Trang web ĐỖ THỊ LỢI

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 236
Toàn hệ thống 1799
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TS. HOÀNG KIM
Giảng viên khoa Nông học

 

TS. TRẦN ĐÌNH LÝ
Trưởng phòng Đào Tạo - ĐHNL TP.HCM

 

Ths. LÊ VĂN PHẬN
Quản trị mạng - Phòng Hành chính 

 

NGUYỄN TRUNG QUYẾT
 Bộ môn Qui hoạch
Khoa QLĐĐ&BĐS 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  ThS. ĐỖ THỊ LỢI

Theo như ý kiến của nhiều chuyên gia thủy sản, khi cá tra ăn mồi với lượng không ổn định, thường ăn rất trễ trong ngày và có biểu hiện hơi nhát có thể là do tầng đáy ao nuôi bị nhiễm phèn, do trời chuyển lạnh nên nhiệt độ ở tầng nước mặt bị giảm thấp và do chất vẩn hữu cơ lơ lửng trong nước quá nhiều.

Vào mùa khô, cá tra có tập tính sống ở tầng đáy, nơi có nhiệt độ mát mẻ và ít biến động bởi môi trường. Việc hút bùn đã làm xáo trộn nền đáy, tức làm động nơi cư trú của chúng, nên có thể chúng bị sốc dẫn đến sức ăn bị yếu đi. Việc cá thích ăn vào buổi trưa hoặc chiều khi tiết trời lạnh có thể cũng là do tập tính sống đáy vào mùa khô chi phối, nên khi ánh sáng mặt trời đốt nóng tầng mặt thì cá mới chịu lên ăn.

Để khắc phục hiện tượng này, vào những ngày trời se lạnh thì cần thiết giảm lượng cho ăn và cho cá ăn vào thời điểm nhiệt độ nước ao có sự cân bằng giữa tầng mặt và tầng đáy, khoảng giác trời đứng bóng về chiều. Khi hút bùn đáy ao xong, cần xử lý nền đáy và xử lý cho nước ao trong trở lại mới cho ăn, bởi vì nếu cá phải sống và bắt mồi ở vùng có tích tụ nhiều chất thải và khí độc thì dễ xảy ra hiện tượng cá mất đi hứng thú bắt mồi. Bên cạnh đó, nếu cá bắt mồi trong vùng nước nhiễm bẩn, cũng sẽ tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh xâm nhập vào nội tạng.

Thuốc xử lý nước có thể dùng: Biotuff (10kg) và Polymax (0,2kg) pha nước tưới cho 1.000m2 ao/ngày. Thuốc trộn vào thức ăn để tăng tiêu hoá và kích thích cá thèm ăn, có thể dùng: Compac (1kg) + Doxalase (0,5kg) + Vitalec fish+ (1kg) + Dầu gan mực (2kg) trộn cho 1 tấn mồi, liên tục 7 ngày. Để phòng bệnh, cần thường xuyên trộn Vitamin C vào các bữa ăn của cá cũng giúp cá giảm stress.

                    Đoàn Giang

Số lần xem trang : 16912
Nhập ngày : 22-12-2008
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Báo Nông Nghiệp Việt Nam

  Ủ CHUA BÃ SẮN LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC (Báo NNVN - Số ra ngày 31/12/2008) (31-12-2008)

  KIÊN GIANG: NHÂN GIỐNG CÁ BỐNG TƯỢNG TỪ NÔNG HỘ (Báo NNVN - Số ra ngày 31/12/2008) (31-12-2008)

  KHUYẾN NÔNG KIÊN GIANG: HIỆU QUẢ TỪ NHỮNG CÁCH LÀM MỚI (Báo NNVN - Số ra ngày 30/12/2008) (30-12-2008)

  CÁ HỒNG BẠC: GIỐNG NUÔI MỚI (Báo NNVN - Số ra ngày 30/12/2008) (30-12-2008)

  KHÁNH HÒA: NUÔI TÔM HÙM TRÊN ... CẠN (Báo NNVN - Số ra ngày 26/12/2008) (26-12-2008)

  DIỆT TRỪ BÙ LẠCH HẠI CÂY MAI (Báo NNVN - Số ra ngày 26/12/2008) (26-12-2008)

  PHƯỜNG ... TRANG TRẠI (Báo NNVN - Số ra ngày 25/12/2008) (25-12-2008)

  BỆNH HÉO RŨ LỞ CỔ RỄ HAI CÂY HOA CÚC (Báo NNVN - Số ra ngày 24/12/2008) (24-12-2008)

  BỆNH CÒI XƯƠNG Ở CHÓ (Báo NNVN - Số ra ngày 24/12/2008) (24-12-2008)

  ĐỂ SUNG CẢNH RA QUẢ (Báo NNVN - Số ra ngày 23/12/2008) (23-12-2008)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Website Ths. ĐỖ THỊ LỢI - Đc: Thư viện trường Đại học Nông lâm Tp. HCM - Email: dothiloi(a)hcmuaf.edu.vn - Điện thoại: (08)38963351

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007