Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1027
Toàn hệ thống 3169
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

CHÀO NGÀY MỚI 13 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365Chọn giống sắn Việt Nam; Tỉnh thức;Bill Gates học để làm;Ta về trời đất Hồng Lam; Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc; Nha Trang và A. Yersin; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chuyện thầy Nguyễn Tử Siêm; Đến với bài thơ hay; Trà sớm thương người hiền; Miên Thẩm thầy thơ Việt; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Di sản thế giới tại Việt Nam; Ngày 13 tháng 12 năm 1888, Hoàng đế Hàm Nghi bị đưa lên tàu sang an trí tại Algérie thuộc Pháp, sau khi bị thực dân Pháp bắt. Hoàng đế Hàm Nghi (3 tháng 8 năm 1871 – 4 tháng 1 năm 1943) là vị vua thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân được coi là ba vị vua Việt Nam yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc. Hoàng đế Hàm Nghi là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 vua Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát hịch Cần Vương chống thực dân Pháp.Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nước. Phong trào này kéo dài đến năm 1888 thì vua Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đem an trí ở Alger (thủ đô xứ Algérie). Ông qua đời tại đây năm 1943 vì bệnh ung thư dạ dày. Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc cho biết thêm những ngày cuối của vua Hàm Nghi.  Ngày 13 tháng 12 năm 2002, Liên minh châu Âu (European Union viết tắt EU), là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu, trong ngày này đã tuyên bố mười nước  Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Séc, Síp, Slovakia và Slovenia sẽ là thành viên của mình từ ngày 1 tháng 5 năm 2004.Liên minh châu Âu sau sự kiện này có trên 500 triệu dân chiếm khoảng 30% GDP danh nghĩa và  22% GDP sức mua tương đương của thế giới; Bài chọn lọc này 13 tháng 12:Chọn giống sắn Việt Nam; Tỉnh thức;Bill Gates học để làm;Ta về trời đất Hồng Lam; Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc; Vườn Quốc gia Việt Nam; Nha Trang và A. Yersin; Chuyện thầy Nguyễn Tử Siêm; Đến với bài thơ hay; Trà sớm thương người hiền; Miên Thẩm thầy thơ Việt; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Di sản thế giới tại Việt Nam; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-13-thang-12/;

CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM
Hoàng Kim
, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Việt Hưng, Trần Công Khanh (Bài tổng hợp dùng để giảng dạy sắn trong nhà trường và làm tài liệu khuyến nông)

Việt Nam có tổng diện tích sắn thu hoạch năm 2018 là 513.000 ha, với năng suất sắn củ tươi bình quân 19,2 tấn/ ha, sản lượng sắn củ tươi 9,84 triệu tấn. Hai giống sắn chủ lưc KM419 và KM94 chiếm lần lượt 38% và 31,7% tổng diện tích sắn Việt Nam, là hai giống sắn thương mại phổ biến nhất Việt Nam hiện nay.
RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree, http://www.rtb.cgiar.org/2016-annual-report/assessment-reveals-that-most-cassava-grown-in-vietnam-has-a-ciat-pedigree/ .
Nguồn gốc và đặc điểm của hai giống sắn chủ lực KM419, KM94 và bốn giống sắn có diện tích trồng phổ biến rộng tại Việt Nam KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26 như sau

Giống sắn KM419
Giống sắn KM 419 được chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5. Giống do Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên, Trường Đại học Nông Lâm Huế tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Võ Văn Quang, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2016), Giống được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 85 / QĐ-BNN-TT Hà Nội ngày 13 tháng 1 năm 2016 cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2016 chiếm 38 % so với giống sắn KM94 chiếm 31,7% (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree), và năm 2019 giống sắn KM419 chiếm khoảng 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Giống KM419 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám thẳng, ngọn xanh cọng đỏ, lá xanh đậm, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 34,9-54,9 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,8 – 30,7%.
+ Năng suất tinh bột: 10,1-15,8 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 62 %.
+ Thời gian thu hoạch: 7-10 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng và bệnh khảm lá virus CMD
+ Cây cao vừa, nhặt mắt, tán gọn, thích hợp trồng mật độ dày 12,500- 14.000 gốc/ ha .

Giống sắn KM419 đã phát triển rộng rãi tại Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,…được nông dân các địa phương ưa chuộng với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm. Đặc biệt tại tỉnh Phú Yên giống sắn KM419 được trồng trên 85% tổng diện tích sắn của toàn tỉnh mang lại bội thu năng suất và hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Tại Tây Ninh, năm 2019 diện tích sắn bị nhiễm bệnh CMD tuy vẫn còn cao nhưng mức độ hại giảm mạnh, lý do vì KM419 và KM94 là giống chủ lực chiếm trên 76% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh (KM419 chiếm 45% ở vụ Đông Xuân và 54,2% ở vụ Hè Thu; KM94 chiếm 31% ở vụ Đông Xuân và 21,6% ở vụ Hè Thu). Tại Đăk Lắk, năm 2019 diện tích sắn KM419 chiếm trên 70% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh.

Sự bùng nổ về năng suất sản lượng và hiệu quả kinh tế sắn đã trùng hợp với sự xuất hiện, lây lan của các bệnh hại bệnh sắn nghiêm trọng. Đặc biệt bệnh khảm lá CMD do virus gây hại (Sri Lanka Cassava Mosaic Virus) lây lan rất nhanh và gây hại khủng hoảng các vùng trồng sắn. Tại Việt Nam, bệnh này được phát hiện vào tháng 5/2017 trên giống sắn HLS11, đến tháng 7/ 2019 bệnh đã gây hại các vùng trồng sắn của 15 tỉnh, thành phố, trên hầu hết các giống sắn hiện có ở Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục BVTV đã có văn bản 1068 ngày 9/5/2019 xác định “Việc hướng dẫn nông dân mua giống KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất hiện nay” .

Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên và vùng phụ cận (Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự 2020). Sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao và nhiểm trung bình bệnh CMD và bệnh chồi rồng (CWBD) để đưa thêm vào gen mục tiêu (C39) kháng bệnh. Chọn tạo và phát triển 1-2 các giống sắn mới trong phả hệ các giống sắn triển vọng KM568, KM537, KM536, KM535, KM534 là nội dung nghiên cứu quan trọng “Chọn tạo sắn Việt Nam” cấp thiết, có tính khả thi cao, tính mới cao, kế thừa và phát triển bền vững giống sắn ở Việt Nam tốt nhất hiện nay.

Hệ thống nhân giống sắn sạch bệnh các giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) thích hợp với điều kiện sản xuất, cần phân biệt rõ các giống sắn, nắm vững nguồn gốc, đặc tính giống và bản tả kỹ thuật của mỗi giớng. Giống sắn tốt Việt Nam KM419 là giống sắn chủ lực sản xuất có năng suất tinh bột trong nhóm giống sắn đạt cao nhất, là sự thật đứng đầu sản xuất thương mại sắn ở Việt Nam trên mười năm nay (2009-2020), nhiểm nhẹ đến trung bình bệnh chồi rồng (CWBD) và bệnh virus khảm lá sắn (CMD), đã chịu áp lực cao trong vùng bệnh CMD tại tỉnh Tây Ninh từ năm 2017, đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 xác định khuyến cáo “Sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất”. Hướng bảo tồn phát triển tiến bộ di truyền giống sắn Việt Nam nên tích hợp thêm gen năng suất tinh bột cao, kháng bệnh hại chính (CMD, CWBD),thích hợp với điều kiện sản xuất, tránh nhầm lẫn giống sắn KM419 (có bản tả kỹ thuật chi tiết đã công bố) với giống sắn HLS11 tuy năng suất bột cao nhưng nhiểm nặng bệnh virus khảm lá sắn (CMD) và giống sắn KM94 tuy năng suất khá, nhiễm trung bình bệnh CMD nhưng nhiễm nặng bệnh chồi rồng (CWBD)

Giống sắn KM 94

Tên gốc KU50 (hoặc Kasetsart 50) được nhập nội từ CIAT/Thái Lan trong bộ giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn và ctv. 1995). Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995. Giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2010), năm 2016 chiếm 31,8 % và năm 2019 chiếm khoảng 37% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Giống KM94 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám, ngọn tím, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,7%.
+ Năng suất tinh bột: 7,6-9,5 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 %.
+ Thời gian thu hoạch: 9-11 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng, bệnh khảm lá sắn CMD và bệnh cháy lá
+ Cây cao, cong ở phần gốc, thích hợp trồng mật độ 10.000-11 000 gốc/ ha .

Giống sắn KM 140

Giống sắn KM140 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x KM 36 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007, 2009). Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn quốc (Quyết định số 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0714-10-10-00.và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTECH năm 2010. Giống KM140 được trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 30.000 ha, năm 2010 trồng trên 150.000 ha; hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, thẳng, ngọn xanh, cây cao vừa phải, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 26,1- 28,7%.
+ Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 -65 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Thời gian giữ bột ngắn hơn KM94

Giống sắn KM 98-5
Nguồn gốc: Giống sắn KM98-5 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x Rayong 90 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2006, 2009). Giống được UBND tỉnh Tây Ninh và UBND tỉnh Đồng Nai công nhận kết quả đề tài ứng dụng KHKT cấp Tỉnh năm 2006. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 2009 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 Giống KM98-5 được trồng tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 25.000 ha, năm 2010 trồng trên 100.000 ha; hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, hơi cong ở gốc, ngọn xanh, ít phân nhánh.
+ Giống sắn KM98-5 có cây cao hơn và dạng lá dài hơn so với KM419
+ Năng suất củ tươi: 34,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 39,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,5%.
+ Năng suất bột : 9,8 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 63 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Thời gian giữ bột tương đương KM94
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.

Giống sắn KM98-1

Nguồn gốc: KM98-1 là con lai Rayong 1x Rayong 5 (= giống sắn KU 72 của Thái Lan hình trên, nhưng việc lựa chọn giống bố mẹ, lai tạo và chọn dòng thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, 1999). Giống KM98-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1999 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Giống KM98-1 được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…. với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 18.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, tai lá rõ, lá xanh, cọng tím
+ Năng suất củ tươi: 32,5 – 40,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,8%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,2- 28,3 %.
+ Năng suất bột : 8,9 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 66 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

Giống sắn SM 937-26

Nguồn gốc: Tên gốc SM937 của CIAT/Clombia được nhập nội bằng hạt từ CIAT/Thái Lan năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995). Giống SM937-26 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tạm thời năm 1995 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.. Giống SM937-26 được trồng nhiều tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 15.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân nâu đỏ, thẳng, không phân nhánh
+ Năng suất củ tươi: 32,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 37,9%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,9%.
+ Năng suất bột : 9,4 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 61 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Vỏ củ dày và cứng hơn KM94

Những bài viết liên quan
Chọn giống sắn Việt Nam
Cách mạng sắn Việt Nam
Sắn Việt và Sắn Thái
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Năm giống sắn mới tại Phú Yên
Quản lý bền vững sắn châu Á
Từ Sắn Việt Nam đến Lúa Siêu Xanh
Cassava and Vietnam: Now and Then

CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM
Hoàng Kim


Ngành sắn Việt Nam với trên một tỷ đô la kim ngạch xuất khẩu mỗi năm đang gặp thảm họa bệnh virus khảm lá sắn CMD. “Việc hướng dẫn nông dân mua giống sắn KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất so với thực trạng nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện nay” Công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã xác định. Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có.

Bệnh hại được các địa phương giám sát chặt chẽ quy mô và mức độ hại, loại trừ giống mẫn cảm và giống có năng suất tinh bột thấp nên chiều hướng kiểm soát khắc phục bệnh CMD dần.được tốt lên. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật có công văn chỉ đạo số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” xác định: “Việc hướng dẫn nông dân mua giống sắn KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất so với thực trạng nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện nay”- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban Chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá tại văn bản điều hành “Báo cáo công tác chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá sắn” ngày 29 tháng 7 năm 2019 đã xác định: Giống sắn KM419 chiếm tỷ trọng nhiều nhất (45% ở vụ Đông Xuận và 54,2% ở vụ Hè Thu) đứng thứ hai là giống KM94 (31,1% ở vụ Đông Xuận và 21,6% ở vụ Hè Thu). Đây là hai giống chủ đạo được trồng ở Tây Ninh chiếm 76% ở mỗi vụ. Giống HLS11 (nhiễm bệnh nặng) vẫn được nông dân trồng nhưng tỷ lệ đã giảm nhiều so với năm trước (chỉ còn 15% ở vụ Đông Xuân và 7,3% ở vụ Hè Thu). Đây là tín hiệu chuyển biến tích cực là hiệu quả của công tác chỉ đạo trong thời gian qua. Do cơ cấu giống sắn KM419 và KM94 hai giống có mức độ nhiễm bệnh nhẹ nhất đến thời điểm hiện tại chiếm trên 75% cơ cấu giống được trồng nên mặc dù diện tích nhiễm bệnh vẫn cao nhưng mức độ gây hại của bệnh đã giảm rất nhiều. Nhiều hộ dân sử dụng nguồn giống sạch bệnh để trồng, từng bước loại bỏ giống sắn nhiễm bệnh nặng, cụ thể vụ hè thu năm 2019 giống HLS11 đã giảm 78% diện tích trồng so với cùng kỳ năm trước.

Hệ thống nhân giống sắn sạch bệnh các giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) thích hợp với điều kiện sản xuất, cần phân biệt rõ các giống sắn, nắm vững nguồn gốc, đặc tính giống và bản tả kỹ thuật của mỗi giớng. Giống sắn tốt Việt Nam KM419 là giống sắn chủ lực sản xuất có năng suất tinh bột trong nhóm giống sắn đạt cao nhất, là sự thật đứng đầu sản xuất thương mại sắn ở Việt Nam trên mười năm nay (2009-2020), nhiểm nhẹ đến trung bình bệnh chồi rồng (CWBD) và bệnh virus khảm lá sắn (CMD), đã chịu áp lực cao trong vùng bệnh CMD tại tỉnh Tây Ninh từ năm 2017, đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 xác định khuyến cáo “Sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất”. Hướng bảo tồn phát triển tiến bộ di truyền giống sắn Việt Nam nên tích hợp thêm gen năng suất tinh bột cao, kháng bệnh hại chính (CMD, CWBD),thích hợp với điều kiện sản xuất, tránh nhầm lẫn giống sắn KM419 (có bản tả kỹ thuật chi tiết đã công bố) với giống sắn HLS11 tuy năng suất bột cao nhưng nhiểm nặng bệnh virus khảm lá sắn (CMD) và giống sắn KM94 tuy năng suất khá, nhiễm trung bình bệnh CMD nhưng nhiễm nặng bệnh chồi rồng (CWBD)

Đúc kết nguyên nhân làm dịch bệnh nghiêm trọng và giải pháp khắc phục hiệu quả

Tại Tây Ninh thủ phủ sắn Việt Nam bệnh sắn CMD được công bố dịch hại ngày 21/7/2017. Cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật Việt Nam đã ban hành lần đầu văn bản số 1605/BVTV-TV
Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn (Cassava Mosaic Disease – CMD) xác định đối tượng dịch hại mới và lần đầu tiên xuất hiện gây hại tại Việt Nam. Ngày 28/7/2017, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành quyết định công bố dịch khảm lá cây sắn. Diện tích dịch bệnh khảm lá sắn toàn tỉnh Tây Ninh loang nhanh sáu tháng cuối năm 2017 đến sáu tháng đầu năm 2018 là 31.216 ha chiếm 91,1% tổng diện tích sắn trồng, và lan rộng trên 15 tỉnh.

1. Nguyên nhân làm dịch bệnh nghiêm trọng

1.1 Người dân thiếu triệt để sử dụng hom giống sắn sạch bệnh CMD trên quy mô lớn của các giống sắn KM419, KM94, KM440, KM397, KM505 ít mẫn cảm với bệnh CMD và Bọ phấn trắng (Whitefly), mức nhiễm bệnh quá rộng, dân tiếc tiền và công sức, ngại tiêu hủy và ngại tự đầu tư thay giống tốt sạch bệnh

1.2. Người dân và các cấp hữu quan chưa tiêu hủy triệt để đối với nguồn giống sắn nhiễm bệnh; chưa kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt và giám sát chặt chẽ sự vận chuyển trồng mới cây giống sắn nhiễm bệnh từ vùng này sang vùng khác nên bệnh CMD đã không thể khoang vùng và ngăn chặn kịp thời;

1.3 Người dân và các cấp hữu quan chưa dập dịch được Bọ phấn trắng (Whitefly) là môi giới truyền bệnh làm lây lan bệnh khảm lá CMD,

1.4 Hệ thống liên kết hổ trợ kịp thời các nghiên cứu sâu bệnh CMD ở Việt Nam và Đông Nam Á sử dụng các giống kháng CMD trên nền di truyền của giống sắn năng suất tinh bột cao, phổ thích nghi rộng nhất Việt Nam là sắn KM419 và KM94, thanh lọc giống sạch bệnh và lai tạo với giống kháng CMD có năng suất bột đủ tốt hiện có, do thiếu nguồn đầu tư kịp thời nên sự chọn tạo, khảo nghiệm, xây dựng mô hình trình diễn, nhân nhanh giống sắn kháng bệnh chưa theo kịp với yêu cầu.

2. Giải pháp khắc phục bệnh hại sắn CMD

2.1 Sự chỉ đạo cấp bách, kịp thời và hiệu quả

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có công điện khẩn số 5920/ CĐ-BNN-BVTV ngày 19/7/2017 về việc thực hiện cấp bách việc tiêu hủy nguồn bệnh khảm lá sắn (mì) ở tỉnh Tây Ninh và những nơi phát hiện dịch bệnh. Sau đó Bộ đã có ngay
Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn (Cassava Mosaic Disease – CMD) với văn bản số 1605 BVTV -TV 1605/ BVTV-TV ngày 21/7/ 2017 và tiếp đó là chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, công văn số 4142 BNN PTNT ngày 31/5/2018, công văn số 1465 Cục Bảo vệ Thực vật ngày 6/6/ 2018 hướng dẫn chi tiết giải pháp ứng phó dịch hại và cách phòng trừ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật có công văn chỉ đạo số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 xác định “Việc hướng dẫn nông dân mua giống sắn KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất so với thực trạng nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện nay” – .

2.2 Xác định rõ kế hoạch hành động ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Kết luận tại Hội thảo Quốc tế công bố bởi tiến sĩ Claude M. Fauquest Giám đốc Quan hệ đối tác Sắn toàn cầu Thế kỷ 21 (Director of the Global Cassava Partnership for the 21st Century – GCP21)

Hội nghị sắn quốc tế lần thứ IV, Benin, ngày 11-15 tháng 6 năm 2018 đã tổ chức một phiên họp đặc biệt để báo cáo tình trạng dịch bệnh virus khảm lá sắn gần đây (CMD) ở Đông Nam Á. Mục tiêu của bốn báo cáo này là làm cho cộng đồng sắn quốc tế nhận thức được vấn đề nghiêm trọng và phát triển các đề xuất thực tế cho một kế hoạch hành động nhanh chóng với tất cả các bên liên quan trong khu vực để kiểm soát dịch bệnh CMD ở vùng Đông Nam Á của Thế giới.

Bốn bản báo cáo trình bày tại hội nghị quốc tế gồm: 1) Báo cáo về sự bùng nổ dịch bệnh CMD của Giáo sư Lê Huy Hàm từ AGI, Việt Nam; 2) Báo cáo kinh tế của Tiến sĩ Jonathan Newby từ CIAT – Việt Nam; 3) Báo cáo giám sát của nhà virus học Wilmer Cuellar từ CIAT-Colombia; 4) Báo cáo về các chiến lược được phát triển với các bên liên quan trong khu vực Đông Nam Á của Tiến sĩ C.M. Fauquet, Giám đốc GCP21.

Mục đích của phiên họp này là chứng minh tầm quan trọng của sắn ở khu vực này trên thế giới, sản xuất 55 triệu tấn sắn mỗi năm, cho thấy mức độ lây lan của bệnh CMD và thông báo cho cộng đồng về những nỗ lực phát triển cho đến nay một kế hoạch hành động khu vực. Khảo sát thực địa mở rộng và sự tương tác của các bên liên quan trong khu vực được thực hiện bởi CIAT và các đối tác quốc gia cho thấy CMD chính thức có mặt tại 6 tỉnh của Campuchia và 2 tỉnh miền Nam Việt Nam. Lây lan hiện nay của bệnh được ước tính là ít hơn 10% tổng diện tích trồng sắn. Dựa trên kiến ​​thức hiện tại về dịch bệnh CMD, các chuyên gia đều đồng ý rằng khu vực này đang ở giai đoạn sớm của dịch bệnh khi vẫn có thể hạn chế tác động của căn bệnh này. Các chuyên gia cũng đồng ý rằng CMD chủ yếu lây lan bằng cách vận chuyển nguyên liệu trồng sắn nhiễm bệnh được sử dụng để trồng các cánh đồng mới. Các vectơ bọ phấn trắng (whitefly) tự nhiên của bệnh có mặt trên sắn trong vùng và đóng vai trò môi giới truyền bệnh trong các lĩnh vực nhưng chúng đóng một vai trò nhỏ cho đến nay trong sự lây lan của bệnh sang các lĩnh vực mới. Quan trọng nhất, các chuyên gia chỉ ra rằng việc vận chuyển và xuất khẩu tinh bột, sắn lát, bột sắn hoặc củ sắn tươi không đe dọa nhập khẩu bệnh thông qua bất kỳ sản phẩm nào làm giảm lo ngại về thương mại trong nước và xuất khẩu. Các nước trong khu vực được khuyến khích chủ động truyền đạt tình trạng của bệnh và tham gia cùng nhau để gắn kết một hành động phối hợp chống lại mối đe dọa virus mới khảm lá sắn trong khu vực.

Kinh nghiệm kiểm soát dịch bệnh virus khảm lá sắn CMD ở châu Phi và châu Á đã chỉ ra rằng nguồn rủi ro lớn nhất để lây lan bệnh này từ sang vùng khác là do sự trao đổi của hom giống sắn từ cây bị nhiễm bệnh. Các cây sắn bị nhiễm bệnh có thể được vận chuyển hàng trăm cây số trong một ngày. Các vectơ bọ phấn trắng ((whitefly) cũng có thể góp phần lan truyền bệnh lên đến 100 km mỗi năm. Biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt trong nước là đặc biệt quan trọng để giám sát vùng bệnh hại và hạn chế sự di chuyển của hom giống bị nhiễm bệnh lan truyền từ nơi này sang nơi khác. Cần chú ý xác định các khu vực không có bệnh để giữ cho chúng không bị bệnh. Việc thương mại hóa ngành công nghiệp sắn ở Đông Nam Á tạo cơ hội cho việc cải thiện dòng chảy thông tin để ngăn chặn sự di chuyển của các vật liệu trồng giống sắn bị nhiễm bệnh.

Kế hoạch hành động theo vùng có thể bao gồm các bước sau:

 

Hành động ngắn hạn

CHÀO NGÀY MỚI 13 THÁNG 12
Hoàng Kim
CNM365Chọn giống sắn Việt Nam; Tỉnh thức;Bill Gates học để làm;Ta về trời đất Hồng Lam; Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc; Nha Trang và A. Yersin; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chuyện thầy Nguyễn Tử Siêm; Đến với bài thơ hay; Trà sớm thương người hiền; Miên Thẩm thầy thơ Việt; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Di sản thế giới tại Việt Nam; Ngày 13 tháng 12 năm 1888, Hoàng đế Hàm Nghi bị đưa lên tàu sang an trí tại Algérie thuộc Pháp, sau khi bị thực dân Pháp bắt. Hoàng đế Hàm Nghi (3 tháng 8 năm 1871 – 4 tháng 1 năm 1943) là vị vua thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân được coi là ba vị vua Việt Nam yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc. Hoàng đế Hàm Nghi là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 vua Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát hịch Cần Vương chống thực dân Pháp.Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nước. Phong trào này kéo dài đến năm 1888 thì vua Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đem an trí ở Alger (thủ đô xứ Algérie). Ông qua đời tại đây năm 1943 vì bệnh ung thư dạ dày. Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc cho biết thêm những ngày cuối của vua Hàm Nghi.  Ngày 13 tháng 12 năm 2002, Liên minh châu Âu (European Union viết tắt EU), là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu, trong ngày này đã tuyên bố mười nước  Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Séc, Síp, Slovakia và Slovenia sẽ là thành viên của mình từ ngày 1 tháng 5 năm 2004.Liên minh châu Âu sau sự kiện này có trên 500 triệu dân chiếm khoảng 30% GDP danh nghĩa và  22% GDP sức mua tương đương của thế giới; Bài chọn lọc này 13 tháng 12:Chọn giống sắn Việt Nam; Tỉnh thức;Bill Gates học để làm;Ta về trời đất Hồng Lam; Vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc; Vườn Quốc gia Việt Nam; Nha Trang và A. Yersin; Chuyện thầy Nguyễn Tử Siêm; Đến với bài thơ hay; Trà sớm thương người hiền; Miên Thẩm thầy thơ Việt; Sơn Nam ông già Nam Bộ; Di sản thế giới tại Việt Nam; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-13-thang-12/;

CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM
Hoàng Kim
, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Việt Hưng, Trần Công Khanh (Bài tổng hợp dùng để giảng dạy sắn trong nhà trường và làm tài liệu khuyến nông)

Việt Nam có tổng diện tích sắn thu hoạch năm 2018 là 513.000 ha, với năng suất sắn củ tươi bình quân 19,2 tấn/ ha, sản lượng sắn củ tươi 9,84 triệu tấn. Hai giống sắn chủ lưc KM419 và KM94 chiếm lần lượt 38% và 31,7% tổng diện tích sắn Việt Nam, là hai giống sắn thương mại phổ biến nhất Việt Nam hiện nay.
RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree, http://www.rtb.cgiar.org/2016-annual-report/assessment-reveals-that-most-cassava-grown-in-vietnam-has-a-ciat-pedigree/ .
Nguồn gốc và đặc điểm của hai giống sắn chủ lực KM419, KM94 và bốn giống sắn có diện tích trồng phổ biến rộng tại Việt Nam KM140, KM98-5, KM98-1, SM937-26 như sau

Giống sắn KM419
Giống sắn KM 419 được chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5. Giống do Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên, Trường Đại học Nông Lâm Huế tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Võ Văn Quang, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2016), Giống được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 85 / QĐ-BNN-TT Hà Nội ngày 13 tháng 1 năm 2016 cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2016 chiếm 38 % so với giống sắn KM94 chiếm 31,7% (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree), và năm 2019 giống sắn KM419 chiếm khoảng 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Giống KM419 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám thẳng, ngọn xanh cọng đỏ, lá xanh đậm, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 34,9-54,9 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,8 – 30,7%.
+ Năng suất tinh bột: 10,1-15,8 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 62 %.
+ Thời gian thu hoạch: 7-10 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng và bệnh khảm lá virus CMD
+ Cây cao vừa, nhặt mắt, tán gọn, thích hợp trồng mật độ dày 12,500- 14.000 gốc/ ha .

Giống sắn KM419 đã phát triển rộng rãi tại Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,…được nông dân các địa phương ưa chuộng với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm. Đặc biệt tại tỉnh Phú Yên giống sắn KM419 được trồng trên 85% tổng diện tích sắn của toàn tỉnh mang lại bội thu năng suất và hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Tại Tây Ninh, năm 2019 diện tích sắn bị nhiễm bệnh CMD tuy vẫn còn cao nhưng mức độ hại giảm mạnh, lý do vì KM419 và KM94 là giống chủ lực chiếm trên 76% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh (KM419 chiếm 45% ở vụ Đông Xuân và 54,2% ở vụ Hè Thu; KM94 chiếm 31% ở vụ Đông Xuân và 21,6% ở vụ Hè Thu). Tại Đăk Lắk, năm 2019 diện tích sắn KM419 chiếm trên 70% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh.

Sự bùng nổ về năng suất sản lượng và hiệu quả kinh tế sắn đã trùng hợp với sự xuất hiện, lây lan của các bệnh hại bệnh sắn nghiêm trọng. Đặc biệt bệnh khảm lá CMD do virus gây hại (Sri Lanka Cassava Mosaic Virus) lây lan rất nhanh và gây hại khủng hoảng các vùng trồng sắn. Tại Việt Nam, bệnh này được phát hiện vào tháng 5/2017 trên giống sắn HLS11, đến tháng 7/ 2019 bệnh đã gây hại các vùng trồng sắn của 15 tỉnh, thành phố, trên hầu hết các giống sắn hiện có ở Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục BVTV đã có văn bản 1068 ngày 9/5/2019 xác định “Việc hướng dẫn nông dân mua giống KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất hiện nay” .

Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên và vùng phụ cận (Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự 2020). Sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao và nhiểm trung bình bệnh CMD và bệnh chồi rồng (CWBD) để đưa thêm vào gen mục tiêu (C39) kháng bệnh. Chọn tạo và phát triển 1-2 các giống sắn mới trong phả hệ các giống sắn triển vọng KM568, KM537, KM536, KM535, KM534 là nội dung nghiên cứu quan trọng “Chọn tạo sắn Việt Nam” cấp thiết, có tính khả thi cao, tính mới cao, kế thừa và phát triển bền vững giống sắn ở Việt Nam tốt nhất hiện nay.

Hệ thống nhân giống sắn sạch bệnh các giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) thích hợp với điều kiện sản xuất, cần phân biệt rõ các giống sắn, nắm vững nguồn gốc, đặc tính giống và bản tả kỹ thuật của mỗi giớng. Giống sắn tốt Việt Nam KM419 là giống sắn chủ lực sản xuất có năng suất tinh bột trong nhóm giống sắn đạt cao nhất, là sự thật đứng đầu sản xuất thương mại sắn ở Việt Nam trên mười năm nay (2009-2020), nhiểm nhẹ đến trung bình bệnh chồi rồng (CWBD) và bệnh virus khảm lá sắn (CMD), đã chịu áp lực cao trong vùng bệnh CMD tại tỉnh Tây Ninh từ năm 2017, đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 xác định khuyến cáo “Sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất”. Hướng bảo tồn phát triển tiến bộ di truyền giống sắn Việt Nam nên tích hợp thêm gen năng suất tinh bột cao, kháng bệnh hại chính (CMD, CWBD),thích hợp với điều kiện sản xuất, tránh nhầm lẫn giống sắn KM419 (có bản tả kỹ thuật chi tiết đã công bố) với giống sắn HLS11 tuy năng suất bột cao nhưng nhiểm nặng bệnh virus khảm lá sắn (CMD) và giống sắn KM94 tuy năng suất khá, nhiễm trung bình bệnh CMD nhưng nhiễm nặng bệnh chồi rồng (CWBD)

Giống sắn KM 94

Tên gốc KU50 (hoặc Kasetsart 50) được nhập nội từ CIAT/Thái Lan trong bộ giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn và ctv. 1995). Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995. Giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2010), năm 2016 chiếm 31,8 % và năm 2019 chiếm khoảng 37% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Giống KM94 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám, ngọn tím, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,7%.
+ Năng suất tinh bột: 7,6-9,5 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 %.
+ Thời gian thu hoạch: 9-11 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng, bệnh khảm lá sắn CMD và bệnh cháy lá
+ Cây cao, cong ở phần gốc, thích hợp trồng mật độ 10.000-11 000 gốc/ ha .

Giống sắn KM 140

Giống sắn KM140 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x KM 36 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007, 2009). Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn quốc (Quyết định số 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0714-10-10-00.và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTECH năm 2010. Giống KM140 được trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 30.000 ha, năm 2010 trồng trên 150.000 ha; hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, thẳng, ngọn xanh, cây cao vừa phải, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 26,1- 28,7%.
+ Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 -65 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Thời gian giữ bột ngắn hơn KM94

Giống sắn KM 98-5
Nguồn gốc: Giống sắn KM98-5 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x Rayong 90 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2006, 2009). Giống được UBND tỉnh Tây Ninh và UBND tỉnh Đồng Nai công nhận kết quả đề tài ứng dụng KHKT cấp Tỉnh năm 2006. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 2009 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 Giống KM98-5 được trồng tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 25.000 ha, năm 2010 trồng trên 100.000 ha; hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, hơi cong ở gốc, ngọn xanh, ít phân nhánh.
+ Giống sắn KM98-5 có cây cao hơn và dạng lá dài hơn so với KM419
+ Năng suất củ tươi: 34,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 39,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,5%.
+ Năng suất bột : 9,8 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 63 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Thời gian giữ bột tương đương KM94
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.

Giống sắn KM98-1

Nguồn gốc: KM98-1 là con lai Rayong 1x Rayong 5 (= giống sắn KU 72 của Thái Lan hình trên, nhưng việc lựa chọn giống bố mẹ, lai tạo và chọn dòng thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, 1999). Giống KM98-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1999 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Giống KM98-1 được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…. với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 18.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, tai lá rõ, lá xanh, cọng tím
+ Năng suất củ tươi: 32,5 – 40,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,8%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,2- 28,3 %.
+ Năng suất bột : 8,9 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 66 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

Giống sắn SM 937-26

Nguồn gốc: Tên gốc SM937 của CIAT/Clombia được nhập nội bằng hạt từ CIAT/Thái Lan năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995). Giống SM937-26 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tạm thời năm 1995 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.. Giống SM937-26 được trồng nhiều tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 15.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân nâu đỏ, thẳng, không phân nhánh
+ Năng suất củ tươi: 32,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 37,9%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,9%.
+ Năng suất bột : 9,4 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 61 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Vỏ củ dày và cứng hơn KM94

Những bài viết liên quan
Chọn giống sắn Việt Nam
Cách mạng sắn Việt Nam
Sắn Việt và Sắn Thái
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Năm giống sắn mới tại Phú Yên
Quản lý bền vững sắn châu Á
Từ Sắn Việt Nam đến Lúa Siêu Xanh
Cassava and Vietnam: Now and Then

CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM
Hoàng Kim


Ngành sắn Việt Nam với trên một tỷ đô la kim ngạch xuất khẩu mỗi năm đang gặp thảm họa bệnh virus khảm lá sắn CMD. “Việc hướng dẫn nông dân mua giống sắn KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất so với thực trạng nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện nay” Công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã xác định. Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có.

Bệnh hại được các địa phương giám sát chặt chẽ quy mô và mức độ hại, loại trừ giống mẫn cảm và giống có năng suất tinh bột thấp nên chiều hướng kiểm soát khắc phục bệnh CMD dần.được tốt lên. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật có công văn chỉ đạo số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” xác định: “Việc hướng dẫn nông dân mua giống sắn KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất so với thực trạng nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện nay”- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban Chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá tại văn bản điều hành “Báo cáo công tác chỉ đạo phòng chống bệnh khảm lá sắn” ngày 29 tháng 7 năm 2019 đã xác định: Giống sắn KM419 chiếm tỷ trọng nhiều nhất (45% ở vụ Đông Xuận và 54,2% ở vụ Hè Thu) đứng thứ hai là giống KM94 (31,1% ở vụ Đông Xuận và 21,6% ở vụ Hè Thu). Đây là hai giống chủ đạo được trồng ở Tây Ninh chiếm 76% ở mỗi vụ. Giống HLS11 (nhiễm bệnh nặng) vẫn được nông dân trồng nhưng tỷ lệ đã giảm nhiều so với năm trước (chỉ còn 15% ở vụ Đông Xuân và 7,3% ở vụ Hè Thu). Đây là tín hiệu chuyển biến tích cực là hiệu quả của công tác chỉ đạo trong thời gian qua. Do cơ cấu giống sắn KM419 và KM94 hai giống có mức độ nhiễm bệnh nhẹ nhất đến thời điểm hiện tại chiếm trên 75% cơ cấu giống được trồng nên mặc dù diện tích nhiễm bệnh vẫn cao nhưng mức độ gây hại của bệnh đã giảm rất nhiều. Nhiều hộ dân sử dụng nguồn giống sạch bệnh để trồng, từng bước loại bỏ giống sắn nhiễm bệnh nặng, cụ thể vụ hè thu năm 2019 giống HLS11 đã giảm 78% diện tích trồng so với cùng kỳ năm trước.

Hệ thống nhân giống sắn sạch bệnh các giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính (CMD, CWBD) thích hợp với điều kiện sản xuất, cần phân biệt rõ các giống sắn, nắm vững nguồn gốc, đặc tính giống và bản tả kỹ thuật của mỗi giớng. Giống sắn tốt Việt Nam KM419 là giống sắn chủ lực sản xuất có năng suất tinh bột trong nhóm giống sắn đạt cao nhất, là sự thật đứng đầu sản xuất thương mại sắn ở Việt Nam trên mười năm nay (2009-2020), nhiểm nhẹ đến trung bình bệnh chồi rồng (CWBD) và bệnh virus khảm lá sắn (CMD), đã chịu áp lực cao trong vùng bệnh CMD tại tỉnh Tây Ninh từ năm 2017, đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 xác định khuyến cáo “Sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất”. Hướng bảo tồn phát triển tiến bộ di truyền giống sắn Việt Nam nên tích hợp thêm gen năng suất tinh bột cao, kháng bệnh hại chính (CMD, CWBD),thích hợp với điều kiện sản xuất, tránh nhầm lẫn giống sắn KM419 (có bản tả kỹ thuật chi tiết đã công bố) với giống sắn HLS11 tuy năng suất bột cao nhưng nhiểm nặng bệnh virus khảm lá sắn (CMD) và giống sắn KM94 tuy năng suất khá, nhiễm trung bình bệnh CMD nhưng nhiễm nặng bệnh chồi rồng (CWBD)

Đúc kết nguyên nhân làm dịch bệnh nghiêm trọng và giải pháp khắc phục hiệu quả

Tại Tây Ninh thủ phủ sắn Việt Nam bệnh sắn CMD được công bố dịch hại ngày 21/7/2017. Cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật Việt Nam đã ban hành lần đầu văn bản số 1605/BVTV-TV
Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn (Cassava Mosaic Disease – CMD) xác định đối tượng dịch hại mới và lần đầu tiên xuất hiện gây hại tại Việt Nam. Ngày 28/7/2017, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành quyết định công bố dịch khảm lá cây sắn. Diện tích dịch bệnh khảm lá sắn toàn tỉnh Tây Ninh loang nhanh sáu tháng cuối năm 2017 đến sáu tháng đầu năm 2018 là 31.216 ha chiếm 91,1% tổng diện tích sắn trồng, và lan rộng trên 15 tỉnh.

1. Nguyên nhân làm dịch bệnh nghiêm trọng

1.1 Người dân thiếu triệt để sử dụng hom giống sắn sạch bệnh CMD trên quy mô lớn của các giống sắn KM419, KM94, KM440, KM397, KM505 ít mẫn cảm với bệnh CMD và Bọ phấn trắng (Whitefly), mức nhiễm bệnh quá rộng, dân tiếc tiền và công sức, ngại tiêu hủy và ngại tự đầu tư thay giống tốt sạch bệnh

1.2. Người dân và các cấp hữu quan chưa tiêu hủy triệt để đối với nguồn giống sắn nhiễm bệnh; chưa kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt và giám sát chặt chẽ sự vận chuyển trồng mới cây giống sắn nhiễm bệnh từ vùng này sang vùng khác nên bệnh CMD đã không thể khoang vùng và ngăn chặn kịp thời;

1.3 Người dân và các cấp hữu quan chưa dập dịch được Bọ phấn trắng (Whitefly) là môi giới truyền bệnh làm lây lan bệnh khảm lá CMD,

1.4 Hệ thống liên kết hổ trợ kịp thời các nghiên cứu sâu bệnh CMD ở Việt Nam và Đông Nam Á sử dụng các giống kháng CMD trên nền di truyền của giống sắn năng suất tinh bột cao, phổ thích nghi rộng nhất Việt Nam là sắn KM419 và KM94, thanh lọc giống sạch bệnh và lai tạo với giống kháng CMD có năng suất bột đủ tốt hiện có, do thiếu nguồn đầu tư kịp thời nên sự chọn tạo, khảo nghiệm, xây dựng mô hình trình diễn, nhân nhanh giống sắn kháng bệnh chưa theo kịp với yêu cầu.

2. Giải pháp khắc phục bệnh hại sắn CMD

2.1 Sự chỉ đạo cấp bách, kịp thời và hiệu quả

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có công điện khẩn số 5920/ CĐ-BNN-BVTV ngày 19/7/2017 về việc thực hiện cấp bách việc tiêu hủy nguồn bệnh khảm lá sắn (mì) ở tỉnh Tây Ninh và những nơi phát hiện dịch bệnh. Sau đó Bộ đã có ngay
Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn (Cassava Mosaic Disease – CMD) với văn bản số 1605 BVTV -TV 1605/ BVTV-TV ngày 21/7/ 2017 và tiếp đó là chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, công văn số 4142 BNN PTNT ngày 31/5/2018, công văn số 1465 Cục Bảo vệ Thực vật ngày 6/6/ 2018 hướng dẫn chi tiết giải pháp ứng phó dịch hại và cách phòng trừ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật có công văn chỉ đạo số 1068/ BVTV TV ngày 3 tháng 5 năm 2019 xác định “Việc hướng dẫn nông dân mua giống sắn KM419 sạch bệnh là giải pháp an toàn, kinh tế nhất so với thực trạng nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện nay” – .

2.2 Xác định rõ kế hoạch hành động ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Kết luận tại Hội thảo Quốc tế công bố bởi tiến sĩ Claude M. Fauquest Giám đốc Quan hệ đối tác Sắn toàn cầu Thế kỷ 21 (Director of the Global Cassava Partnership for the 21st Century – GCP21)

Hội nghị sắn quốc tế lần thứ IV, Benin, ngày 11-15 tháng 6 năm 2018 đã tổ chức một phiên họp đặc biệt để báo cáo tình trạng dịch bệnh virus khảm lá sắn gần đây (CMD) ở Đông Nam Á. Mục tiêu của bốn báo cáo này là làm cho cộng đồng sắn quốc tế nhận thức được vấn đề nghiêm trọng và phát triển các đề xuất thực tế cho một kế hoạch hành động nhanh chóng với tất cả các bên liên quan trong khu vực để kiểm soát dịch bệnh CMD ở vùng Đông Nam Á của Thế giới.

Bốn bản báo cáo trình bày tại hội nghị quốc tế gồm: 1) Báo cáo về sự bùng nổ dịch bệnh CMD của Giáo sư Lê Huy Hàm từ AGI, Việt Nam; 2) Báo cáo kinh tế của Tiến sĩ Jonathan Newby từ CIAT – Việt Nam; 3) Báo cáo giám sát của nhà virus học Wilmer Cuellar từ CIAT-Colombia; 4) Báo cáo về các chiến lược được phát triển với các bên liên quan trong khu vực Đông Nam Á của Tiến sĩ C.M. Fauquet, Giám đốc GCP21.

Mục đích của phiên họp này là chứng minh tầm quan trọng của sắn ở khu vực này trên thế giới, sản xuất 55 triệu tấn sắn mỗi năm, cho thấy mức độ lây lan của bệnh CMD và thông báo cho cộng đồng về những nỗ lực phát triển cho đến nay một kế hoạch hành động khu vực. Khảo sát thực địa mở rộng và sự tương tác của các bên liên quan trong khu vực được thực hiện bởi CIAT và các đối tác quốc gia cho thấy CMD chính thức có mặt tại 6 tỉnh của Campuchia và 2 tỉnh miền Nam Việt Nam. Lây lan hiện nay của bệnh được ước tính là ít hơn 10% tổng diện tích trồng sắn. Dựa trên kiến ​​thức hiện tại về dịch bệnh CMD, các chuyên gia đều đồng ý rằng khu vực này đang ở giai đoạn sớm của dịch bệnh khi vẫn có thể hạn chế tác động của căn bệnh này. Các chuyên gia cũng đồng ý rằng CMD chủ yếu lây lan bằng cách vận chuyển nguyên liệu trồng sắn nhiễm bệnh được sử dụng để trồng các cánh đồng mới. Các vectơ bọ phấn trắng (whitefly) tự nhiên của bệnh có mặt trên sắn trong vùng và đóng vai trò môi giới truyền bệnh trong các lĩnh vực nhưng chúng đóng một vai trò nhỏ cho đến nay trong sự lây lan của bệnh sang các lĩnh vực mới. Quan trọng nhất, các chuyên gia chỉ ra rằng việc vận chuyển và xuất khẩu tinh bột, sắn lát, bột sắn hoặc củ sắn tươi không đe dọa nhập khẩu bệnh thông qua bất kỳ sản phẩm nào làm giảm lo ngại về thương mại trong nước và xuất khẩu. Các nước trong khu vực được khuyến khích chủ động truyền đạt tình trạng của bệnh và tham gia cùng nhau để gắn kết một hành động phối hợp chống lại mối đe dọa virus mới khảm lá sắn trong khu vực.

Kinh nghiệm kiểm soát dịch bệnh virus khảm lá sắn CMD ở châu Phi và châu Á đã chỉ ra rằng nguồn rủi ro lớn nhất để lây lan bệnh này từ sang vùng khác là do sự trao đổi của hom giống sắn từ cây bị nhiễm bệnh. Các cây sắn bị nhiễm bệnh có thể được vận chuyển hàng trăm cây số trong một ngày. Các vectơ bọ phấn trắng ((whitefly) cũng có thể góp phần lan truyền bệnh lên đến 100 km mỗi năm. Biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt trong nước là đặc biệt quan trọng để giám sát vùng bệnh hại và hạn chế sự di chuyển của hom giống bị nhiễm bệnh lan truyền từ nơi này sang nơi khác. Cần chú ý xác định các khu vực không có bệnh để giữ cho chúng không bị bệnh. Việc thương mại hóa ngành công nghiệp sắn ở Đông Nam Á tạo cơ hội cho việc cải thiện dòng chảy thông tin để ngăn chặn sự di chuyển của các vật liệu trồng giống sắn bị nhiễm bệnh.

Kế hoạch hành động theo vùng có thể bao gồm các bước sau:

 

Hành động ngắn hạn

+ Tích hợp dữ liệu giám sát liên tục được thu thập bởi các nhóm nghiên cứu khác nhau làm việc trong khu vực để xác định các khu vực bị ảnh hưởng và bị đe dọa ngay lập tức
+ Lập bản đồ phân bố giống ở các khu vực có tỷ lệ mắc CMD cao bằng cách sử dụng các marker phân tử.
+ Phổ biến thông tin cho các dịch vụ khuyến nông và nông dân để nâng cao nhận thức và quản lý bệnh.
+ Nhân nhanh và phân phối hom giống không có virus (hoặc những giống sắn năng suất bột cao ít bị nhiễm virus khảm lá CMD) cho nông dân ở các vùng bị ảnh hưởng.
+ Tiêu chuẩn hóa các giao thức chẩn đoán và giám sát được sử dụng bởi các nhóm nghiên cứu khác nhau làm việc trong khu vực

 

Hành động trung hạn

+ Nhập khẩu, thử nghiệm và nhân của vật liệu giống sắn kháng CMD hiện tại ở một số địa điểm trong khu vực.
+ Giới thiệu cách ly các quần thể này được phát triển bằng cách nhập nội nguồn gen giống sắn kháng CMD từ các giống sắn châu Phi, châu Mỹ Latinh và Đông Nam Á .

 

Hành động dài hạn

+ Sự tích hợp của các gen kháng virus vào giống sắn KU50 (đối với Việt Nam sử dụng hai giống để tích hợp gen kháng virus là KM419 và KM94 có quy mô trồng 42% và 37% diện tích sắn Việt Nam hiện nay) dựa trên lợi ích từ tất cả những đặc tính tốt mà giống được trồng rộng rãi này trong khu vực có thể cung cấp.

+ Cộng đồng sắn quốc tế có mặt tại hội nghị bày tỏ sự sẵn sàng mạnh mẽ của họ để cộng tác với bất kỳ kế hoạch khu vực nào nhằm quản lý sự lây lan của CMD. Đặc biệt, các đồng nghiệp sắn từ lục địa châu Phi có thể cung cấp kiến ​​thức tích lũy rộng rãi về CMD, sự lan truyền và kiểm soát chúng, bao gồm các công cụ chẩn đoán và các giống kháng CMD có năng suất cao.

+ GCP21 đã tập hợp một loạt các bên liên quan trong khu vực Đông Nam Á và đang lập kế hoạch một hội thảo khu vực để xây dựng kế hoạch hành động chi tiết phối hợp với các bên liên quan trong khu vực để nhanh chóng thực hiện các biện pháp can thiệp khẩn cấp ngăn chặn dịch bệnh CMD gây ảnh hưởng tiêu cực đến công nghiệp sắn vùng này.

2.3. Các điểm sáng bảo tồn phát triển sắn bền vững đã được đúc kết

Sắn Việt Nam bảo tồn phát triển bền vững đã đạt những kết quả ngoạn mục trong các thử nghiệm được tổ chức tại Tây Ninh, Phú Yên, Đắk Lắk, Đồng Nai, nơi mà nông dân sử dụng các công nghệ và phương pháp cải tiến tăng năng suất sắn từ 8,5 tấn / ha lên 36 tấn / ha, một sự gia tăng hơn 400 phần trăm (Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015).

Tại Phú Yên, bốn giống sắn mới KM419, KM440, KM444, KM397 năng suất cao, triển vọng, được bà con nông dân ưa chuộng. Số liệu thu hoạch thực tế tại khảo nghiệm sản xuất ở xã Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân ngày 11 tháng 9 năm 2015, bốn giống này đều đạt năng suất sắn củ tươi 30,0-36,0 tấn/ ha vượt 25-50% so với giống sắn KM94. Giống sắn KM419 đã đạt năng suất củ tươi 36 tấn/ ha, trên mô hình 4 ha trình diễn so với năng suất sắn KM94 bình quân tại địa phương đạt 22 tấn/ ha. Giống sắn KM419 ở hộ ông Hồ Văn Sang đạt năng suất 58 tấn/ ha.

Mười biện pháp kỹ thuật thâm canh rãi vụ sắn thích hợp bền vững tại tỉnh Phú Yên, được thảo luận đúc kết, bao gồm:

1) Sử dụng hom giống sắn tốt nhất của giống sắn thích hợp nhất;

2) Thời gian trồng tốt nhất và thời điểm thu hoạch tối ưu cho năng suất tối đa và kinh tế;

3) Bón phân NPK kết hợp phân HCVS và PC để cải thiện độ phì đất và tăng năng suất;

4) Khoảng cách trồng tối ưu cho giống sắn tốt nhất và thích hợp loại đất;

5) Ngăn chặn sâu bệnh hại bằng IPM;

6) Trồng xen sắn với lạc, cây họ đậu; trồng băng cây đậu phủ đất, luân canh;

7) Dùng thuốc diệt cỏ, tấm phủ đất để kiểm soát cỏ dại kết hợp bón thúc sớm và chuyển vụ;

8) Kỹ thuật làm đất trồng sắn thích hợp để kiểm soát xói mòn đất;

9) Phát triển hệ thống quản lý nước cho canh tác sắn;

10) Đào tạo huấn luyện bảo tồn phát triển sắn bền vững, sản xuất kết hợp sử dụng sắn.

2.4. Chọn giống sắn Việt Nam thành tựu và bài học tiếp nối

Chọn giống sắn ở Việt Nam: hiện trạng và quan điểm tương lai. Hành động dài hạn. Tích hợp gen kháng virut khảm lá sắn CMD vào tế bào mầm KU50 và KM419 để hưởng lợi từ tất cả các đặc điểm tốt mà hai giống sắn này đã được trồng rộng rãi trong khu vực có thể mang lại. Đối với Việt Nam và Campuchia, hai giống sắn KM419 và KM94 với 42% và 37% diện tích sắn Việt Nam hiện nay, với khoảng 50% và 40% diện tích sắn hiện tại của Campuchia, cần được sử dụng để tích hợp các gen kháng vi-rút: xem thêm https://hoangkimlong.wordpress.com/carget/cach-mang-san-viet-nam/

Cassava breeding in Vietnam: current status and future perspective. Long-term action. Introgression of virus resistance genes into KU50-based germplasm to benefit from the all the good traits that this widely cultivated variety in the region can offer. For Vietnam and Cambodia, two varieties are used to integrate antiviral genes: KM419 and KM94 with 42% and 37% of the area of Vietnamese cassava today, with about 50% and 40% of the current cassava area of Cambodia

Câu chuyện Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó Cassava and Vietnam: Now and Then của giáo sư tiến sĩ Kazuo Kawano, người Nhật, chuyên gia chọn giống sắn hàng đầu Thế giới. Cách mạng sắn Việt Nam là chuyện nhiều năm còn kể. Bạn tốt khó tìm, khó bỏ lại, và không thể quên lãng (Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget). https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cach-mang-san-viet-nam/. Sự tiếp nối là sách sắn “Quản lý bền vững sắn châu Á từ nghiên cứu đến thực hành” Howeler R.H. and T. M. Aye 2015 (Nguyên tác: Sustainable Management of Cassava in Asia – From Research to Practice, CIAT, Cali, Colombia, 147 p. Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015; Quản lý bền vững sắn châu Á : Từ nghiên cứu đến thực hành. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam, 148 trang, là những kinh nghiệm quý Sắn Việt Nam một câu chuyện thành công (Cassava in Vietnam : asuccessful stoty). “Thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt” (The work summarized in this manual represents the best available advice from more than 50 years of combined research experience and work with farmers to understand their real-life challenges and opportunities. – Clair Hershey, CIAT Cassava program).

“Bệnh virus khảm lá sắn CMD và cách phòng trừ” tài liệu đồng ruộng và ý kiến tư vấn
tại đây*

Tài liệu dẫn:

SẮN VIỆT NAM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CASSAVA CONSERVATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN VIETNAM, Trong sách:
Sản xuất sắn bền vững ở châu Á đối với nhiều mục đích sử dụng và cho nhiều thị trường. Reihardt Howeler (biên tập) và nhiều tác giả CIAT 2015. Sách Vàng nghề sắn Thông tin dưới đây là lời cám ơn và một số thư mục tài liệu sắn đã xuất bản

ACKNOWLEDGEMENT

The authors sincerely acknowledge the contributions of many colleagues who participated and contributed to the Vietnam National Cassava Program (VNCP), as shown in the references below.

REFERENCES

Bui Ba Bong. 2012. 45th Anniversary of CIAT: Welcome from Vietnam. Hanoi, Sept 10, 2012.
http://foodcrops.blogspot.com/2012/09/45th-anniversary-of-founding-of-ciat.html)

Buresova, M., Hoang Kim and Tran Ngoc Quyen. 1987. The economics of winged bean on manioc as natural support under the conditions of South Vietnam. In: Agricultura Tropica et Subtropica, Universitas Agriculturae Praga, No 20: 101-114. In: CIAT 1990. National Biographies of Cassava in East and Southeast Asia, p. 416.

Food and Agriculture Organization (FAO). 2013. Cassava’s huge potential as 21st century crop.FAO Press Release, June 4, 2013.
http://www.thedominican.net/2013/06/cassava-hugepotential-crop.htmlFood and Agriculture Organization (FAO). 2014.

FAOSTAT.
http://faostat.fao.org/Food and Agriculture Organization (FAO). 2015. FAOSTAT. http://faostat3.fao.org/

Hoang Kim. 2003. Technology of Cassava Breeding. In: N.T. Dan and L.H. Quoc. (Eds.). Varietal Technology of Plant, Animal and Forestry. Volume 2. pp. 95-108.

Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, and Nguyen Thi Thuy. 1990. Breeding sweet potatoes and cassava to appropriate agro-ecological regions of the South. Ministry of Agriculture and Food Industry.Monthly Scientific J. of Technical and Economic Management No. 9. 1990. pp 538-544.

Hoang Kim, K. Kawano, Tran Hong Uy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan and Tran Cong Khanh.1999. Result of selection KM98-1 cassava variety. Recognition document report of KM98-1 variety. Scientific Conference of Agriculture and Rural Development, held in Da Lat. July 29-31, 1999. 29 p.

Hoang Kim, K. Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc Quyen and Trinh Phuong Loan. 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: R.H. Howeler and S.L. Tan (Eds.). Cassava’s Potential in the 21st Century: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in Ho Chi Minh city, Vietnam. Feb. 21-25, 2000. pp. 147-160.
http://danforthcenter.org/iltab/cassavanet

Hoang Kim, Pham Van Bien and R. Howeler 2003. Status of cassava in Vietnam: Implications for future research and development. In: A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI. Proc. Validation Forum on theGlobal Cassava Development Strategy, held in FAO, Rome, Italy. April 26-28, 2000. Vol/3.Rome, Italy. pp. 103-184
http://www.globalcassavastrategy.net

Hoang Kim, Tran Ngoc Quyen, Nguyen Thi Thuy, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Thi Sam, Truong Van Ho, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Dang Mai, Luong Thi Quyet, Hoang Thi Hien, K. Kawano, R. Howeler, P. Vanderzaag, E. Chujoy, Il Gin Mok, Zhang Dapheng and YehFang Ten. 2006a. Final Report, Breeding of Cassava and Sweet Potatoes Suitable for Agroecological Regions of South Vietnam (1981-2006). Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

Hoang Kim, Pham Van Bien, R. Howeler, H. Ceballos, Joel J. Wang, Tran Ngoc Ngoan, Tran Cong Khanh, Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Thuy, Tran Ngoc Quyen, Vo Van Tuan, Trinh Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Sam, Tran Thi Dung, Tran Van Minh, Dao Huy Chien,Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Bong, Nguyen Viet Hung, Le Van Luan, Ngo Vi Nghia, Tran Quang Phuoc and Nguyen Xuan Thuong. 2006b. Cassava Development Project Summary (2001-2005). In: Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, Proc. 90th Establishment Anniversary (1925-2015).

Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Hoang Long, Nguyen Trong Hien, H. Ceballos and R. Howeler. 2010.Current situation of cassava in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. 8th Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR. Oct 20-24, 2008. pp. 100-112.

Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Long, Tran Ngoc Ngoan, Le Huy Ham, R. Howeler and M. Ishitani. 2014a. Cassava in Vietnam: Save and Grow. Recent progress of sustainable cultivation techniques for cassava in Vietnam. In: Intern. Symp. “CollaborationBetween Japan and Vietnam for the Sustainable Future – Plant Science, Agriculture and Biorefinery”, held in Hanoi, Vietnam. Dec 8, 2014.

Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Thi Truc Mai, Vo Van Quang, Nguyen Bach Mai, Nguyen Thi Le Dung, Nguyen Phuong, Hoang Long, Nguyen Minh Cuong, Dao Trong Tuan, Tran Cong Khanh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Van Bo, Nguyen Thi Cach, Nguyen Trong Hien, Le Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2014, 2016). New variety KM419. Recogition Report of KM419 variety, the Ministry of Agriculture and Rural Development, National Council of Plant Varieties, Hanoi. 89p. MARD recognition for trial production in Decision No. 85/QD- 85/ QĐ-BNN-TT Jan 13, 2016.

Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai, Hoang Kim, M. Ishitani and R. Howeler. 2014. Cassava in Vietnam: production and research; an overview. Paper presented at Asia Cassava Research Workshop, hosted by ILCMB- CIAT-VAAS/ AGI, in Hanoi, Vietnam. Nov3, 2014. 15 p.

Howeler, R.H. 2004. Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia: Farming Practices to Enhance Sustainability. End of Project Report − Second Phase of the Nippon Foundation Cassava Project in Asia 1999-2003. CIAT, Cali, Colombia. 120 p.

Howeler, R.H. 2008. Background and general methodology used in the Nippon Foundation Project. In: R.H. Howeler (Ed.). Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia − Working with Farmers to Enhance Adoption of More Sustainable Production Practices. Proc. Workshop on the Nippon Foundation Cassava Project in Thailand, Vietnam and China, held in Thai Nguyen,Vietnam. Oct 27-31, 2003. pp. 5-32.

Howeler, R.H. 2010. Cassava in Asia: A potential new green revolution in the making. In: R.H. Howeler (Ed.). A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor. Proc. Eighth Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR. Oct 20-24, 2008. pp. 34-64.

Howeler, R.H. 2014. Sustainable Soil and Crop Management of Cassava in Asia – A Reference Manual. CIAT, Cali, Colombia. 280 p.Howeler, R.H. and T.M. Aye. 2014. Sustainable Management of Cassava in Asia − From Research to Practice. CIAT, Cali, Colombia. 147 p.

Howeler, R.H. and T.M. Aye. 2015. Người dịch: Hoàng Kim, Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai 2015. Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất bản Thông tấn, Hà Nội, Việt Nam. 148 p.

Jin Shu Ren. 2014. Future prospect for tapioca production and trade in East Asia, retired Vice Chairman of Starch Industrial Association of China (SIAC).

Nguyen Bach Mai, Nguyen Minh Anh and Hoang Kim. 2014. Selecting high yield cassava varieties and transferring suitable techniques of intensive cultivation to farmers in Dak Lak (Abstract). J Agriculture and Rural Development. pp. 108-112.

Nguyen Huu Hy. 2015. Achievements of research and development of cassava and sweet potatoes in the period of 1975-2015 . Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam. Proc. 90th anniversary of establishment (1925-2015).

Nguyen Huu Hy, R. Howeler, Nguyen Thi Sam and Tong Quoc An. 1995. Results of research on cassava technical cultivation in the Southeast. In: N.H.Nghia (Ed.). Results of Root Crops (1991-1995). Hanoi Publisher. pp. 39-43.

Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Nguyen The Dang and Thai Phien. 1996. Recent progress in cassava agronomy research in Vietnam. In: R. H. Howeler (Ed.). Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia. Proc. Fifth Regional Workshop, held at CATAS,China. Nov 3-8, 1996. pp. 235-256.

Nguyen Huu Hy, Hoang Kim, R. Howeler, Tran Cong Khanh, Vo Van Tuan and Tong Quoc An. 2000. Developing new varieties of high yield and high starch content, and methods ofsustainable cassava cultivation in gray soil of An Vien commune, Thong Nhat District, Dong Nai Province. In: The Publisher 10th Information of Cassava in Vietnam. Ho Chi Minh City,Vietnam. March 13-14, 2001. pp. 122-133.

Nguyen Huu Hy, Nguyen The Dang, Pham Van Bien, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Cach and Thai Phien. 2007a. Cassava agronomy research in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.) Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 204-211.

Nguyen Huu Hy, Nguyen Thi Cach and Tong Quoc An. 2007b. Cassava leaf production research in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok,Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 494-495.

Nguyen Minh Cuong. 2014. Selection of varieties and determination of the amount of potassium, and its appropriate application for KM419 cultivation in Tay Ninh. MSc thesis, Nong Lam University. Ho Chi Minh City, Vietnam. 147 p.

Nguyen Thanh Phuong. 2011. Studies on intercropping food legumes with cassava on sandy areas in Binh Dinh province. J. Science and Technology of Vietnam Agriculture ISSN 1859-1558 (25) 2011. pp. 97-102.

Nguyen The Dang. 2007. Farmer participatory research on soil erosion control and fertilizer use for cassava in Vietnam 1999-2002. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 352-362.

Nguyen The Dang and Dinh Ngoc Lan. 1998. Farmer Participatory Research on cassava in Vietnam: Results and expected developments. In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Eds.). Results of Vietnam Cassava Research and Extension. Vietnam Cassava Worshop, held inInstitute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, held in Ho Chi Minh City, Vietnam. March 2-4, 1998. pp. 106-116.

Nguyen Thi Cach, Nguyen Thi Hoa Ly, R. Howeler, Tran Ngoc Ngoan, Tran Van Minh, Hoang Trong Khang, Dao Thi Phuong, Le Van An, Vu Thi Lua, Pham Van Bien, Le Van Phuoc and Hoang Kim. 2007. Farmer participatory variety trials conducted in Vietnam. In: R.H. Howeler(Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 363-376.

Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Minh Hieu and Hoang Kim. 2014. Research on cassava cultivation techniques to improve cassava root yields in Dong Xuan District, Phu Yen Province (Abstract). J. Agriculture & Rural Development, No 3 and 4/2014. pp. 76-84.

Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Minh Hieu, Hoang Kim and Nguyen Trong Tung. 2015. Results of research on methods of cassava cultivation in Phu Yen Province. J. Agriculture and Rural Development. pp. 22-29.

Nguyen Thi Thien Phuong, 2012. Selection of peanut varieties for monoculture and intercropping with cassava in Dong Nai Province. Master thesis. Nong Lam University. Ho Chi Minh City, 147 pages.

Nguyen Trong Hien, Trinh Van Mỵ, Nie Xuan Hong, Vu Thi Vui, Nguyen Thien Luong and Tran Van Manh. 2012a. Results of selection and development of cassava variety Sa21-12. MARD recognition for trial production in Decision No. 168/QD-TT-CLT. May 14, 2012.

Nguyen Trong Hien, Trinh Van Mỵ, Nie Xuan Hong, Vu Thi Vui, Nguyen Thien Luong and Tran Van Manh. 2012b. Results of selection and development of cassava variety Sa06. MARD recognition for trial production in Decision No. 169/QD-TT-CLT. May 14, 2012 .

Nguyen Van Bo, Hoang Kim, Le Quoc Doanh, Tran Ngoc Ngoan, Bui Chi Buu, R. Lefroy, Le Huy Ham, Mai Thanh Phung and Tran Vien Thong. 2013. Vietnam cassava achievements and lessons learnt. In: The 11th Extension Forum @ Agriculture, 2013. Subject: “Solutions forsustainable development of cassava”, held by Center for National Agricultural Extension in coordination with the Department of Agriculture and Rural Development, held in Tay Ninh province, Aug 26, 2013.
http://foodcrops.blogspot.com/2013/09/vietnam-cassava-achievementand-learnt.html)

Pham Van Bien and Hoang Kim. 1992. Cassava production and research in Vietnam. Historical review and future direction. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia. Proc. Third Regional Workshop, held in Malang, Indonesia. Oct. 22-27, 1900. pp. 106-123.

Pham Van Bien, Hoang Kim and R. Howeler. 1996. Cassava cultural practices in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Benchmark Study on Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam. Proc. of a Workshop, held in Hanoi, Vietnam. Oct. 29-Nov.1, 1992. pp. 58-97.

Pham Van Bien and Hoang Kim. 1998. Vietnam cassava. In: Cassava in the Asian region: current situation and prospects. (Cassava Vietnam in Asia Regional Cassava : Current situation and prospects. In: Hoang Kim and Nguyen Van Mai (Eds.). Results of Research and Extension forCassava in Vietnam. Vietnam Cassava Workshop, held at the Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam, held in Ho Chi Minh City, Vietnam. March 2-4, 1998. pp. 9-13.

Pham Van Bien, Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, R. Howeler and Joel J. Wang. 2007. New developments in the cassava sector of Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia. Exploring New Opportunities for an Ancient Crop. Proc. SeventhRegional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp. 25-32.
http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava

Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo VanTuan, Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Dao Huy Chien, R. Howeler and H. Ceballos. 2007. Results of breeding and developing variety KM140 .Recognition Document of variety KM140. Acceptance Conference of Ministry of Agricultureand Rural Development. 45 pages . The decision of the Ministry of Agriculture and Rural Development Certificate No. 3468/QD-BNN–TT, Nov 5, 2007. J. Agriculture and Forestry Engineering, Nong Lam University of Ho Chi Minh City, No. 1 & 2/2007. pp. 14-19. “Theresults of breeding and developing variety KM140”. Report for official recognition by the Scientific Council of Agriculture and Rural Development, Ho Chi Minh City. Dec 2009. 54 p.

Tran Cong Khanh, Hoang Kim, Vo Van Tuan, Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Dao Huy Chien, R. Howeler and H. Ceballos. 2009. Results of breeding and developing variety KM98-5. Report for official recognition by the Scientific Council of Agriculture and Rural Development, Ho ChiMinh City. Dec 2009. 40 p.

Tran Ngoc Ngoan. 2008. Evolution of FPR methodologies used and results obtained in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia − Working with Farmers to Enhance Adoption of More Sustainable Production Practices. Proc. of the Workshop on the Nippon Foundation Cassava Project in Thailand, Vietnam and China, held in Thai Nguyen, Vietnam. Oct 27-31, 2003.pp. 92-104.

Tran Ngoc Ngoan, and R.H. Howeler. 2007. The adoption of new technologies and the socioeconomic impact of the Nippon Foundation cassava project in Vietnam. In: R.H. Howeler (Ed.). Cassava Research and Development in Asia: Exploring New Opportunities for an AncientCrop. Proc. Seventh Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand. Oct 28-Nov 1, 2002. pp.387-399.

Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Cach and Hoang Kim. 2014. Results of regional cassava varietal yield trials at four locations in 2011-2013 (Summary). J. Agriculture and Rural Development. June, 2014.

Tran Ngoc Ngoạn, Nguyen Viet Hung, Hoang Kim, Nguyen Trong Hien, Nguyen Thi Cach, Hoang Kim Dieu, Nguyen Thi Truc Mai, Tran Phuong Dong, Nie Xuan Hong. 2015. Final report of the State-level cassava topics: Research and development of cassava as raw materials for themanufacturing of starch and biofuels. Ministry of Science and Technology, Department of Information Science and Technology. Certificate No. 2015-52-787/KQNC. Nov 13, 2015.

Tran Ngoc Quyen, Hoang Kim, Vo Van Tuan and K. Kawano. 1995. Selection results of the new cassava varieties KM60, KM94, KM95 and SM937-26. Scientific Council for Agriculture and Rural Development Ministry, in Bao Loc, Lam Dong , July 14-16, 1995. 26 p.

Trinh Thi Phuong Loan, Tran Ngoc Ngoan, Hoang Van Tat, Dao Huy Chien et al. 1999. Research results on cassava varietal selection in North Vietnam. Results of cassava research and extension. 8th Vietnam Cassava Workshop, held in Ho Chi Minh City, in 1999. pp. 86-96.

Trinh Thi Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Dao Huy Chien, Tran Ngoc Ngoạn and Nguyen Viet Hung. 2008. The results of breeding and developing variety KM98-7. In: MARD, Agricultural Research Workshop , held at Vietnam Academy of Agricultural Science (VAAS), Hanoi. Sep.13, 2008.

See more…
Những thay đổi gần đây trong ngành sắn Việt Nam
Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững

RECENT CHANGES IN THE CASSAVA SECTOR IN VIETNAM
Nguyen Van Bo (1) and the Vietnam Cassava Research and Development Network
(1) Vietnam Academy of Agricultural Science, Hanoi, Vietnam.


The cassava production and processing industry in Vietnam has experienced enormous
changes in the last decade. During the past 20 years the area planted to cassava has nearly doubled, from about 278,000 ha in 1993 to 544,000 hectares in 2013, while at the same time, with the adoption of high-yield and high-starch varieties, the average yield has also doubled from 9 to about 18 t/ha. The vast majority of cassava in Vietnam is produced by smallholder farmers, for whom it constitutes one of the more important sources of income, especially in poorer communities.

Cassava processing was a very minor business in Vietnam just 20 years ago, whereas now there are more than 80 large cassava starch-processing factories throughout the country, with many more smaller factories. In Tay Ninh Province, which is the largest producer of cassava and has the highest average yield, there are more than 80 starch factories, both large and small. The export of dried cassava chips and of processed starch has grown from a minor industry and now constitutes one of the larger export sectors. Much of the export of cassava products, particularly dried chips, goes to China, with smaller amounts, mainly of starch, to Singapore and elsewhere. In 2010 export
income from cassava grew faster than any other export, with a final value of more than US$800 million, making cassava one of the top agricultural export commodities.

A new area of processing is ethanol for use as fuel. The country’s four ethanol-producing plants have a capacity of 320 million liters per year, with another 300 million liters of capacity expected to come on line soon from three plants under construction in Phu Tho, Quang Ngai and Binh Phuoc Provinces. At the current production levels of cassava, these ethanol plants could consume as much as one-third of total production and half of current exports of chips, much of which is currently used for bio-ethanol production in China.

While the industry is in good health, there are risks. High-yielding and high-starch
varieties have been adopted by most farmers in Vietnam, but about three-quarters of all cassava grown is one variety, namely KM 94. Currently this variety performs well; however, there are always concerns when one variety dominates to such an extent. There are several promising recently released varieties that should be good alternatives to KM 94, but a more systematic approach to breeding and varietal distribution is needed. Cassava production has been largely pest and disease free for many years, but this is changing. The cassava mealybug, Phenacoccus manihoti, has caused major problems in Thailand and Cambodia, although as yet has not been a major problem in Vietnam. By contrast, there are a number of diseases that are causing concerns. A
timely response to all cassava pest and diseases, in terms of cultural measures of control and breeding for resistance, is now needed. Another threat to cassava production is the low sustainability of many cassava production systems in terms of management of soil fertility and prevention of soil degradation from erosion. The challenge is to work with farmers to identify which are the most appropriate site-specific management systems.

CASSAVA CONSERVATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN VIETNAM
Hoang Kim (1), Nguyen Thi Truc Mai (2), Nguyen Bach Mai (3) and Reinhardt Howeler (4)


(1) Nong Lam University (NLU), Linh Trung, Thu Duc, Ho Chi Minh City, Vietnam;
hoangkim.vietnam@gmail.com; hoangkim@hcmuaf.edu.vn
(2) Hue University of Agriculture and Forestry (HUAF), 102 Phung Hung, Hue, Vietnam;
maiyourlove2003@yahoo.com
(3) Tay Nguyen University (TNU), 567 Le Duan – Buon Ma Thuot , Dak Lak , Vietnam;
maithuyantam@gmail.com
(4) CIAT-Emeritus; r.howeler@cgiar.org

ABSTRACT
The project entitled “Vietnam Cassava Conservation and Sustainable Development” has been very successful, as indicated by the results of trials and demonstrations conducted in Tay Ninh, Dak Lak, Phu Yen and Dong Nai provinces, where farmers using the improved technologies and practices boosted cassava yields from 8.5 t/ha to 36 t/ha – a more than four fold increase.

During the period from 1975 to 2015 cassava has become the third most important food
crop in Vietnam, after rice and maize. In 2013 the cassava area in Vietnam reached 544,300 ha, with a production of 9.74 million tonnes, and an average yield of 17.9 t/ha. Within Asia, Vietnam is now the third largest cassava producer, after Thailand and Indonesia. Between 1975 and 2000, cassava yields in the country ranged from 6 to 8 t/ha, and the crop was grown mainly for human food and animal feeding. This changed markedly with the introduction by CIAT in 1988 of some high-yielding breeding lines and varieties from Thailand. Two varieties, Rayong 60 and KU 50, were selected for release in 1993 and 1995 and were named KM60 and KM94, respectively. During the 1990s and the first decade of the 21st Century, Vietnam produced several new cassava varieties, initially mainly selections from sexual seed from Thailand and CIAT, such as KM95-3, SM937-26, KM98-1, KM98-7, but our breeders also made crosses that resulted in the release of the latest new varieties: KM140, KM98-5, KM419 and others. The breeding and adoption of new varieties as well as the development and adoption of more sustainable production practices resulted in a complete transformation of cassava, from a poor man’s food crop to a highly profitable industrial crop.

More recently, new advances in cassava cultivation techniques have focused on key
demonstration sites in the provinces of Tay Ninh, Dak Lak and Phu Yen using mainly KM419 as a very promising short-duration cassava variety with a fresh root yield of about 35-55 t/ha (28% higher than KM94) and a starch content of about 28-31%. This and other new varieties, together with new advances in cassava cultivation techniques, have yielded spectacular results in trials organized in those three provinces.

The Vietnam National Cassava Program (VNCP) has introduced various methodologies, named “6M” and “10T”, as well as Farmer Participatory Research (FPR), as collaborative experiences that helped to bring advanced technologies into production for millions of poor farmers. This included the selection of high-yielding varieties and the testing and selection by farmers of locally appropriate technologies. Cassava in Vietnam has great potential but also faces big challenges. At the national level, cassava has become one of the main export crops, which has provided for millions of smallholders an opportunity to increase their yields and improve their
standard of living.

Key words: Cassava, production, utilization, cultivation techniques, achievements, lessons and challenges, conservation, sustainable development, Vietnam.

OVERVIEW OF CASSAVA PRODUCTION AND UTILIZATION IN VIETNAM

Current Cassava Production in the World and in Vietnam

Cassava (Manihot esculenta Crantz) has become one of the most important crops in
the world, used as food, feed and fuel (Table 1). In terms of production, cassava currently ranks 5th, far behind maize, rice, wheat, and potato. But, in many tropical countries, especially in Africa, it is the most, or second most, important food crop. Cassava is not only a crop used for food, but also for animal feed, starch processing and in many countries it is currently the main raw material for biofuel processing, including in Vietnam (Nguyen Van Bo et al., 2013). Compared with 1980, the cassava growing area in the world in 2011 had increased 44%, more than any other food crop (Howeler, R.H. 2014).

Giáo sư Kazuo Kawano và các thành viên Hãng phim NHK Nhật Bản ghi nhận hình ảnh giống sắn KM419 siêu bột cao sản ít sâu bệnh thích ứng rộng tại hai tỉnh Tây Ninh và Đồng Nai năm 2009 tạo nên bước đột phá “Cách mạng sắn ở Việt Nam” đã đưa bội thu sắn Tây Ninh lên 27-30 tấn/ ha trên phạm vi toàn tỉnh, gấp ba lần năng suất sắn trước năm 2000. Giống sắn KM419 từ năm 2009 đã chuyển dần thành giống sắn chủ lực ở tỉnh Tây Ninh và mở rộng diện tích trồng khắp cả nước chiếm 38% tổng diện tích sắn Việt Nam, so giống sắn KM94 chiếm 31,7% (
RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree)

Cassava and Vietnam: Now and Then

(キャッサバとベトナム-今昔物語)

Kazuo Kawano

I visited Vietnam for a week this last December,  where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country who accomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.

For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.

昨年の12月に、NHKの国際ドキュメンタリー番組の収録でベトナムを10年ぶりに再訪する機会があった。それは私が中心となって開発したキャッサバの多収性・高澱粉性の新品種群を20年 前に導入した事が引き起こした人々の生活向上の様子を、南から北へと訪ね歩く旅であった。今回の旅では、小農から出発して家を建て中農、富農となった多数 の人々、村の澱粉加工所の親父だったのが大工場のオーナーや実業家となっている幾人もの成功者、そして殆んど名前だけの研究員であったのが今や試験場長、 大学教授、副学長になっている昔の仲間達を訪ね歩いたが、その殆んどの人が私との再会を喜んでくれて、口々に新しいキャッサバ品種のおかげで自分達の生活 と境遇が革命的に良くなったと話してくれた。

私自身の記録のため、それにベトナムの昔の仲間からのリクエストに答える目的もあって、この20年間のベトナムの発展とキャッサバ生産の進展を絵物語風に書き留めることにした。これはその長い物語の始まりの章である。


The basis of Vietnamese agriculture is rice. Cassava is planted on the upper parts.

In flat, dry area, they plant cassava predominantly

Meeting old friends at Hung Loc Agricultural Research Center:Now, Hoang Kim is Senior Lecturer at Nong Lam University in Ho Chi Minh city and Nguyen Huu Hy is Director of Hung Loc Agricultural Research Center

Reunion with advanced farmer Mr. Ho Sau with Hoang Kim and students in Trang Bom, Dong Nai

Reunion with advanced farmer Mr. Tong Quoc Thanh with Hoang Kim in Tay Ninh

Meeting Former Director Truong Van Ho, old colleague Trinh Thi Phuong Loan (Retired as Deputy Director) and other friends at Root Crop Research Center, Vietnam Agricultural Science Institute in Hanoi

Meeting Tran Ngoc Ngoan (Now, Vice-Rector of Thai Nguyen University), Mrs. Loan and Mr. Ngo Trung Kien (an advanced farmer) in Mr. Kien’s house, Pho Yen, Bac Thai

Meeting Mrs. Sau and Mrs. Quyen, successful former cassava farmers, in Hatay, near Hanoi

Giving concluding remarks in the end of Vietnam Journey in Lake Hoan Kiem, Hanoi,
5 Dec 2009

A BRIEF HISTORY OF A SUCCESSFUL BREEDING PROGRAM

As is widely known, Vietnam has accomplished a rapid economic development in  recent 20 years. During the same period, , cassava, starting from a low status crop grown by small farmers and consumed as human food by poor people, has grown into a major crop providing raw materials for animal feeding, industrial starch processing and most recently bio-ethanol production (though I have some reservations for using cassava for this purpose), thus bringing precious cash income to millions of small farm families. When I first visited Vietnam in 1988, cassava’s acreage all over the country was 0.28 million ha with mean yield of 8.4 t/ha. It now occupies 0.56 million ha (official figure: the actual figure is said to be around 0.65 million ha; the emphasis of research is gradually shifting from varietal improvement to soil conservation) with 15.9t/ha mean yield. Vietnam has now advanced to World No. 2 exporter of cassava products next only to Thailand.

It is extremely gratifying to witness this progress toward the end of my career; then, what made this experience possible? The breeding work that has brought this result started when I joined CIAT as cassava breeder in 1973, where CIAT was inaugurating an integrated cassava research program with global mandate by recruiting a half dozen of young PhD from world reputable universities. As such, I initiated a comprehensive cassava breeding program using a population which contained a vast genetic variation coming from more than 2000 native varieties collected from the centers of origin and diversification of cassava all over Latin America.

Especially noteworthy in this process is the fact that those countries such as Colombia, Brazil and Mexico where abundant cassava germplasm existed donated  to or allowed CIAT to collect native cassava varieties on the condition that the newly established international research center CIAT uses all these germplasm for the welfare of people in the world without pursuing any monetary profit. It goes without saying that those rural small farmers who grew native cassava varieties inherited from their ancestors were very cooperative with the CIAT collection. The researchers as well the early CIAT administration clearly shared the immeasurable importance of basic germplasm in pursuing large scale breeding.

I accomplished much of the basic breeding during the first 10 years at CIAT/Colombia and moved to Thailand in 1983 by opening a CIAT/Asia office on the understanding that the effect of cassava varietal improvement would be more eminent in Asia. Thus, I started a more practical breeding in close collaboration with Thai workers. Here again, we were very thankful that the Colombian government allowed us to transfer cassava breeding materials to Asia without condition. As a result, I had transferred more than 1 million genotypes of cassava, mainly in the form of F1 hybrid seeds, from Latin America to Asia during the 15 years that followed.

This breeding work, based on the hybridizations between Latin American and Thai materials, resulted in a great success and produced many superior varieties. Now, some 97% of the total 1.15million ha of cassava in Thailand is planted with these new varieties we developed. I transferred many advanced breeding materials from Thailand to other Asian countries such as Indonesia, Philippines, China and Vietnam. In this process as well, the Thai government authorization of transferring our breeding materials to other Asian countries, which could well be potential (in fact, actual) competitors to Thailand, was to be highly appreciated.

In 1989, I brought planting stakes of Rayong 60 and Kasetsart 50 among others as a check-in baggage of the Bangkok-Ho Chi Minh flight (The import and plant quarantine permit had been very willingly arranged by the Vietnamese institution). Upon harvesting the first cycle evaluation /multiplication at Hung Loc Center in 1990, I carried the planting stakes of these varieties from HCM to Hanoi to be evaluated and multiplied by the research institutions in the North. In retrospect, my action was rather unorthodox power play. Nevertheless, considering that this was the beginning of a long story which would develop to generating an annual additional economic effect in the order of 200 million US dollars to be shared by the millions of small farmers, power play may be justified on certain critical occasions.

F1 selection at CIAT/Colombia in1976

One of the early selections, CIAT/Colombia circa 1980

F1 selection at Rayong Center, Thailand, circa 1987

Rayong 60 in Feb 1988 at Rayong Center, one of the major early successes at CIAT/Thai collaborative breeding program

A typical cassava field in North Vietnam in 1989

Cassava harvest being carried to market in Ho Chi Minh city in 1988

Processing cassava for noodle near Bien Hoa in 1988

Cassava starch processing as a cottage industry in Tay Ninh early 1990s

By 1996, farmers can harvest more cassava for feeding pigs by planting new varieties (Here is KM-60 or Rayong 60  in Hung Loc Agricultural Research Center, Dong Nai Province (1990)

and Ha Tay Province (1996)

Large scale cassava starch factories began to appear in Tay Ninh circa 1996

Cassava starch production became a big business following the step of Thailand (Tay Ninh 2009)

Now, the Bio-ethanol processing using cassava (A new Bio-Ethanol Plant is being built in Phu Tho)

Ho Chi Minh city (Saigon)
I began my first trip report to Vietnam 22 years ago with the following phrase “As the Air France flight 174 landed eventlessly at the airport of Ho Chi Minh City, only the vastness of the airport reminded me of its once familiar name of Tan Son Nhut, which was now more a symbol; of disrepair and abandonment.” Now, two decades later, Ho Chi Minh city is an entirely different place. See the town before and now.


The tallest building I could see in 1988. It had an eerie feeling of a ghost house.

Street filled with bicycles in 1988.

Now in 2009, many new buildings were constructed and being constructed.

Traffic is now like Bangkok 20 years ago.

Now, serious efforts are being paid to keep the town presentable.

As a result, the city looks very charming these days.

Hanoi

A similar transmutation took place in Hanoi, but the extent of metamorphosis is actually greater in Hanoi because Hanoi in the 1980s was somewhat dismal place.


A typical Hanoi building in 1989


A Hanoi street in 1989

Hanoi outlook in 2009, it is quite an attractive town.

Hanoi street is less noisy and probably more cultured than HCM (2009)

Relaxing at Hoan Kiem Lake in Hanoi (2009)

People (South)

Children and housing in Bien Hoa near Ho Chi Minh city in 1988

Moon cake factory in Ho Chi Minh city in 1988

Busy street in Ho Ch Minh city in 2009

Barbecue shop in Ho Chi Minh city in 2009

Children and mothers attending an art class in Ho Chi Minh city in 2009

People (North)

“Curiosos”; When we visited Hanoi in 1989, just the presence of Reinhardt Howeler caused quite a sensation.

Farm people near Hanoi in 1989

Children in cassava field near Hanoi in 1989

People in front of Mrs. Sau’s house in Hatay, near Hanoi in 2009; Successful lives change many things.

People relaxing on the bridge at Hoan Kiem Lake in Hanoi in 2009

Hanoi street shop in 2009; Westerners are no longer a curiosity

Shops in Ho Chi Minh city (more pictures including)

  • Ben Thanh Market in the center of Ho Chi Minh city in 1988
  • Inside the Market
  • Cassava sold in open market in Ho Chi Minh city in 1988
  • Market in 2009
  • Bread shop in HCM street in 2009; the cheapest one is 15 and the most expensive one is 50 (US$0.55)
  • A super market
  • Yet, outside HCM, this type of a small, traditional operation is still common; A movable shop near Bien Hoa in 2009
  • Shops in Hanoi
  • Hanoi market with children in 1989
  • Money changers in Hanoi street in 1989
  • Hanoi street shops in 2009
  • A toy shop in Hanoi in 2009
  • A department store in Hanoi in 2009

Book store in Ho Chi Minh city

  • As was expected, there was hardly any book store worthy of mention in my first visit in 1988. What I observed in this visit in 2009 follows:
  • The main section of a big book store
  • Children book section
  • Stationary section
  • I was most impressed with the good quality maps printed in Vietnam being sold at very reasonable prices

Noodle shops
When I first visited Vietnam in 1988, there was hardly any restaurant, in many places not even an eating place for pay, outside Saigon. All our itinerary was managed by the “Liaison officer” of the Government office in charge of foreign visitors and all the eating outside the big cities was officially arranged. The choice and the quality was predictably unimpressive at that time.

  • I was to witness a tremendous change in eating in this visit in 2009.
  • For shop in Hanoi
  • The renowned “Fo”
  • Market noodle shop in Ben Thanh Market in Ho Chi Minh city
  • A super deluxe version of cassava noodle “ラーメン” at 250(US$2.75)
  • Vietnam has caught up with Thailand in this type of ordinary eating; “Fo” is quite comparable with “Bamie Nam” of Thailand
  • Vietnam is the No.2 exporter of coffee next only to Brazil overtaking Colombia. As such, the Vietnamese coffee is good as ever, together with the Vietnamese bread,

Hotel
I described about the state of a government-run “hotel”  where we stayed in May 1989 as follows; “Yet, we had worst experiences when we traveled outside big cities. When we decided to stay in the city of Phan Rang about 350km to the northeast of Ho Chi Minh city, the new privately run hotel was all full so that we had to stay at the government run hotel. The government hotel occupied a large lot in which the sleeping quarters were 100m away from the eating place. Not a single soul was staying at this vast place on that night. I suspected no one had stayed for the past three months at least. The room was full of spider webs and dung of wall lizards and inevitably very dirty. There was no air conditioning or private toilet. A naked bulb was the only illumination and the door knob must have given out some 15 years ago and a huge pad lock had replaced it. The towel was provided but its original color was indiscernible. Many cockroaches were running in the communal bath room in which the toilet was full of rubbish and never flushed. An about 5cm rubber hose connected to the water faucet was the only shower facility (actually it worked very well; the only thing I liked of this ghost house. I was rather refreshed after suffering from all these pandemonium). The whole atmosphere suggested how a prison cell would look like. The whole setting was in good contrast with the private run hotel which was smaller but filled with guests and maintained a cheerful atmosphere. This was in the South. Things were worse in the North.

Yet, the most appalling part was the payment. The attendants, all elderly women, charged each of the Vietnamese colleagues an equivalent of US$1.75 in local currency, which was not particularly high for our understanding but paying an equivalent of 1.5 day wage for this accommodation was disputable. By regulation, they charged each of us US$27.50 in hard currency. In China, foreigners usually have to pay twice as much as native Chinese for air tickets, train tickets or hotel accommodation. For the domestic air tickets of Air Vietnam, foreigners have to pay four times as much in hard currency. Yet, this time it was 15 times as much. The attendants were showing the faces of incredulity. Anyone paying money for staying in this place was surprising enough. It must take foreign idiots to pay two month salary of local people for staying in this miserable place. Something is grossly wrong with the economic system. It is a tragedy that more than ten years was necessary to realize that.”Everything changed during the past 20 years, of course. Yet, it is in the hotel situation where the change can be seen most dramatically.

  • Hotel buildings in Ho Chi Minh city in 2009
  • Breakfast at Saigon Oscar Hotel where I stayed for three days in Dec 2009

Yet, the most impressive is the change in people’s attitude toward service and responsibility. I carelessly left a bag containing some memory cards and a recharger in my room at this Saigon Oscar Hotel. I realized this when I arrived in Hanoi but it was too late. Only half expectedly, I called the hotel from Yamatedai, Japan informing about what had happened. The hotel attendant answered that they were keeping the item in their Lost-and Found section. I immediately sent a Fax asking them to send the bag to my address in Japan. To my delight, the bag arrived in Yamatedai in good order a week later. I found it fair to inform this rather pleasant experience in some travelers’ Blog (口コミ旅行情報) as follows;

HUNG LOC AGRICULTURAL RESEARCH CENTER

In addition to the recognition, promotion and social success of my former colleagues such as Hoang Kim, Nguyen Huu Hy, Trinh Thi Phuong Loan and Tran Ngoc Ngoan, the upgrading of the institutions where we used to conduct the varietal improvement work together is another very pleasant side product of our collaboration.

We (Reinhardt Howeler and myself) started with this type of formal, if not stressful, negotiation on how we would conduct our collaboration at Hung Loc Center in 1988.

Even as late as in 1992, the meeting was not without some tenseness.

Hung Loc Center was a rather sleepy, smallish place typical of underdeveloped countries (1990)

Harvested cassava roots from the experimental plots were carried by this type of “Truck” to the nearby processing place, circa 1992.

To my delightful surprise, Hung Loc Center in 2009 is a quite different place.

New building at Hung Loc Center in 2009

Meeting old friends in front of the meeting hall at Hung Loc Center in Dec 2009.

AGRICULTURAL COLLEGE No. 3 TO THAI NGUYEN UNIVERSITY

When we first visited North Vietnam in 1989, Thai Nguyen was a rather uninspiring rural town where the only higher education institution was a small college called Agricultural College No.3. Several students hanging their laundry at their dormitory was about the only memory I got in my first visit to AC3.

AC3 campus in 1994. Children beside the cassava experiment field inside the AC3 campus in 1994

Thai Nguyen University campus in Dec 2009 (The former AC3 was upgraded to a university housing more than 10,000 students)


My dear friend Ngoan is now Vice Rector of Thai Nguyen University


Receiving a gift from the University in Dec 2009

VARIETAL IMPROVEMENT

Varietal Improvement in the South

This is, of course, the core of the story. Since much has been reported in formal papers, I am herein just showing some photos for remembrance.


The first bulk harvest of KM-60 (right) compared with the local variety, probably HL-23 (left) at Hung Loc Center in 1991.

KM-60 (left) and the local variety HL23 (right) with KK and Kim at Hung Loc Center circa 1993.

Director Hoang Kim standing contentedly with KM-94 (right) and the local variety HL23 (left) at Hung Loc Center circa 1993.

KK with colleagues at KM-60 field in Dong Nai in 1996

Harvest of new varieties from Thailand at Hung Loc Center in 1997.

Multiplication of a new variety from Thailand at Hung Loc Center in 1997.


New variety KM98-1 at Hung Loc Center in 2000.

Good planting of KM 98-5 in Tay Ninh in 2009.

KK and Kim in Tay Ninh at KM 419 field in Dec 2009.

TỈNH THỨC
Hoàng Kim
thơ đề ảnh
Kenny Rogers‘s photo

.


thiên hà trong vắt khuya
chuyển mùa
tự nhiên tỉnh
ta ngắm trời, ngắm biển
chòm sao em.
vầng sáng anh,
dưới vòm trời lấp lánh
khoảnh khắc thời gian
thăm thẳm
một tầm nhìn.

(GET UP
clear late galaxies
transfer season
natural awakening
I watch the sun, watching the sea
watching the constellations.
glow from where he
under the sparkling sky
moment of time
chasms
a vision).

BILL GATES HỌC ĐỂ LÀM
Hoàng Kim

Bill Gates là một thế giới trí tuệ. Cảm ơn thầy Le Ngoc Thong đã chia sẻ và lan tỏa những ý tưởng và việc làm của Bill Gates thật thiết thực và hiệu quả. “Bill Gates sẽ xây cả 7 nhà máy sản xuất vắc xin COVID19, chịu mất hàng tỷ đô la để có vắc xin sớm hơn vài tháng. Ông cho biết ông đã chọn được 7 ứng cử viên vắc xin hàng đầu có thể giải quyết được đại dịch COVID 19, đồng thời xây dựng nhà máy vắc xin cho họ. Mặc dù, như Gates nói ” Chúng tôi đến cuối cùng chỉ chọn ra 2 vắc xin, nhưng chúng tôi sẽ tài trợ nhà máy cho 7 ứng cử viên. Điều này sẽ không khiến chúng tôi phải lãng phí thời gian để nói “Ok, loại vắc xin nào hoạt động” rồi sau đó mới xây dựng nhà máy cho họ”. Cảm ơn anh Duy-Man Vu, với lời nhắc “Bài “COVID–19 dạy cho chúng ta điều gì?” không phải là của Bill Gates“.giúp chúng ta luôn tìm về trang chính thức của Bill GatesMelinda Gates để nói đúng, viết đúng sự thật cho chính mình và hiến tặng bạn đọc. Bài viết BILL GATES HỌC ĐỂ LÀM.dưới đây tôi muốn trao đổi rõ thêm những tìm tòi và cảm nhận của tôi về Bill Gate

Bill Gates có nhiều giá trị lớn cần được khám phá không riêng cho lớp trẻ mà mang tính phổ quát cho tất cả mọi người. Bill Gate học để làm , giàu có mà phúc hậu, sống hữu hạn mà vĩnh cữu. Ông Gates Notes và @BillGates là một trong những trang yêu thích nhất của tôi. Văn hóa mạng ngày càng tương tác hoàn hảo và hợp lý hơn với văn hóa đọc. Văn hóa mạng nhanh mạnh hiệu quả hơn, chia sẽ hơn, cần cho sự đọc mau lẹ và tiết kiệm thời gian hơn, trong khi văn hóa đọc sâu sắc, tinh tế hơn, chắt lọc hơn, cần cho bảo tồn và suy ngẫm nhiều hơn, lắng đọng tinh hoa hơn. Trang Gates Notes và @BillGates tổng hòa khá hoàn hảo điều đó.

Bill Gates ngày· 6 tháng 11, 2019 viết: Tôi lạc quan về tương lai bởi vì tôi tin vào sức mạnh của sự đổi mới và tài năng của người dân tận tụy ý tưởng của họ, nguồn lực của họ, và thậm chí cả cuộc sống của họ để giải quyết những thách thức lớn nhất thế giới. (I’m optimistic about the future because I believe in the power of innovation and the talent of the people devoting their ideas, their resources, and even their lives to solving the world’s greatest challenges. Become a Gates Notes Insider to join the conversation: https://gatesnot.es/2rjGk1w).

Bill Gates trước đó cũng đã nói lời giản dị mà thức tỉnh: “Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này … nếu bạn làm như vậy, bạn đang sỉ nhục chính mình” (Don’t compare yourself with anyone in this world … if you do so, you are insulting yourself. Bill Gates).

Bill Gates học để làm đọc tiếp và suy ngẫm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bill-gates-hoc-de-lam/

Những câu nói Bill Gates thật đáng suy ngẫm. Cuộc đời của nhiều người không thành công và kém may mắn có thể vịn lời ông mà đứng dậy. Minh triết nhân sinh của Bill Gates thật chí thiện, trí tuệ với tư duy mạch lạc và có hệ thống khoa học. Bill Gates là chuyên gia hàng đầu của máy tính nhưng trong Gates Notes công việc đầu tư tiền bạc, công sức và thời gian của ngân quỹ Bill & Melinda Gates Foundation lại xếp hàng đầu cho nông nghiệp, thiên nhiên, đồ ăn thức uống của con người.

Sự lựa chọn này của Bill Gates làm tôi nhớ đến lời thầy Norman Borlaug: “Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.

Bill Gates có một gia đình hạnh phúc thật sự. Bill Gates được coi là người giàu nhất thế giới, với tài sản trên 100 tỷ đô la US , tuyên bố sẽ cho đi 99% tài sản của mình và sẽ chỉ để lại cho ba đứa con một phần rất nhỏ, chưa tới 1% tổng số tài sản/ Bill Gates đã nghĩ thật thoáng và thật chuẩn mực khi được hỏi tại làm sao ông không để cho các con ông nhiều hơn thế để bảo đảm cuộc sống sung túc hơn, Bill Gates nói:

Tôi và vợ tôi đều muốn cho con cháu có được cuộc sống thực sự của riêng chúng. Tôi không muốn chúng thành cái bóng của tôi hay suốt đời sống dựa vào (tiền của) tôi. Tôi muốn chúng có nghề nghiệp riêng, có con đường đi cho riêng mình, giàu hay nghèo do chúng tự chọn lựa. Tôi mong chúng được trải nghiệm tất cả hương vị của cuộc sống, từ những nỗ lực để vượt qua khó khăn đến những suy nghĩ cân nhắc để phát triển. Cuộc sống thực sự phải có dễ có khó, có thăng có trầm, có vui có buồn, có lúc lo lắng có lúc bình tâm … Như vậy mới thực sự là sống! Chứ nếu tôi để lại cho các con tôi nhiều tiền của quá, chúng sẽ đâm ra lười biếng và sống cuộc sống nhàm chán, vì không còn thử thách và hồi hộp hay hy vọng gì nữa! Nếu tôi làm như vậy khác nào biến các con tôi thành robot chỉ biết ăn rồi ngủ rồi đi chơi rồi chờ chết? Làm vậy là làm hại các con chứ đâu phải là thương yêu?”

Tôi thích sự học để làm, học vừa làm rất trí tuệ của ông. Câu châm ngôn hay về “sự đọc” vận vào đây thật đúng: “Trong một thế giới có đủ bình tâm, người viết nhỏ hơn người đọc, người đọc nhỏ hơn quyển truyện họ đang đọc, và quyển truyện nhỏ hơn sự đọc. Người viết và người đọc rồi chết, truyện rồi quên. Sự đọc ở lại và làm nên một phần mênh mông trong định nghĩa của việc làm người“.

Bill Gates học để làm thật thấm thía.

MƯỜI CÂU NÓI NỔI TIẾNG CỦA BILL GATES

Bill Gates – ông chủ của tập đoàn máy tính lớn nhất thế giới Microsoft – trước khi về hưu vào đầu tháng 7 năm 2008, đã đưa ra 10 lời khuyên dành cho các bạn thanh niên trên con đường lập nghiệp. Hải Hiền VNN đã đưa tin. PGS.TS. Phan Thanh Kiếm đã kịp thời chuyển tin này cho DẠY VÀ HỌC

1. Thế giới vốn không công bằng. Bạn biết điều này chứ? Dù bạn có nhận thấy sự bất công trong xã hội hay không thì cũng đừng hy vọng làm thay đổi được nó. Việc cần làm là hãy thích nghi với nó.

2. Mọi người sẽ không bao giờ ngó ngàng đến lòng tự trọng của bạn, điều mà họ quan tâm chính là thành tựu mà bạn đạt được. Do đó, trước khi có được những thành tựu thì bạn đừng nên quá chú trọng hay cường điệu lòng tự trọng của bản thân mình lên.

3. Thường thì bạn sẽ không thể trở thành CEO nếu chỉ mới tốt nghiệp trung học. Nhưng khi bạn đã trở thành một CEO thì không còn ai để ý là bạn mới chỉ có tốt nghiệp trung học nữa.

4. Khi bạn gặp khó khăn hay bế tắc trong công việc thì đừng có oán trách số phận. Điều bạn học được khi gặp trắc trở chính là kinh nghiệm và bài học để lần sau không bao giờ mắc phải nữa.

5. Nên hiểu một điều rằng: Trước khi có bạn, bố mẹ bạn không phải là những người “chán ngắt, vô vị” như bạn của ngày hôm nay đã nghĩ. Đây chính là cái giá rất lớn mà bố mẹ đã phải trả cho sự trưởng thành của bạn.

6. Khi đi học, bạn đứng thứ mấy trong lớp cũng không phải là vấn đề quan trọng. Nhưng khi đã bước chân ra xã hội thì mọi việc lại không đơn giản như vậy. Dù đi đâu hay làm công việc gì bạn cũng nên tạo đẳng cấp cho mình.

7. Khi đi học, bạn luôn mong chờ đến ngày nghỉ lễ, Tết. Khi đi làm thì hoàn toàn không giống vậy, dường như là bạn sẽ không được nghỉ ngơi. Công việc sẽ cuốn bạn đi bất cứ lúc nào kể cả ngày nghỉ.

8. Khi ngồi trên ghế nhà trường, lúc gặp khó khăn trong học tập thì có giáo viên giúp đỡ bạn. Tuy nhiên, nếu lúc đó bạn lại cảm thấy mọi khó khăn đều do những yêu cầu quá nghiêm khắc từ phía giáo viên thì bạn đừng nên đi làm sau khi tốt nghiệp. Đơn giản nếu như không có những yêu cầu nghiêm khắc từ phía công ty thì chắc chắn bạn sẽ không làm được gì và sẽ nhanh chóng thất nghiệp, hơn nữa lúc này sẽ không có ai giúp đỡ bạn cả.

9. Mọi người đều thích xem phim truyền hình, nhưng bạn không nên xem nhiều vì đó không phải là cuộc sống của bạn. Vì công việc ở công ty mới phản ánh cuộc sống thực của bạn.

10. Không bao giờ phê bình người khác sau lưng của họ, đặc biệt đừng bao giờ phê phán sếp là người không có năng lực, điều này là không đúng.

BILL GATES NÓI VÀ VIẾT VỀ LEONADO DA VINCI
Leonardo da Vinci xem ảnh và nghe Gates nói

Bill Gates kể rằng Leonardo là một trong những người hấp dẫn nhất từ ​​trước tới nay.  Một thời gian ngắn sau khi Melinda và Bill Gates kết hôn, Gates nói với Melinda rằng Gates đang đấu giá một chiếc máy tính xách tay có thể làm tốn rất nhiều tiền. “Chẳng phải anh đang có một chiếc máy tính xách tay tuyệt vời sao?” Melinda hỏi. Gates đã giải thích rằng ông đang say mê một “sổ tay” loại cũ, rất “lỗi thời”, thực sự cũ, khoảng  500 năm tuổi. “Sổ tay’ là một trong 32 tạp chí còn sót lại của Leonardo da Vinci. Sau khi Gates thắng thầu, ông đã đổi tên từ Codex Hammer (chủ sở hữu trước là Armand Hammer) thành Codex Leicester, cái tên nó được giữ từ năm 1719 đến năm 1980. Codex Leicester không nổi tiếng như các tác phẩm nghệ thuật kiệt tác như Mona Lisa, Bữa ăn tối cuối cùng nhưng đó là một kho tàng khoa học. Trong thực tế, có những hiểu biết, như cách máu chảy qua trái tim đã vượt xa thời điểm của Leonardo da Vinci sống. Gates rất  đam mê Leonardo da Vinci nên rất say mê đọc tiểu sử mới của Walter Isaacson. Và Gates đã nói rằng ông đọc rất nhiều sách về Leonardo qua nhiều năm, nhưng chưa bao giờ thấy một cuốn sách nào thỏa đáng bao quát tất cả các khía cạnh khác nhau trong cuộc đời và công việc của Leonardo da Vinci như cuốn sách ấy. Walter Isaacson là một nhà báo tài năng tuyệt vời mà Gates đã quen biết nhiều năm từng viết về Steve Jobs và Albert Einstein. Gates khuyên chúng ta nên lùng tìm sách này để đọc.
“Hơn bất kỳ cuốn sách nào khác của Leonardo da Vinci  mà Gates đã đọc, “cuốn sách này giúp bạn thấy Leonardo da Vinci là một con người hoàn chỉnh và hiểu anh ấy đặc biệt đến mức nào.“ Gates nói.

Leonardo da Vinci là thiên tài toàn năng người Ý sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp. Ông là một họa sĩ nổi tiếng mọi thời đại, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu. Ông là tác giả của những bức họa kiệt tác đặc biệt nổi tiếng như Mona Lisa, Bữa ăn tối cuối cùng, Người Vitruvius; Người đàn bà và con chồn;  Salvator Mundi ; Thánh mẫu Benois;… Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là khái niệm về máy bay trực thăng, xe tăng, năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo địa hình, tàu đáy kép, những đóng góp to lớn về giải phẫu học, thiên văn học, xây dựng dân dụng, quang học và thủy lực. Những sản phẩm lưu lại trong cuộc đời ông là những bức danh hoạ còn mãi với thời gian với một số quyển sổ tay chứa đựng các ký hoạ, minh hoạ về khoa học và bút ký. Hoàng Kim đọc lại, hiệu đính, bổ sung Bill Gates học để làm. Một trong những chia sẻ mới của anh mà tôi yêu thích là bài viết “Leonardo là một trong những người hấp dẫn nhất từ ​​trước tới nay” bởi Bill Gates ngày 21 tháng 5 năm 2018. Bill Gates chia sẻ suy nghĩ của mình về Leonardo da Vinci và tiểu sử mới về nhà họa sĩ và nhà triết học tự nhiên thiên tài này bởi tác giả Walter Isaacson. Tìm hiểu thêm tại https://b-gat.es/2IrUKUc.

Sách mới. net đưa tin Sách hay nên đọc: Vợ chồng Bill Gates mở website tải sách miễn phí. “Một tin vui cho toàn thể các bạn học sinh, sinh viên mà Thư viện Sách Mới muốn gửi đến các độc giả hôm nay đó chính là việc Vợ chồng Bill Gates mở Website tải sách chuyên ngành miễn phí cho sinh viên. Đây là một việc làm hết sức ý nghĩa cho sinh viên bởi việc bỏ một khoản tiền lớn ra để mua giáo trình, tài liệu chuyên ngành không hề dễ dàng. Khi tham gia website này bạn sẽ được tải về các Bản textbook dạng pdf, là sách chuyên ngành toán học, khoa học, khoa học xã hội… tất cả đều được viết bằng tiếng Anh Địa chỉ Website: https://openstax.org

Tình bạn kỳ lạ của đồng sáng lập Microsoft Paul Allen và Bill Gates
Theo
Xuân Tiến 16:06 16/10/2018

Ngày 16/10, Paul Allen, đồng sáng lập Microsoft, bạn thân của Bill Gates, đã qua đời vì căn bệnh ung thư. Hai vị tỷ phú đã có một tình bạn đẹp kéo dài 50 năm dù có nhiều sóng gió.

Bill GatesPaul Allen thành lập Microsoft, một trong những công ty có lợi nhuận lớn nhất thế giới vào năm 1975. Tình bạn của hai tỷ phú trải qua rất nhiều sóng gió nhưng sau tất cả, họ nhận ra sẽ không có Microsoft như ngày hôm nay nếu thiếu đi một trong hai người. Theo danh sách mới nhất của Bloomberg, Allen đứng thứ 27 trong danh sách những người giàu nhất thế giới với 26.1 tỷ USD, chủ yếu nhờ cổ phần tại Microsoft. Còn Bill Gates hiện đứng thứ 2, với tài sản 95,2 tỷ USD.

Gates và Allen gặp nhau lần đầu ở trường Lakeside School. Lúc bấy giờ, Allen 14 tuổi và Gates 12 tuổi. Những chiếc máy tính đầu tiên xuất hiện và chính nó đã dẫn dắt cậu bé Paul Allen, học trò lớp 9 trường Lakeside kết thân với cậu học trò lớp 7 Bill Gates. Họ đã cùng nhau sử dụng máy điện báo của trường để phát triển kỹ năng lập trình. Những thử nghiệm đầu tiên là các chương trình điều hành giao thông và xả nước tự động trên các đập của bang Washington. 

Sau một thời gian dài gắn bó, cùng chung niềm đam mê, Allen tốt nghiệp và nhập học tại Trường đại học tiểu bang Washington. Ít lâu sau, Gates cũng được nhận vào học ở Đại học Harvard. Học được 2 năm, Allen bỏ dở đại học để làm lập trình viên cho hãng Honeywell ở Boston. Chính tại đây, Allen gặp lại người bạn cũ. Đến tháng 4/1975, Allen đã thuyết phục Gates bỏ học ở Harvard để thành lập một công ty riêng. Lần đầu cái tên “Microsoft” được nhắc đến là trong một bức thư hai người gửi cho nhau vào năm 1975. Khi ấy, nó được viết “Micro-soft” với nghĩa “vi tính” và “phần mềm”. Tuy nhiên sau đó với ý tưởng của Paul, dấu gạch ngang được bỏ đi, cái tên “Microsoft” chính thức được đăng ký vào tháng 11/1976 ở bang New Mexico.

Năm 1981, Bill Gates và Paul Allen đã thành công rực rỡ khi IBM sở dụng hệ điều hành 16 bit MS-DOS 1.0 của Microsoft cho loại máy tính cá nhân mới của hãng. Loại máy tính này bán rất chạy. Chẳng mấy chốc các nhà sản xuất khác cũng vào cuộc. Năm 1985, Windows 1.0 ra đời, cho phép người dùng sử dụng chuột để điều khiển máy tính thông qua màn hình thay vì phải gõ các lệnh MS-DOS. 

Theo Guardian, cả Gates và Allen đều được biết đến như hai người “kỳ quặc”. Thậm chí họ còn có ngôn ngữ riêng để giao tiếp khi làm việc tại Microsoft. Ví dụ, họ mô tả các cuộc hội thoại của họ là “popping up stack”. Cụm từ này được nói khi họ muốn nhanh chóng nhảy từ một chủ đề nói chuyện này sang một chủ đề khác. Chính lối nói chuyện này khiến người khác không thể theo kịp dù nhưng họ lại rất hiểu nhau.

“Trong suốt tám năm sáng lập công ty, ý tưởng của tôi là chìa khóa cho những sản phẩm của công ty. Bill sẽ kiểm tra tính thực tiễn của ý tưởng. Khi nói đến việc bán hàng, tiếp thị và nhân sự, anh ta tỏ ra rất hào hứng. Chúng tôi giúp nhau qua lại như vậy”, Allen nói với The Guardian.

Khi hãng phần mềm liên tục tăng trưởng, hai người bạn đồng hành bắt đầu gặp những rạn nứt. Đầu tiên là việc thuê hay không thuê Steve Ballmer, một người bạn của Bill Gates từ Harvard về làm mảng bán hàng và marketing. Allen đã phải miễn cưỡng đồng ý để Bill Gates thuê Ballmer với điều kiện Ballmer sẽ nắm giữ không quá 5% cổ phần. Tuy nhiên, sau lưng Paul Allen, Bill Gates vẫn để Ballmer sở hữu 8,75%. Trong cuốn hồi ký “Idea man” của mình, Allen cáo buộc khi ông bị bệnh ung thư năm 1982, ông nghe lỏm Gates và Steve Ballmer nói về sự “thiếu đóng góp” của ông cho công ty và lập kế hoạch để pha loãng vốn cổ phần bằng cách cung cấp nhiều lựa chọn cổ phiếu cho các nhân viên khác.

Thật ra, chuyện rạn nứt trong quan hệ giữa Paul Allen và Bill Gates đã từ rất lâu. Trong cuốn hồi ký của Allen, anh kể chi tiết về việc ngay từ đầu Gates đề nghị chia doanh thu 6-4 với Allen vì ông cho rằng mình làm nhiều việc hơn Allen. Paul Allen rất ấm ức vì cho rằng Bill “áp bức” ông. Thế nhưng, trong hơn 20 năm, Paul chỉ lặng im. Mãi đến khi cuốn hồi ký “Idea man” ra đời, mọi chuyện mới vỡ lẽ. 

Trong cuốn sách, Allen đã mô tả về đồng sáng lập Microsoft là một người công khai coi thường đồng nghiệp. “Bất kỳ ai không đồng tình với anh ấy, anh ấy đều muốn phun ra những lời xúc phạm”. Chẳng hạn “Đó đúng là một việc ngu ngốc mà tôi chưa từng nghe thấy”, Allen thuật lại lời Gates trong hồi ký. Theo ông, Bill Gates thường khó chịu và cười nhạo các đồng nghiệp chỉ vì những lý do vụn vặt. Năm 1983, Allen quyết định rời khỏi Microsoft. 

Allen tiết lộ Bill Gates đã cố mua cổ phiếu của ông với giá 5 USD/cổ phiếu. Tuy vậy Allen yêu cầu mức giá 10 USD và Gates đã từ chối. Allen sau đó quyết định giữ cổ phiếu của mình, cuối cùng đã trở thành một trong những người giàu nhất thế giới. “Hóa ra, chủ nghĩa bảo thủ của Bill đã có lợi cho tôi. Nếu anh ta sẵn sàng mua với giá 10 USD tôi đã bán quá sớm.

Tuy vậy, lúc về già, hai người đã bắt đầu nghĩ về người bạn cũ. Khi được hỏi suy nghĩ của mình về cuốn sách “Idea man”, Bill Gates chỉ nói ngắn gọn rằng các sự kiện trong quá khứ có thể đã khác với suy nghĩ của ông hiện tại. Ông vẫn tôn trọng tình bạn vốn có với Allen và trân trọng những gì Allen đã đóng góp cho Microsoft. 

“Sau một vài năm, tất cả chuyện cũ đều trôi qua. Bill và tôi luôn là bạn, thậm chí qua những thăng trầm. Những sự kiện đó là vào năm 1982, đã có rất nhiều thay đổi từ đó đến nay”, Allen nói. Ngoài lời buộc tội, Allen cũng khắc họa chân dung Gates như một nhà lãnh đạo hết sức tận tụy với nhân viên trong cuốn hồi ký của mình. 

“Tôi rất đau lòng vì sự ra đi đột ngột của người bạn lâu và thân yêu nhất của tôi”, tỷ phú Bill Gates nói với ABC News.Theo Bill Gates, từ những ngày đầu gặp Allen tại Lakeside School và tạo ra Microsoft cho đến các hoạt động từ thiện lúc xế chiều, Paul Allen luôn là người bạn thân yêu, đối tác tuyệt vời nhất của ông. “Máy tính cá nhân sẽ không thể ra đời nếu thiếu Paul Allen”, Gates nói thêm.

Paul Allen được biết đến là người đã đặt tên cho Microsoft và tạo ra hai nút bấm trên con chuột mà rất nhiều người vẫn đang dùng hàng ngày, vừa qua đời ở tuổi 65 vì bệnh ung thư.

Bill Gates learns by doing
Hoang Kim’s poetry
Friendship Paul and Gates
Touched in my heart
The time of the year passes
Only love to stay

see more
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bill-gates-hoc-de-lam/

Bill Gates học để làm
Hoàng Kim


Tình bạn Paul và Gates
Xúc động trong lòng tôi
Thời gian năm tháng qua
chỉ tình yêu ở lại

(*) Note:
Bill Gates1 tháng 7  I first met Paul Allen when I was in 8th grade and he was a sophomore (although he looks like he’s my teacher in this photo). This teletype is the thing that brought us together. I’m so glad that it did: https://b-gat.es/2Xq7Dqh

BILL GATES VIẾT GÌ HÔM NAY?
Bill Gates 31 tháng 7 lúc 17g11

Bill Gate vừa chia sẻ một thông tin mới quan trọng với lời bình luận: “Chúng ta có thể nuôi cả thế giới và chiến đấu thay đổi khí hậu cùng một lúc. Đây là một danh sách của một số công nghệ đột phá có thể giúp chúng ta có được điều đó” (We can feed the world and fight climate change at the same time. Here is a shortlist of some of the breakthrough technologies that can help us
get there).

10 công nghệ có thể chống biến đổi khí hậu khi nhu cầu lương thực tăng cao

Một nghiên cứu mới từ Ngân hàng Thế giới và Liên Hợp Quốc cho thấy chúng ta sẽ cần các cách để tăng năng suất nhanh hơn bao giờ hết để ngăn chặn khí thải nông nghiệp tăng vọt. Báo cáo do Ngân hàng Thế giới và Liên Hợp Quốc ban hành, cho thấy nhu cầu thực phẩm toàn cầu sẽ mở rộng 50% vào năm 2050, trong khi nhu cầu đối với các sản phẩm từ động vật như thịt, sữa và trứng sẽ tăng gần 70%, đòi hỏi việc tăng năng suất và mở rộng diện tịch đất nông nghiệp. 22 mục tiêu và 10 công nghệ cụ thể có thể giúp thúc đẩy sản xuất lương thực thực phẩm trong khi vẫn bảo tồn được môi trường chống biến đổi khí hậu.

Một số mục tiêu chính yếu bao gồm giảm tổn thất và chống lãng phí thực phẩm; thâm canh trên đất trồng trọt hiện có; bảo tồn đất than bùn, nơi giải phóng một lượng lớn carbon dioxide khi chuyển đổi sang đất nông nghiệp; giảm khí thải mê-tan từ chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường từ phân bón, hóa chất, thuốc BVTV chiếm gần 20% lượng khí thải nông nghiệp.

Mười đổi mới công nghệ có thể giúp đạt được các mục tiêu này bao gồm:

1) Sử dụng các công cụ chỉnh sửa bộ gen như CRISPR để mở khóa các đặc điểm giúp tăng năng suất.
2) Chuyển sang thay thế thịt từ thực vật như các sản phẩm từ Impossible Food và Beyond Meat.
3) Áp dụng các sản phẩm tái chế không độc hại và các công nghệ khác có thể kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm, chẳng hạn như các sản phẩm do Apeel Science tạo ra. (Xem lúa gạo tái tạo thế giới thay đổi bởi biến đổi khí hậu).
4) Chuyển sang dùng các loại thực phẩm làm giảm mức độ sản xuất mêtan trên các cánh đồng.
5) Sử dụng các hợp chất ngăn phân bón chuyển đổi vi khuẩn đất thành oxit nitơ, một loại khí nhà kính rất mạnh.
6) Cho vật nuôi ăn bổ sung các sản phẩm mới có thể cắt giảm khí thải khí mê-tan (như sản phẩm Rong biển được phát triển bởi tập đoàn DSM của Hà Lan có thể làm giảm lượng khí thải carbon).
7) Phát triển các giống cây trồng hấp thụ nhiều nitơ.
8) Sử dụng thức ăn cho cá dựa trên tảo có thể giảm bớt áp lực sử dụng cá hoang dã làm thức ăn cho cá nuôi.
9) Sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất hydro trong phân bón dựa trên nitơ.
10) Ngăn chặn nạn phá rừng bằng điều chỉnh thay đổi thảm thực vật, trồng nhiều hơn các cây đa mục tiêu như cây cọ dầu năng suất cao, để sản xuất dầu …;

xem tiếp Bill Gates học để làm https://hoangkimlong.wordpress.com/c…/bill-gates-hoc-de-lam/https://www.technologyreview.com/…/gene-editing-will-help…/….

Cám ơn Bill Gate đã chia sẻ. Hoàng Kim lược dịch.

Bill Gates 1 tháng 6 lúc 00:00
Xin chúc mừng vòng đầu tiên của những người nhận giải thưởng từ Máy gia tốc chẩn đoán thuốc của Alzheimer. Ý tưởng của bạn đang đưa chúng ta đến gần hơn với một chẩn đoán đáng tin cậy, giá cả phải chăng và dễ sử dụng cho bệnh Alzheimer.
(Congratulations to the first round of award recipients from the Alzheimer’s Drug Discovery Foundation’s Diagnostics Accelerator. Your ideas are getting us closer to a reliable, affordable, and easy-to-use diagnostic for Alzheimer’s disease).

Bill Gates 30 tháng 5 lúc 00:30
Gần đây tôi đã ngồi xuống với một trong những tác giả yêu thích của tôi, Jared Diamond. Chúng tôi đã nói về cuốn sách mới đầy hấp dẫn của anh ấy, Upheaval, và lý do tại sao xã hội của chúng tôi trở nên cực đoan về mặt chính trị:
https://b-gat.es/2Xg2JIa (I recently sat down with one of my favorite authors, Jared Diamond. We talked about his fascinating new book, “Upheaval,” and why our society has become so politically polarized: https://b-gat.es/2Xg2JIa)

Bill Gates 29 tháng 5 lúc 02:14 ·
Nếu bạn giống như tôi, bạn có thể bắt đầu suy nghĩ về những gì LỚN trong danh sách đọc mùa hè của bạn trong năm nay. Đây là một nơi tuyệt vời để bắt đầu:
https://b-gat.es/2YTyUxf (If you’re like me, you’re probably starting to think about what’s on your summer reading list this year. This is a great place to start: https://b-gat.es/2YTyUxf)

xem tiếp:
Bill Gates học để làm

Hoàng Kim Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cp nht mi ngày

Video yêu thích
Quà tặng cuộc sống
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương NamThung dungDạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Số lần xem trang : 22935
Nhập ngày : 13-12-2020
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  CNM365 Tình yêu cuộc sống

  CNM365 Chào ngày mới 15 tháng 3(15-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 14 tháng 3(14-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 13 tháng 3(13-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 12 tháng 3(12-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 11 tháng 3(12-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 10 tháng 3(10-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 9 tháng 3(09-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 8 tháng 3(08-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 7 tháng 3(07-03-2021)

  CNM365 Chào ngày mới 6 tháng 3(06-03-2021)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007