ThS. ĐỖ THỊ LỢI
Mùa xuân hay có mưa dầm dài ngày, lá dâu nhận được rất ít ánh sáng mặt trời trong khi lượng nước lại quá nhiều, độ ẩm không khí cao, ngăn cản sự thoát nước và khí CO2 trong cơ thể tằm ra bên ngoài khiến khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giảm đi dẫn tới sự tiêu hao năng lượng cơ thể tằm tăng lên làm cơ thể tằm yếu đi khiến tằm dễ mắc bệnh hơn. Chính vì vậy, vào mùa xuân, nếu không chú ý phòng chống ẩm ướt khi nuôi tằm thì sẽ rất dễ thất bại.
Có 3 cách phòng chống ẩm ướt, đó là:
Thứ nhất, gia tăng nhiệt độ cho chuồng nuôi tằm để loại trừ ẩm ướt, giảm cho tằm ăn những lá dâu có hàm lượng nước cao. Gia tăng nhiệt độ đến khoảng 24,5o – 28oC là tốt nhất.
Thứ hai, lót loại cỏ khô, ngắn ở đáy chuồng nuôi kết hợp với rắc hỗn hợp vôi bột và tro rơm vừa để phòng ẩm ướt lại có tác dụng phòng bệnh.
Cách thứ ba, hạn chế cho ăn lá dâu ướt, thay phân, dọn đáy chuồng nuôi để nơi ở thoáng hơn và khô hơn.
Nguyên Hoàn Số lần xem trang : 16954 Nhập ngày : 25-02-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Báo Nông Nghiệp Việt Nam NHÂN GIỐNG CÂY HOA BÁT TIÊN (Báo NNVN - Số ra ngày 16/12/2008) (16-12-2008) MÔ HÌNH NUÔI TRÙN QUẾ LAN RỘNG Ở QUẢNG NGÃI (Báo NNVN - Số ra ngày 16/12/2008) (16-12-2008) SỬ DỤNG THUỐC TRỪ CỎ HIỆU QUẢ (Báo NNVN - Số ra ngày 15/12/2008) (16-12-2008) TRAI LÀNG THUẦN HÓA CÁ VƯỢC... (Báo NNVN - Số ra ngày 15/12/2008) (15-12-2008) HẠN CHẾ CỎ DẠI HẠI LÚA (Báo NNVN - Số ra ngày 15/12/2008) (15-12-2008) ĐỪNG ĐỂ RỪNG TÀN KIỆT VÌ THẢO QUẢ (Báo NNVN - Số ra ngày 15/12/2008) (15-12-2008) NGƯỜI TRỒNG THÀNH CÔNG NẤM KIM CHÂM (Báo NNVN - Số ra ngày 12/12/2008) (12-12-2008) Giao ban nông nghiệp vùng Đông Nam bộ: Phải làm tốt công tác thống kê, dự báo (Báo NNVN - Số ra ngày 12/12/2008) (12-12-2008) VƯỜN QUÝT HỒNG ĐỘC NHẤT MIỀN TÂY (Báo NNVN - Số ra ngày 12/12/2008) (12-12-2008) TỶ PHÚ BA BA MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (Báo NNVN - Số ra ngày 11/12/2008) (11-12-2008) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
|