm ở Ấn Độ (1986) nôi của môi trường thân thiện nơi mà người dân (nhổ lạc) và chim muông (con cò) thân thiện bên người. Quá trình dục thành giống lạc ICGV86025 đã được nhập nội theo Chương trình Hệ thống canh tác lúa châu Á.từ IRRI vào Việt Nam năm 1988, thực hiện nghiên cứu và phát triển sản xuất tại mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ (Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và đồng sự 1988-1991), Mô hình trồng xen đậu xanh, lạc, đậu rồng với sắn ở vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Hoàng Kim, 1991), Hệ thống cây trồng thích hợp trên đất trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ở Đông Nam Bộ.(Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Võ Văn Tuấn, Đinh Văn Cự, Mai Văn Quyền 1996).Mô hình trồng lạc xen với cao su non.(Hoàng Kim và đồng sự,1997) Chọn tạo và phát triển giống lạc HL25 (Hoàng Kim, Phạm Văn Ngọc, Mai Văn Quyền, Đỗ Thị Dung 1999, 2004). Giống lạc HL25 trong suốt 15 năm (1988-2004) chọn tạo và phát triển sản xuất đã được Việt hóa, tích hợp, tuyển chọn, kế thừa và phát triển so với giống lạc gốc Ấn Độ là ICGV86015

 

 

 

 

Tiến sĩ Shyam Narayan Nigam rất được tín nhiệm ở ICRISAT Ấn Độ. Ông đóng góp nhiều và rất hiệu quả cho chương trình chọn giống lạc của Ấn Độ, Châu Á, châu Phi và Quốc tế. Ông là bạn nhà nông, đã nhiều lần tới làm việc ở Việt Nam.

 

 

 

 

Giống lạc HL25 là một giống cây trồng tốt của thời kỳ 1999-2004 nhưng tồn tại khá lâu trong sản xuất mãi đến nay. Niềm vui gặp lại những người bạn tốt khi đã luống tuổi, luôn yêu thương quý trọng nhau, gợi nhớ lại một thời. Nhớ lại và suy ngẫm những bài học lịch sử thấm thía. Khoa học nông nghiệp là khoa học thực tiễn. Những bài học kinh nghiệm cần thành hoa đất, thành phù sa cho cây và bài học cho lớp trẻ. Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ. Thầy Đào Thế Tuấn đánh giá cao mô hình trồng xen giống lạc HL25 và đậu rồng với sắn, ngô. Mời xem tiếp bài “Nhớ lời dặn thầy Đào Thế Tuấn” tại Đào Thế Tuấn chân dung người thầyhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/dao-the-tuan-chan-dung-nguoi-thay/

 

 

HoiKhoahocDatVietNam

 

 

NHỚ LỜI DẶN THẦY ĐÀO THẾ TUẤN

Giáo sư Viện sĩ 
Đào Thế Tuấn là chuyên gia khoa học nông nghiệp hàng đầu Việt Nam  trong lĩnh vực kinh tế hộ nông dân, kinh tế phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thầy là người thầy người bạn thân thiết của nhà nông, của đông đảo cán bộ lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, giảng dạy và học sinh, sinh viên nông học, kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn Việt Nam. Di sản của Thầy là con người và trí tuệ minh triết phát triển nông nghiệp bền vững, sinh thái nông nghiệp, sinh lý cây lúa, chuyển đổi mùa vụ, lời tâm huyết còn mãi với thời gian. Lời của Thầy nhắc chúng ta nhớ lại những quyết sách cực kỳ quan trọng của cụ Đào Duy Từ, và những nhận định tuyệt vời của nhà sử học bách khoa toàn thư Đào Duy Anh. Trong ký ức của tôi lắng đọng lời dặn tâm huyết sâu sắc nhất của thầy đã thành tên sách ‘Kinh tế hộ nông dân’ . Tôi đã viết Đào Thế Tuấn chân dung người thầy  và tôi sẽ còn trở lại cày xới nhiều lần trên mảnh đất này ‘học để làm’, ‘học bởi làm’ (Learning to Doing, Learning by Doing) để chiêm nghiệm về tư duy,  tầm nhìn hệ thống, kinh tế hộ nông dân để tìm cách khai mở những  tiềm năng thực tế và khả thi của nông hộ. Tôi bảo vệ luận án tiến sĩ đúng dịp Đại hội thành lập Hội Khoa học Đất Việt Nam 30 tháng 8 năm 1991.  Đặng Kim Sơn, Mai Thành Phụng, Nguyễn Đăng Nghĩa và tôi đều là nghiên cứu sinh cùng học khóa đào tạo chính quy 1988- 1991 ở VAAS (lúc đó tên gọi là VASI). Đặng Kim Sơn và tôi bảo vệ có sớm hơn một chút so với các bạn cùng trang lứa. Thầy Nguyễn Văn Luật trực tiếp giúp cho Đặng Kim Sơn, thầy Mai Văn Quyền hướng dẫn cho tôi. Hôm tôi bảo vệ thầy Đỗ Ánh là Chủ tịch Hội đồng, thầy Đào Thế Tuấn là Viện trưởng Viện VASI, GS Trần Thế Thông là Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam có tới dự.

Thầy Đào Thế Tuấn đã chúc mừng tôi bảo vệ luận án thành công, chúc mừng thầy Quyền và tôi đã có cách làm hay, sáng tạo theo giải pháp tiếp cận hệ thống, xây dựng được phương pháp nghiên cứu trên ruộng nông dân và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thật tốt . Thầy khen ngợi về ba bài báo tiếng Anh, về lạc giống mới HL25 , đậu xanh HL89-E3 giống mới, đậu rồng Bình Minh, Chim Bu, Long Khánh giống mới xen sắn giống mới KM60 và kỹ thuật canh tác trồng xen lạc, đậu xanh, đậu rồng với sắn, sử dụng ngô sắn làm cây choái tự nhiên cho đậu rồng leo trong sự hợp tác hiệu quả Việt Tiệp. Thầy nói rất hay rất cảm động về cây lương thực trong hệ thống cây trồng cạn.

Theo thầy Tuấn, “Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam thích hợp bền vững, Nghiên cứu chọn tạo giống và những giải pháp tiến bộ kỹ thuật chính để tăng năng suất, chất lượng nông sản, thu nhập đời sống, sinh kế người lao động, phát triển kinh tế hộ nông dân. Tôi thích cách làm kiểu làm này và kết quả thực tiễn tốt đẹp này. Cách nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ‘kiểu Mai Văn Quyền Hoàng Kim’ là “hứa hẹn mở ra một tương lai tốt đẹp cho các kết quả nghiên cứu chọn giống và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác thành công tiếp nối”, giáo sư Đào Thế Tuấn nói.

Thầy truyền cho chúng tôi nhiệt huyết để dấn thân suốt đời. Tôi lặng người xúc động.

 

 

Kieu Nghien cuu He thong Nong nghiep

 

 

Thấy Tuấn khen hình 1 (thầy tiếp cận thông tin gốc sớm hơn đăng báo) và khuyến khích việc ba bài báo nước ngoài của tôi đã đăng trước khi bảo vệ. Thầy nêu nhiều ý hay cho các nghiên cúu sinh tham dự (Hình 1 đó là (hình trên): Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Dang Mai and Co Van Tuan 1996. On farm research and transfer of technology for cassava production in South Vietnam. In Centro Internacional de Agricultura Tropical (CIAT) A Benchmark Study on Cassava Production , Processing and Marketing in Vietnam. Proceedings of a Workshop held in Hanoi, Vietnam, Oct 29-31, 1992 R.H.Howeler (Ed.). Bangkok, Thailand) . Ba bài báo “đăng ở nước ngoài’ là (1) Kim H.; Buresova, M, 1986. Growing winged bean on natural supports under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 19; p. 225 – 236 En. Sum. En. 14 Ref. In CIAT 1990 National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416 ;  2)  Buresova, M.; Kim, H.; Quyen, T.N.,1987. The economics og winged bean on manioc as natural supports under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 20; p. 101 – 114 En. Sum. En.; Sk., Ru.,8 Ref. In: CIAT 1990 National Bibliographies Cassava in Asia East and Southeast Asia, p. 416; 3) Hoang Kim, M. Buresova, Tran Ngoc Quyen and Nguyen Van Chuong, 1988 Economic of Winged bean on Maize as natural support in South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No. 21; p. 45 – 59 En. Sum. En.; Sk., Ru.,9 Ref.)

ThayDaoTheTuan taiHARC
Thầy Đào Thế Tuấn bình dị giữa đời thường, thầy ngồi thoải mái giữa anh em trẻ. Khoảng năm 1993, thầy Đào Thế Tuấn đến thăm và làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc đã hóm hỉnh hỏi đùa  khi tôi đang làm giám đốc Trung tâm ở đấy: Cậu Hoàng Kim định học và làm gì với mình khi cậu là lính của Giáo sư Trần Thế Thông và cậu đang phối hợp với CIAT, CIP, CIMMYT, Tiệp, Nga với Giáo sư Mai Văn Quyền làm đề tài về cây lương thực và hệ thống canh tác đã rất thành công? Sự nghiên cứu trên ruộng nông dân và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất sắn ở phía Nam đã đạt được những tiến bộ mới nào nổi bật trong thực tiễn? Sắn Việt Nam trong hệ thống canh tác hiện nay như thế nào? Thầy Đào Thế Tuấn trong mắt tôi là người Thầy của tư duy hệ thống, có tính thực tiễn rất cao độ, các câu hỏi của Thầy hầu hết đều xoáy vào chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thành công và kinh tế hộ nông dân. Tôi thưa với Thầy đó là điều tôi thích nhất, dẫu tôi không được trực tiếp học và làm với Thầy nhưng đó là điều ai cũng nhận thấy và học được. Nói theo cách nói của giáo sư Trần Thế Thông là “thầy Đào Thế Tuấn là người mà mỗi lần trao đổi phát biểu, đều có những ý mới, những đóng góp mới”.

Tôi cũng lém lĩnh chất vấn thầy:  Vì sao thầy ít làm đề tài hệ thống canh tác hoặc đề tài kinh tế hộ cho các tỉnh phía Nam. Thầy Đào Thế Tuấn đã trả lời thật dí dỏm là nguồn lực thầy có hạn và thầy cần tập trung nhiều hơn cho vùng đồng bằng sông Hồng và vùng núi trung du phía Bắc là vùng nghiên cứu chìa khóa của thầy. Với nữa, thầy nói vui:  Ở trong Nam thì anh Thông, anh Quyền, anh Luật, anh Xuân và các cậu làm hay hơn tôi. Phải tự lượng sức mình, cậu ạ.  Đó là minh triết và câu trả lời khéo. Thật phúc hậu những lời Thầy nói.

Tôi thưa với thầy Đào Thế Tuấn là truyền nhân lãnh đạo của Thầy thì đã có anh Nguyễn Văn Bộ nhưng truyền nhân nghề nghiệp của Thầy thì có Đặng Kim Sơn và Đào Thế Anh. Em học và làm theo thầy là học tư duy hệ thống, học tính thực tiễn cao độ, dạy và học chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thành công,  dạy và học giáo dục văn hóa du lịch sinh thái tiếp cận kinh tế cây lương thực và kinh tế vùng . Riêng kinh tế hộ nông dân và kinh tế học đô thị thì em chỉ biết và học vận dụng thôi. Thầy cười hồn hậu.

Thời gia trôi qua, nhớ về thầy Đào Thế Tuấn , tôi vẫn thích nhất lời tiễn thầy của Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, người bạn thân thiết của tôi: “Không còn nữa nhà trí thức tài hoa Đào Thế Tuấn; người yêu nước từ thủa ấu thơ, khi có giặc thì cầm súng bảo vệ tổ quốc, khi hoà bình thì nghiên cứu hạt lúa, củ khoai; người lãnh đạo mà tài sản quí nhất trong nhà chỉ là sách vở. Nhưng còn mãi với chúng ta giọng nói miền Trung sang sảng của giáo sư khẳng khái tranh cãi học thuật; mãi còn đó nụ cười hóm hỉnh, dí dỏm của Giáo sư khi bàn bạc về lẽ đời; nhớ mãi dáng vẻ ngơ ngác, cặm cụi tìm tòi của con người mà trí tuệ và lòng bao dung vượt qua những trăn trở đời thường. Chỉ có tương lai mới cho chúng ta biết đã mất gì khi mất đi Đào Thế Tuấn và cũng chỉ có thời gian mới cho chúng ta biết mình được gì do ông để lại. Vĩnh biệt Giáo sư Đào Thế Tuấn – Con Người tuyệt đẹp của một Gia Đình tuyệt đẹp”.

xem tiếp …Đào Thế Tuấn chân dung người thầy

 

 

 

 

Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Việt Nam tổ quốc tôi| Đất nước con người, nghiên cứu dịch thuật Việt Trung, Hoàng Tố NguyênHoàng LongHoàng Kim  Ngọc Phương Nam  Thung dung  Dạy và học  Cây Lương thực  Dạy và Học  Tình yêu cuộc sốngFood CropsKim on LinkedIn  Kim on Facebook  KimTwitter

Số lần xem trang : 19521
Nhập ngày : 05-04-2020
Điều chỉnh lần cuối : 05-04-2020

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  CNM365 Chào ngày mới 15 tháng 3(15-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 14 tháng 3(14-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 13 tháng 3(13-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 12 tháng 3(12-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 11 tháng 3(12-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 10 tháng 3(10-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 9 tháng 3(09-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 8 tháng 3(08-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 7 tháng 3(07-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 6 tháng 3(06-03-2021)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007