Trang web ĐỖ THỊ LỢI

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 9664
Toàn hệ thống 10898
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TS. HOÀNG KIM
Giảng viên khoa Nông học

 

TS. TRẦN ĐÌNH LÝ
Trưởng phòng Đào Tạo - ĐHNL TP.HCM

 

Ths. LÊ VĂN PHẬN
Quản trị mạng - Phòng Hành chính 

 

NGUYỄN TRUNG QUYẾT
 Bộ môn Qui hoạch
Khoa QLĐĐ&BĐS 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  ThS. ĐỖ THỊ LỢI

Khi thân nhiệt gia súc đột ngột tăng cao, bỏ ăn; ở bò cho sữa, lượng sữa giảm. Bò thở nhanh và sâu, sau đó ho thường xuyên, cuối cùng ho khô, có dịch mủ.

 

Phòng bệnh

Không thay đổi khẩu phần quá đột ngột, bổ sung thức ăn tinh. Bổ sung Premix, vitamin, khoáng để tăng cường sức đề kháng cho bò, có thể sử dụng bánh đá liếm, bột Premix qua ủ chua, kiềm hóa thức ăn thô xanh. Cách ly gia súc với nguồn lây truyền bệnh, tránh khách thăm viếng, mượn dụng cụ ở các trại chăn nuôi khác. Khi có nguy cơ phát triển thành dịch, tiêu độc mỗi ngày 1 lần (liên tục 3 - 7 ngày), định kỳ tiêu độc mỗi tuần hoặc 2 - 3 - 4 tuần/lần.

Dùng thuốc Vime - Protex pha 100ml/20 lít nước (phun khi chuồng không có gia súc hoặc phun ở lối đi, xung quanh trại). Vime-lodine pha 75ml/20 lít nước, phun trong chuồng cả khi có gia súc. Vimekon pha 100 ml/20 lít nước.

Tiêm phòng:

Tụ huyết trùng trâu bò: Tiêm lần đầu khi bò trên 4 tháng tuổi, liều thứ 2 sau đó 4 tuần, tái chủng 6 tháng/lần. Chú ý kiểm tra ký sinh trùng (nội, ngoại ký sinh) bằng cách tẩy giun sán định kỳ.

Điều trị

Mycoplasma mycoides mycoides (SC-type) nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh: Streptomycin, Oxytetracyclin, Chloramphenicol. Tuy nhiên, liệu pháp kháng sinh chỉ làm cắt ngang đến làm chậm quá trình bệnh hoặc có thể ngay cả trong các trường hợp hình thành mảnh xương mục (trong những trường hợp gia súc bị bệnh mạn tính hoặc là vật mang trùng vi sinh vật).

Không sử dụng kháng sinh nhóm Beta - lactam

- Kháng sinh: Vime-Sone, 1ml/10 kg thể trọng, ngày 1 lần, liên tục 3 - 5 ngày; hoặc Vimefloro FDP, 1ml/10 kg thể trọng, ngày 1 lần, liên tục 3 - 5 ngày hoặc Vimespiro FSP, 1 ml/10kg thể trọng, ngày 1 lần, liên tục 3 - 5 ngày.

- Trị triệu chứng, kháng viêm: Vime- Liptyl, 1 ml/10 - 12kg thể trọng, ngày 1 lần, liên tục 3 - 5 ngày.

Ketovet: 1 ml/16 - 25 kg thể trọng, ngày 1 lần, liên tục 3 - 5 ngày (hạn chế với bò có thai)

Thuốc trợ sức: Vime - Canlamin: 1 ml/ 10kg thể trọng hoặc Vimekat: 1ml/10 kg thể trọng (5 ngày 1 lần).

                                      ThS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Số lần xem trang : 15258
Nhập ngày : 24-12-2008
Điều chỉnh lần cuối : 24-12-2008

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Báo Kinh tế nông thôn

  THỦY SẢN VIỆT NAM - NHIỀU KHÓ KHĂN CHƯA ĐƯỢC THÁO GỠ (Báo KTNT - Số ra ngày 23/3/2009) (24-03-2009)

  ĐIỀU LỆ HỘI SỬA ĐỔI PHÙ HỢP VỚI TÌNH HÌNH MỚI (Báo KTNT - Số ra ngày 18/3/2009) (19-03-2009)

  CHĂM SÓC VÀ THU HÁI CHÈ VỤ XUÂN (Báo KTNT - Số ra ngày 18/3/2009) (18-03-2009)

  Đảm bảo an ninh lương thực cho đồng bào dân tộc miền núi (Báo KTNT - Số ra ngày 17/3/2009) (17-03-2009)

  CÀ PHÊ XUẤT KHẨU THĂNG TRẦM THEO GIÁ (Báo KTNT - Số ra ngày 17/3/2009) (17-03-2009)

  PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN CÂY NGÔ (Báo KTNT - Số ra ngày 16/3/2009) (17-03-2009)

  Kế hoạch hạn chế ngân sách nông nghiệp của Tổng thống Hoa Kỳ: Nông dân ra sức phản đối (Báo KTNT - Số ra ngày 16/3/2009) (16-03-2009)

  HỢP TÁC TRỒNG LÚA NHẬT, HÌNH THỨC LIÊN KẾT CẦN NHÂN RỘNG (Báo NNVN - Số ra ngày 16/3/2009) (16-03-2009)

  GIẢI PHÁP DIỆT LÚA BỊ BỆNH VÀNG LÙN - LÙN XOẮN LÁ ĐƠN LÁ ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ (Báo NNVN - Số ra ngày 13/3/2009) (16-03-2009)

  LÀM GÌ ĐỂ "HÚT" SINH VIÊN HỌC NGÀNH NÔNG NGHIỆP? (Báo KTNT - Số ra ngày 13/3/2009) (16-03-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Website Ths. ĐỖ THỊ LỢI - Đc: Thư viện trường Đại học Nông lâm Tp. HCM - Email: dothiloi(a)hcmuaf.edu.vn - Điện thoại: (08)38963351

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007