Trang web ĐỖ THỊ LỢI

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 1626
Toàn hệ thống 3384
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TS. HOÀNG KIM
Giảng viên khoa Nông học

 

TS. TRẦN ĐÌNH LÝ
Trưởng phòng Đào Tạo - ĐHNL TP.HCM

 

Ths. LÊ VĂN PHẬN
Quản trị mạng - Phòng Hành chính 

 

NGUYỄN TRUNG QUYẾT
 Bộ môn Qui hoạch
Khoa QLĐĐ&BĐS 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  ThS. ĐỖ THỊ LỢI

Bệnh uốn ván ở bê mới sinh hay cừu, dê non là do dụng cụ cắt rốn không được khử trùng hoặc do sử dụng sợi garo buộc không sạch khiến trực khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể qua đường rốn gây bệnh.

Trực khuẩn uốn ván là loại khuẩn yếm khí, tồn tại trong đất, phân và nước tiểu hoặc ở trong đường ruột của người và động vật. Nếu như không làm tốt công tác vệ sinh và diệt trừ mầm bệnh ở môi trường xung quanh và chuồng nhốt dê, cừu non, cộng thêm với việc một số hộ dùng các dụng cụ không được vệ sinh tốt đỡ đẻ cho bò, dê, tất cả những nguyên nhân này đều có thể khiến con vật mới sinh bị mắc uốn ván.

Trạng thái đầu tiên của bệnh là bê, dê, cừu 3 – 6 ngày tuổi bú sữa gặp khó khăn, khớp hàm dần dần đóng lại, không thể mở miệng được nữa, cơ bắp bị co giật, mắt nhỏ dần đi, miệng có xu hướng chu ra ngoài. Khi toàn thân co giật, đầu con vật cứ ngoảnh về phía sau, con vật mắc tật ưỡn cột sống, lâm vào trạng thái uốn người ra phía sau. Lúc rơi vào tình trạng bệnh nghiêm trọng rồi, cơ hô hấp và các cơ khác đều phát sinh chứng co giật, sau cùng con vật khó thở rồi ngạt mà chết.

Cách phòng trừ bệnh

1. Tiêu diệt mầm bệnh

Trực khuẩn uốn ván là loại trực khuẩn yếm khí, nó thường ẩn nấp ở những vùng đất không sạch sẽ, trong phân và nước tiểu, chính vì thế cần phải làm tốt công tác vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày, cần định kỳ tiêu độc và vệ sinh phân, nước tiểu trong chuồng, cứ 5 – 7 ngày dùng dịch sát trùng khử độc chuồng nuôi một lần. Phân và nước tiểu vật nuôi cần làm sạch hàng ngày, thường xuyên thay và vệ sinh lót sàn chuồng vật nuôi. Đảm bảo chuồng nuôi luôn sạch sẽ và khô thoáng.

2. Làm tốt công tác tiêu độc, khử trùng cho rốn của con vật mới sinh

Sau khi con vật sinh ra, lập tức dùng khăn khô sạch lau hết dịch nhầy ở miệng, tai, mũi và toàn thân con vật. Lấy nước o xy già 3% làm sạch miệng vết thương của rốn, dùng kéo đã được khử trùng cắt rốn con vật, sau đó bôi cồn iot 5% vào đầu vết cắt đó.

3. Tiêm phòng bệnh: Có thể tiêm phòng uốn ván 5000IU cho con vật mới sinh.

Số lần xem trang : 16895
Nhập ngày : 09-12-2008
Điều chỉnh lần cuối : 09-12-2008

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Báo Nông Nghiệp Việt Nam

  KHẨN TRƯƠNG PHÒNG TRỪ RẦY NÂU HẠI LÚA (Báo NNVN - Số ra ngày 12/6/2009) (16-06-2009)

  Bệnh lây nhiễm virus gây hoại tử cơ quan tạo máu ở cá hồi (Báo NNVN - Số ra ngày 12/6/2009) (16-06-2009)

  GÀ MỚI NỞ NÊN CHO TIẾP XÚC VỚI THỨC ĂN NGAY (Báo NNVN - Số ra ngày 11/6/2009) (16-06-2009)

  THÊM MỘT GIỐNG XOÀI MỚI CHO MIỀN BẮC (Báo NNVN - Số ra ngày 11/6/2009) (16-06-2009)

  MSC - "BÙA HỘ MỆNH" CỦA NGHỀ CÁ (Báo NNVN - Số ra ngày 11/6/2009) (16-06-2009)

  BÃ HẠT BÔNG VẢI - THỨC ĂN VỖ BÉO CHO BÒ THỊT (Báo NNVN - Số ra ngày 9/6/2009) (09-06-2009)

  MUỐN CHO CÂY MÍT SAI QUẢ (Báo NNVN - Số ra ngày 9/6/2009) (09-06-2009)

  NHỮNG GIỐNG LÚA LAI TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC (Báo NNVN - Số ra ngày 9/9/2009) (09-06-2009)

  Các giống lúa chịu mặn cho mô hình lúa - tôm ở vùng phèn và phèn mặn ĐBSCL (Báo NNVN - Số ra ngày 9/6/2009) (09-06-2009)

  "Bệnh lạ" hại tôm thẻ chân trắng: Thử “bắt bệnh” cho tôm (Báo NNVN - Số ra ngày 9/6/2009) (09-06-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44

Website Ths. ĐỖ THỊ LỢI - Đc: Thư viện trường Đại học Nông lâm Tp. HCM - Email: dothiloi(a)hcmuaf.edu.vn - Điện thoại: (08)38963351

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007