Trang chủ NLU| KhoaNôngHọc| Mụclục Hoàng KimLong| Tình yêu cuộc sống | CNM365| Khát khao xanh | Dạy và học | Cây Lương thực | FoodCrops| HK1| HK2| HK3| HK4| HKWiki| Violet| FAOSTAT| ThốngkêVN | ThờitiếtVN|
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 2050
Toàn hệ thống 4239
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

 

Tỉnh thức
giữa đêm thiêng Yên Tử
Để thấm hiểu đức Nhân Tông
Ta thành tâm đi bộ
Lên tận đỉnh chùa Đồng
Tâm sáng Ức Trai
trong tựa ngọc


TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

THUNG DUNG
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ...


DẠY VÀ HỌC
Để chấn hưng giáo dục Việt Nam cấp thiết phải có đội ngũ những người thầy giáo ưu tú có tâm đức thiết tha với nghề, có trình độ chuyên môn cao và có kỹ năng giảng dạy tốt. Đây là trang thông tin chuyên đề dạy và học để trao đổi và bàn luận


Khoa Nông Học  
Những nhà khoa học xanh,
http://foodcrops.vn


Norman Borlaug
Lời Thầy dặn

Việc chính đời người chỉ ít thôi
Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi
Phúc hậu suốt đời làm việc thiện
Di sản muôn năm mãi sáng ngời.


Thông tin Cây Lương thực
 Lúa, Ngô, Sắn, Khoai lang
Nông trại và Hệ thống Canh tác
http://foodcrops.vn
FOOD CROPS
CÂY LƯƠNG THỰC
  



Tình yêu cuộc sống
Thông tin chuyên đề chọn lọc

Science Daily

KHÁT KHAO XANH
HOÀNG KIM
CNM365

Luôn làm mới kiến thức của bạn !



Bút tích NB gửi HK và
Những tư liệu quý về 
GS.TS. Norman Borlaug

Lối vào Phong Nha

 


HOÀNG KIM
NGỌC PHƯƠNG NAM
CHÀO NGÀY MỚI

DẠY VÀ HỌC
CÂY LƯƠNG THỰC
FOOD CROPS



THƯ VIỆN NGHỀ LÚA
Thư viện Khoa học Xã hội





Cassava in Vietnam



A New Future for Cassava in Asia

On-line: Cassava in Asia
(Tải tài liệu PDF tại đây)


 

KimFaceBook
KimYouTube

KimLinkedIn

Songkhongtubien

KIMYOUTUBE. Video nhạc tuyển Sóng không từ biển (xem tiếp).



GỬI THƯ ĐIẾN TỬ VÀ
LIÊN KẾT TRỰC TUYẾN

hoangkimvietnam@gmail.com 
hoangkim@hcmuaf.edu.vn  
TS. Hoàng Kim

http://foodcrops.vn
http://vi.gravatar.com/hoangkimvn
http://en.gravatar.com/hoangkimvn

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  TS. Hoàng Kim

#CNM365 #CLTVN 12 THÁNG 6
Hoàng Kim
và Hoàng Long
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc, #Thungdung; Rượu và sắn ngày mới; Chuyện hiền vui trăm năm; Một gia đình yêu thương; Hoàng Long cây lương thực; Đáy đại dương là ngọc; Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi; Ông Bảy Nhị An Giang, Nguyễn Du niên biểu luận; Lê Quý Đôn tinh hoa; Câu cá bên dòng Sêrêpôk Chúc mừng Ngày nước Nga. Ngày 12 tháng 6 là ngày lễ quốc khánh từ năm 1992 của Liên bang Nga. Bài chọn lọc ngày 12 tháng 6:#vietnamhoc, #Thungdung; Rượu và sắn ngày mới; Chuyện hiền vui trăm năm; Một gia đình yêu thương; Hoàng Long cây lương thực; Đáy đại dương là ngọc; Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi; Ông Bảy Nhị An Giang, Nguyễn Du niên biểu luận; Lê Quý Đôn tinh hoa; Câu cá bên dòng Sêrêpôk: Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimhttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-12-thang-6/

CHUYỆN HIỀN VUI TRĂM NĂM
Hoàng Kim


Rượu và sắn ngày mới
Chuyện hiền vui trăm năm
Một niềm tin thắp lửa
Ân tình đất phương Nam.

Sắn Việt và Sắn Thái
Sắn Việt Đất Ông Hoàng
Sớm mai qua Đại Lãnh
Thao thức nhịp thời gian

xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-hien-vui-tram-nam/
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tho-tu-tuyet-hoang-kim/ xem Sắn Thái Lan ngày nay https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3335265736703807&id=100006612392623

MỘT GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim


xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mot-gia-dinh-yeu-thuong/

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
Hoàng Kim


Bảo tồn và phát triển
Một gia đình yêu thương
Có một ngày như thế
Cuộc đời thành trang văn

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
Cây Lương thực Việt Nam
E-Learning VNUHCM
https://elearning-vnuhcm.vn/course/view.php?id=63;
E_Learning NLU
Trường tôi nôi yêu thươnghttps://youtu.be/bsZo5e779EA
https://el.hcmuaf.edu.vn/mod/page/view.php?id=4250&forceview=1https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-long-cay-luong-thuc/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Bảo tồn và phát triển sắn
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Food Crops Ngọc Phương Nam
Nhà sách Hoàng Gia

Video Cây Lương thực chọn lọc :

Cây Lương thực Việt NamChuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/kjWwyW0hkbU; https://youtu.be/9mZHm08MskE; Trồng sắn KM419, KM98-5, KM98-1 ở Căm pu chia https://youtu.be/TpTIxv9LaFQ; Ngăn chặn lây lan CWBD bệnh chổi rồng ở Căm pu chia https://youtu.be/0gNY0KZ2nyY; Trồng khoai lang ở Hàn Quốc https://youtu.be/J_6xW3j47Sw; Trồng lúa đặc sản ở Trung Quốc https://youtu.be/rJSZfrJFluw; Trồng khoai lang tím ở Trung Quốc https://youtu.be/0CHOG3r64xs;Trồng và chế biến khoai tây ở Trung Quốc https://youtu.be/0gNY0KZ2nyYv; Làm măng ngọt giá cao ở Trung Quốc https://youtu.be/i1oFFqFMlvI; Nghệ thuật làm vườn “The life of okra and bamboo fence” https://youtu.be/kPIzBRPezY4

THƠ CHO CON HOÀNG LONG
Hoàng Kim

Con!
Thân thương một tiếng gọi
Hạnh phúc bật nên lời
Lòng Cha bồi hồi
Sung sướng gọi:
Con!

Cha đi công tác xa
Mong đợi Con, từng ngày chờ thư Mẹ
Thư đến!
Con ra đời!
Cha run lên vì mừng
Thao thức suốt đêm
Không ngủ

Bạn bè vây quanh Cha
Trân trọng niềm vui thiêng liêng
Nâng cốc chúc Cha
Hạnh phúc!

Tiếng Con ngọt ngào môi Cha
Dào dạt lòng Cha vỗ mãi
Có Con
Nối cuộc đời Cha
Gấp đôi
Có Con
Đan giữa cuộc đời
Hạnh phúc

Con là sợi dây máu thịt
Yêu thương gắn Mẹ và Cha
Có Con
Cha thấy cuộc đời ý nghĩa hơn
Cuộc sống – Tình yêu – Sự nghiệp
Hai Con là hai con mắt
Cửa sổ tâm hồn Cha
Dẫu đời Cha nhiều chông gai
Trái chín cuộc đời vẫn ngọt
Con là giấc mơ trong trẻo
Là ban mai tươi vui
Là viên ngọc trao đời
Là hương hoa hạnh phúc

Ước vọng cuộc đời Cha
Có Con đi nối con đường sự nghiệp
Con đứng trên vai Cha
Vươn tới những chân trời mơ ước

Hai Con
Hai viên ngọc
Chị con và Con
Mẹ con dịu hiền hơn
Mẹ con đảm đang hơn
Cha bớt vụng về mỗi việc làm nho nhỏ
Con trở thành ngọn lửa
Sưởi ấm lòng Mẹ Cha
Khi mỗi ngày khó khăn
Trong trẻo tiếng Con
Mẹ Cha hết mệt
Con là niềm vui lớn nhất
“Con hơn Cha nhà có phúc”
Cha mong dồn cho Con.

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên Con là Hoàng Long?
Con ơi!
Tên Con là khúc hát yêu thương
Của lòng Cha Mẹ
Cha Mẹ thương nhau
Vì qúy trọng những điều ân nghĩa
Sự nghiệp và tình yêu
Những ngày gian khổ
Cùng nghiên cứu củ sắn, củ khoai
Con là giống khoai Hoàng Long
Tỏa rộng nhiều vùng đất nước
Dẫu không là trái thơm qủa ngọt
Nhưng là niềm vui người nghèo
Để Cha nhớ về quê hương
Khoai sắn bốn mùa vất vả
Để Cha nhớ những ngày gian khổ
Năm năm
Cơm ngày một bữa
Khoai sắn không phụ lòng
Để Cha nhớ về
Lon khoai nghĩa tình
Nắm khoai bè bạn
Gom góp giúp Cha ăn học
Khi vào đời
Cha gặp Mẹ con
Cho nên:
Cha muốn Con
Trước khi làm những điều lớn lao
Hãy biết làm củ khoai, củ sắn
Hãy hướng tới những người lao động
Nhớ quê nghèo cắt rốn, chôn rau

Lớn lên
Con sẽ hỏi cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Con là đậu rồng
Là công trình thứ hai Mẹ Cha nghiên cứu
Mẹ con chọn hạt
Cha gieo nên con
Vất vả gian nan
Hứa hẹn một mùa gặt hái
Con là tháng ngày mong đợi
Là niềm vui đóng góp cho đời
Từ hạt đậu củ khoai
Cha Mẹ trao Con sự nghiệp
Cha nhớ câu đối trăm năm
Về một gia đình hạnh phúc
“Sáng khoai, trưa khoai, tối khoai
ngày khoai ba bữa
Cha đỗ, mẹ đỗ, con đỗ
đều đỗ cả nhà”
Chị con và Con
Là mong ước
Của Mẹ và Cha

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Nghĩa mẹ tạo nền
Công cha xây móng
Trước mắt con là sông dài, biển rộng
Ước mong con bay lên
Con hãy đi đến cùng
Mục đích của con
Làm được những điều cao cả
Hãy cố gắng không ngừng
Kiên gan
Bền chí
Ước mơ và hiện thực
Hôm nay và mai sau
Nghị lực là thước đo cuộc đời
Hai chữ đầu tiên Con học làm người
Phải học hai điều NHÂN NGHĨA

Cha mong Con lớn lên
Ít nếm trãi khó khăn, vất vả
Nhưng đừng bao giờ quên
Những ngày đói khổ
Thời thơ ấu của Cha
Mồng Ba tháng Giêng ngày mất của Bà
Hai mươi tháng Mười ngày ông Mỹ giết
Ngày mà cửa nhà tan nát
Đói nghèo Bác dắt dìu Cha
Tuổi thơ thì bắt ốc, mò cua
Lớn một chút trồng khoai, dạy học
Qua danh lợi hiểu vinh, hiểu nhục
Trãi đói nghèo biết nghĩa, biết ân
Phan Thiết là nơi Mẹ đã sinh Con
Ông Bà ngoại nuôi cho Con khôn lớn
Tuổi thơ của Con lớn trong yên ấm
Tao nôi êm ả, thanh bình
Ru cho Con “uống nước nhớ nguồn”
Khi con lớn đừng quên điều HIẾU THẢO

Cha say viết về Con
Kể về Con
Thơ cho Con
Cô bác vây quanh Cha
Gật gù
Thông cảm

Thơ chắp mối
Từng vần,
Từng mảng
Câu thơ chưa chỉnh lời
Nhưng tứ thơ
Dồn dập
Bối hồi
Hạnh phúc lớn
Trong lòng Cha
Ngân mãi

(*) Hoàng Long sinh đêm Noel 24 tháng 12, nhằm ngày 23 tháng 11 Ất Sửu

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
Hoàng Kim

Hoàng gia bạch ngọc cá ao xuân
Vũ môn biếc trúc nắng thanh tân
Bình minh an vui mừng được lộc
Ước hoàng thành phước đức trúc lâm

(* Hoàng Long cá ao xuân, vui bảo tồn phát triển)

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM

#CNM365 #CLTVN 12 THÁNG 6
Hoàng Kim
và Hoàng Long
CNM365 Tình yêu cuộc sống#vietnamhoc, #Thungdung; Rượu và sắn ngày mới; Chuyện hiền vui trăm năm; Một gia đình yêu thương; Hoàng Long cây lương thực; Đáy đại dương là ngọc; Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi; Ông Bảy Nhị An Giang, Nguyễn Du niên biểu luận; Lê Quý Đôn tinh hoa; Câu cá bên dòng Sêrêpôk Chúc mừng Ngày nước Nga. Ngày 12 tháng 6 là ngày lễ quốc khánh từ năm 1992 của Liên bang Nga. Bài chọn lọc ngày 12 tháng 6:#vietnamhoc, #Thungdung; Rượu và sắn ngày mới; Chuyện hiền vui trăm năm; Một gia đình yêu thương; Hoàng Long cây lương thực; Đáy đại dương là ngọc; Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi; Ông Bảy Nhị An Giang, Nguyễn Du niên biểu luận; Lê Quý Đôn tinh hoa; Câu cá bên dòng Sêrêpôk: Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimhttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-12-thang-6/

CHUYỆN HIỀN VUI TRĂM NĂM
Hoàng Kim


Rượu và sắn ngày mới
Chuyện hiền vui trăm năm
Một niềm tin thắp lửa
Ân tình đất phương Nam.

Sắn Việt và Sắn Thái
Sắn Việt Đất Ông Hoàng
Sớm mai qua Đại Lãnh
Thao thức nhịp thời gian

xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-hien-vui-tram-nam/
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tho-tu-tuyet-hoang-kim/ xem Sắn Thái Lan ngày nay https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3335265736703807&id=100006612392623

MỘT GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim


xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mot-gia-dinh-yeu-thuong/

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
Hoàng Kim


Bảo tồn và phát triển
Một gia đình yêu thương
Có một ngày như thế
Cuộc đời thành trang văn

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
Cây Lương thực Việt Nam
E-Learning VNUHCM
https://elearning-vnuhcm.vn/course/view.php?id=63;
E_Learning NLU
Trường tôi nôi yêu thươnghttps://youtu.be/bsZo5e779EA
https://el.hcmuaf.edu.vn/mod/page/view.php?id=4250&forceview=1https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-long-cay-luong-thuc/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Bảo tồn và phát triển sắn
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Food Crops Ngọc Phương Nam
Nhà sách Hoàng Gia

Video Cây Lương thực chọn lọc :

Cây Lương thực Việt NamChuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộnCách mạng sắn Việt Namhttps://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/kjWwyW0hkbU; https://youtu.be/9mZHm08MskE; Trồng sắn KM419, KM98-5, KM98-1 ở Căm pu chia https://youtu.be/TpTIxv9LaFQ; Ngăn chặn lây lan CWBD bệnh chổi rồng ở Căm pu chia https://youtu.be/0gNY0KZ2nyY; Trồng khoai lang ở Hàn Quốc https://youtu.be/J_6xW3j47Sw; Trồng lúa đặc sản ở Trung Quốc https://youtu.be/rJSZfrJFluw; Trồng khoai lang tím ở Trung Quốc https://youtu.be/0CHOG3r64xs;Trồng và chế biến khoai tây ở Trung Quốc https://youtu.be/0gNY0KZ2nyYv; Làm măng ngọt giá cao ở Trung Quốc https://youtu.be/i1oFFqFMlvI; Nghệ thuật làm vườn “The life of okra and bamboo fence” https://youtu.be/kPIzBRPezY4

THƠ CHO CON HOÀNG LONG
Hoàng Kim

Con!
Thân thương một tiếng gọi
Hạnh phúc bật nên lời
Lòng Cha bồi hồi
Sung sướng gọi:
Con!

Cha đi công tác xa
Mong đợi Con, từng ngày chờ thư Mẹ
Thư đến!
Con ra đời!
Cha run lên vì mừng
Thao thức suốt đêm
Không ngủ

Bạn bè vây quanh Cha
Trân trọng niềm vui thiêng liêng
Nâng cốc chúc Cha
Hạnh phúc!

Tiếng Con ngọt ngào môi Cha
Dào dạt lòng Cha vỗ mãi
Có Con
Nối cuộc đời Cha
Gấp đôi
Có Con
Đan giữa cuộc đời
Hạnh phúc

Con là sợi dây máu thịt
Yêu thương gắn Mẹ và Cha
Có Con
Cha thấy cuộc đời ý nghĩa hơn
Cuộc sống – Tình yêu – Sự nghiệp
Hai Con là hai con mắt
Cửa sổ tâm hồn Cha
Dẫu đời Cha nhiều chông gai
Trái chín cuộc đời vẫn ngọt
Con là giấc mơ trong trẻo
Là ban mai tươi vui
Là viên ngọc trao đời
Là hương hoa hạnh phúc

Ước vọng cuộc đời Cha
Có Con đi nối con đường sự nghiệp
Con đứng trên vai Cha
Vươn tới những chân trời mơ ước

Hai Con
Hai viên ngọc
Chị con và Con
Mẹ con dịu hiền hơn
Mẹ con đảm đang hơn
Cha bớt vụng về mỗi việc làm nho nhỏ
Con trở thành ngọn lửa
Sưởi ấm lòng Mẹ Cha
Khi mỗi ngày khó khăn
Trong trẻo tiếng Con
Mẹ Cha hết mệt
Con là niềm vui lớn nhất
“Con hơn Cha nhà có phúc”
Cha mong dồn cho Con.

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên Con là Hoàng Long?
Con ơi!
Tên Con là khúc hát yêu thương
Của lòng Cha Mẹ
Cha Mẹ thương nhau
Vì qúy trọng những điều ân nghĩa
Sự nghiệp và tình yêu
Những ngày gian khổ
Cùng nghiên cứu củ sắn, củ khoai
Con là giống khoai Hoàng Long
Tỏa rộng nhiều vùng đất nước
Dẫu không là trái thơm qủa ngọt
Nhưng là niềm vui người nghèo
Để Cha nhớ về quê hương
Khoai sắn bốn mùa vất vả
Để Cha nhớ những ngày gian khổ
Năm năm
Cơm ngày một bữa
Khoai sắn không phụ lòng
Để Cha nhớ về
Lon khoai nghĩa tình
Nắm khoai bè bạn
Gom góp giúp Cha ăn học
Khi vào đời
Cha gặp Mẹ con
Cho nên:
Cha muốn Con
Trước khi làm những điều lớn lao
Hãy biết làm củ khoai, củ sắn
Hãy hướng tới những người lao động
Nhớ quê nghèo cắt rốn, chôn rau

Lớn lên
Con sẽ hỏi cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Con là đậu rồng
Là công trình thứ hai Mẹ Cha nghiên cứu
Mẹ con chọn hạt
Cha gieo nên con
Vất vả gian nan
Hứa hẹn một mùa gặt hái
Con là tháng ngày mong đợi
Là niềm vui đóng góp cho đời
Từ hạt đậu củ khoai
Cha Mẹ trao Con sự nghiệp
Cha nhớ câu đối trăm năm
Về một gia đình hạnh phúc
“Sáng khoai, trưa khoai, tối khoai
ngày khoai ba bữa
Cha đỗ, mẹ đỗ, con đỗ
đều đỗ cả nhà”
Chị con và Con
Là mong ước
Của Mẹ và Cha

Lớn lên
Con sẽ hỏi Cha
Sao Cha đặt tên con Hoàng Long?
Long là rồng
Nghĩa mẹ tạo nền
Công cha xây móng
Trước mắt con là sông dài, biển rộng
Ước mong con bay lên
Con hãy đi đến cùng
Mục đích của con
Làm được những điều cao cả
Hãy cố gắng không ngừng
Kiên gan
Bền chí
Ước mơ và hiện thực
Hôm nay và mai sau
Nghị lực là thước đo cuộc đời
Hai chữ đầu tiên Con học làm người
Phải học hai điều NHÂN NGHĨA

Cha mong Con lớn lên
Ít nếm trãi khó khăn, vất vả
Nhưng đừng bao giờ quên
Những ngày đói khổ
Thời thơ ấu của Cha
Mồng Ba tháng Giêng ngày mất của Bà
Hai mươi tháng Mười ngày ông Mỹ giết
Ngày mà cửa nhà tan nát
Đói nghèo Bác dắt dìu Cha
Tuổi thơ thì bắt ốc, mò cua
Lớn một chút trồng khoai, dạy học
Qua danh lợi hiểu vinh, hiểu nhục
Trãi đói nghèo biết nghĩa, biết ân
Phan Thiết là nơi Mẹ đã sinh Con
Ông Bà ngoại nuôi cho Con khôn lớn
Tuổi thơ của Con lớn trong yên ấm
Tao nôi êm ả, thanh bình
Ru cho Con “uống nước nhớ nguồn”
Khi con lớn đừng quên điều HIẾU THẢO

Cha say viết về Con
Kể về Con
Thơ cho Con
Cô bác vây quanh Cha
Gật gù
Thông cảm

Thơ chắp mối
Từng vần,
Từng mảng
Câu thơ chưa chỉnh lời
Nhưng tứ thơ
Dồn dập
Bối hồi
Hạnh phúc lớn
Trong lòng Cha
Ngân mãi

(*) Hoàng Long sinh đêm Noel 24 tháng 12, nhằm ngày 23 tháng 11 Ất Sửu

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
Hoàng Kim

Hoàng gia bạch ngọc cá ao xuân
Vũ môn biếc trúc nắng thanh tân
Bình minh an vui mừng được lộc
Ước hoàng thành phước đức trúc lâm

(* Hoàng Long cá ao xuân, vui bảo tồn phát triển)

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

VƯỜN NHÀ SỚM MAI NAY
Hoàng Kim

Ngày lành bắt cá ao xuân
Mẹ cha anh chị quây quần cùng vui
Thung dung thanh thản cuộc đời
Tình quê bồi đắp về nơi sâu đằm

Thảnh thơi hát khúc trăm năm
Chọn tìm giống tốt đêm nằm chiêm bao
Ta về vui giữa ước ao
Sách hoa người ngọc bình an đong đầy

Vườn nhà buổi sớm mai nay
Nước xao tăm cá, mai đầy nắng xuân
Mẹ gà quấn quýt đàn con
Đất lành chim đậu phước xuân ân tình

“Kinh Dịch xem chơi ưa tính sáng ưa hơn châu báu Sách Nhàn đọc giấu trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim” (Cư Trần Lạc Đạo, trích thơ Thiền đức Trần Nhân Tông) Hoàng Kim cẩn đề ảnh ngày 3 tháng 1 (nhằm ngày 21 tháng 11 năm Ất Sửu)

???????????????????????????????

CHUYỆN ĐỜI TÔI
Hoàng Kim

Suốt đời chuyên một việc
Cây Lương Thực Việt Nam
Thung dung Dạy và Học
Hoa Đất Ngọc Phương Nam
..
Nhớ Thầy Tôn Thất Trình
Chiếc bàn Thầy lưu lại
Góc phải nhà chữ U
“Dĩ nông vi bản ” đấy.

Tới thầy Lê Minh Triết
Giảng dạy ba mươi năm
Cây Lương thực Việt Nam
HoàngKim vui về đấy

Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay

Bố hưu con về dạy (*)
Nguyên, Long nối nghiệp nhà
Cùng thầy hiền bạn quý
Chăm đất lành nở hoa

Bao năm Trường Viện là nhà
Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương
Một đời người một rừng cây
Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng

(*) Hoàng Kim đã cập nhật ảnh đại diện của anh ấy. 19 tháng 3, 2011 lúc 23:44 , Cám ơn Face Book đã lưu ảnh ngày này năm xưa, Hoang Long nay vui về đấy, tiếp nối dạy và học Cây Lương thực — tại Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cau-chuyen-anh-thang-ba/.

(**)
Chuyện thầy Tôn Thất Trình (trích) là ghi chép nhỏ của Hoàng Kim về thầy Tôn Thất Trình, chuyện ngoài chính sử chưa có trong kỷ yếu. Đây là những ghi chép cá nhân, chỉ có ít trích đoạn đã lưu tại kỷ yếu 55 năm khoa Nông học thuở trước Tôi cảm phục, tâm đắc về nhân cách, trí tuệ, sự dạy và học của Thầy nên lưu lại Điều này là sự học Lê Quý Đôn tinh hoa chép lại những ghi chú nhỏ (Notes) không nỡ quên này.

(***)
Chuyện đời tôi Hoàng Kim Xuân đi xuân lại trở về An nhiên vui khỏe bên lề trăm năm Thung dung cùng với gió trăng CHUYỆN ĐỜI TÔI thật thanh nhàn, thảnh thơi

Vườn nhà buổi sáng xuân nay
???????????????????????????????
???????????????????????????????

 

 

 

???????????????????????????????
???????????????????????????????
SX02
???????????????????????????????
???????????????????????????????
???????????????????????????????
???????????????????????????????

CÓ MỘT NGÀY NHƯ THẾ
Hoàng Kim

Có một ngày như thế
Lớp học giữa tình thân
Hợp tác đào tạo tốt
Hoa Người thắm lộc xuân.

Có một ngày như thế
Hạnh phúc òa niềm vui
Cùng lắng nghe chia sẻ
Bắc Kinh xa mà gần.

Có một ngày như thế
Chí hướng và niềm tin
Chọn tạo lúa siêu xanh
Thành tựu là hiệu quả

Có một ngày như thế
Á Phi gần bên ta
Thầy là người bạn lớn
Phúc hậu trong một nhà.

Xem tiếp
Có một ngày như thế
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/

MƯA THÁNG NĂM NHỚ BẠN
Hoàng Kim


Nắng say trời ngày hạ
Mưa chuyển mùa tháng năm
Bạn thăm thương ngày cũ
Người xa nhớ chuyện gần.

Bạn tắm mát đời tôi
Bằng những điều giản dị
Có một ngày như thế
Thầy bạn là lộc xuân.

Mưa vào mùa tháng năm
Nắng dịu trời ngày hạ
Thung dung đón an hòa
Lộc muộn nhớ người xa

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mua-thang-nam-nho-ban/

 

ÂN TÌNH ĐẤT PHƯƠNG NAM
Hoàng Kim

Thương nước biết ơn bao người ngọc
Vì dân qua bến nhẹ tênh lòng
Nhớ bao tài đức đời phiêu dạt
Ân tình lưu mãi những dòng sông .

xem tiếp
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-tinh-dat-phuong-nam/

QUẢNG BÌNH ĐẤT MẸ ƠN NGƯỜI
Hoàng Kim

Quảng Bình đất Mẹ ơn Người
Tổ tiên cát bụi nhiều đời thành quê
Đinh ninh như một lời thề
Trọn đời trung hiếu để về dâng hương

Lòng son trung chính biết ơn
Quê hương chung đúc khí thiêng Quảng Bình
Về quê kính nhớ Tổ tiên
Mừng vui giữa chốn bạn hiền người thân

Đất trời ngày mới thanh tân
Thung dung thăm hỏi ân cần níu chân.
Đường xuân như một dòng sông
Việt Nam thống nhất thác ghềnh đến nơi.

Hồn chính khí bốc lên ánh sáng
Sáng choang ngọc đá giữa hoang tàn’.
Tâm nhân văn lắng đọng tinh hoa
Hoa Đất Hoa Người trong cõi Bụt

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/quang-binh-dat-me-on-nguoi/

2

Mây núi nào không bay cạnh núi,
Sóng nào chẳng ở chốn xa khơi
.” (*)
Ban mai nắng hửng Tiên Sơn đẹp
Vàng sáng trời quang Biển Hồ ơi.

Linh Giang Kỳ Lộ tới Đồng Nai
Mỗi chốn đều ghi chuyện cảm hoài
Đá Bia núi Nhạn vùng huyền thoại
Nam Tiến ân tình thương nhớ ai.

Vì nước đâu nề cảnh biệt ly
Nghìn trùng thăm thẳm buổi ra đi
Thanh Lương an tĩnh hiền thoát tục
Lương Chánh thanh nhàn đức từ bi

Chí thiện cha nêu gương trung hiếu
Yêu thương người chấp mọi thị phi
Chuông chùa vang vọng niềm an lạc
Sông núi trời Nam mãi mãi ghi.

Trúc Lâm thăm thẳm đức Hoàng Thành
A Na bà chúa Ngọc Phương Nam
Đất phú trời yên người hạnh phúc
Hồn Việt đường vui tới cõi hiền.

(*) ý thơ Tuệ Trung Thượng Sĩ

Huyền Trân công chúa Đại Việt kết duyên với vua Chế Mân Chiêm Thành nhiều người cho rằng đó là mưu lược chính trị nhờ vậy mà Đại Việt thêm được hai châu Ô Lý. Sự thật đó là một liên minh của dân tộc Việt mà nếu không thành thì hai nước khó có thể tồn tại. Chế Mân là vị vua Chiêm Thành trong hoàn cảnh đất nước bị đế quốc Angkor sát nách luôn muốn thôn tính và vó ngựa quân Nguyên Mông đang thần tốc tràn xuống phương Nam. Ông đã bỏ qua vinh nhục bản thân nhiều lần tỏ lòng thành liên kết với Đại Việt bằng cách dâng lễ vật là hai châu Ô Lý để xin cầu hôn với Huyền Trân công chúa con vua Trần Nhân Tông. Hai châu Ô Lý thực chất là chiến phí cho công cuộc liên kết kháng chiến chống kẻ địch mạnh đến cướp đất cướp dân, trả ơn cho Đại Việt đã hai lần gánh chịu tổn thất nặng nề làm tiền phương chống trả quân Nguyên Mông, cản đường của kẻ đã lấy cớ mượn đường Đại Việt để đánh Chiêm Thành.

Chế Mân là vị vua anh minh ưu tú xứng đáng và thực lòng yêu thương Huyền Trân. Các vị vương mưu lược tài năng và các danh thần triều Trần hiểu rõ vận nước và sự chân thành đó của ông nên mới tán đồng cuộc hôn nhân, khi công chúa Huyền Trân đã bén duyên Trần Khắc Chung và mang ơn cứu mạng của chàng đối với cả cha và con trong trận chiến đẫm máu mà hai vua Trần và Huyền Trân xuýt bị giết. Thiết tưởng việc dành sự trong trắng của một cô gái đang độ xuân thì phải lìa bỏ người yêu để dấn thân cứu nạn nước và thực tâm yêu người khác làm chồng đó là một sự hi sinh lớn lao. Hậu thế cần một đánh giá công bằng đối với Chế Mân và Huyền Trân để thấu hiểu trọn vẹn những uẩn khúc sau này lúc Huyền Trân đi tu, thực thấu hiểu cuộc tình duyên nổi tiếng này trong lịch sử.

Tác giả Sao Khuê trong bài “Cảm nhận Huyền Trân” đã cho rằng: “Công chúa Huyền Trân là người đoan chính, chuyện bà tư thông với danh tướng Trần Khắc Chung là vô lý. Có năm lý do để Sao Khuê tin như thế, vì:

1) Trần Nhân Tông là một vị vua lỗi lạc từng lập kỳ tích chiến thắng quân Nguyên 2 lần. Sau đó khi còn rất trẻ đã từ bỏ danh lợi, thoái vị trao ngai vàng lại cho con mà xuất gia quy y Phật pháp, trở thành tôn sư sáng lập một Thiền phái Phật giáo. “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” – Có người cha anh hùng xuất chúng như thế thì Công chúa Huyền Trân khó thể là đứa con hư hỏng làm ô danh hoàng tộc.

2) Trần Khắc Chung là công thần qua mấy đời vua. Làm quan đến chức Nhập Nội Hành Khiển, Thượng Thư Tả Bộc Xạ (tương đương Tể Tướng). Công lao to tát đến độ được vua cho đổi sang quốc tính (họ Trần) – Xét về tuổi tác, luận về danh tiếng, đức độ…thì không lý gì ông lại làm ra chuyện xấu xa cùng Công chúa Huyền Trân để thân bại danh liệt.

3) Trên chuyến vượt thoát về Đại Việt ngoài Trần Khắc Chung còn có nhiều người khác (như An phủ sứ Đặng Vân và quân lính tùy tùng…) chứ không chỉ có Trần Khắc Chung và Công chúa Huyền Trân hai người…

4) Nếu là chuyện xấu xa thì tại sao những vị Vương Tướng cương trực cùng thời với Trần Khắc Chung (như Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, …) không ai có thái độ gì?

5) Ngoài ra, còn bởi một lẽ riêng tư (mà Sao Khuê cho là rất quan trọng): Khi trốn khỏi Chiêm Thành thì hoàng tử Chế Đa Đa do Công chúa Huyền Trân hạ sinh mới vừa được mấy tháng tuổi không thể mang theo cùng! Lúc đó bà chẳng những là một người vợ vừa mất chồng mà còn là một người mẹ phải đoạn lìa núm ruột của mình. Sao Khuê cùng phận nữ, vô cùng cảm thương cho Công chúa Huyền Trân nên có thơ

CẢM PHẬN HUYỀN TRÂN

Ô, Rí năm nào đổi biệt ly
Huyền Trân Công Chúa bước vu qui
Ba sinh chưa vẹn đà tan tác
Hương lửa đang nồng vội thảm bi!
Đại Việt cướp người thuyền vượt lướt
Chiêm Thành ôm hận ngựa cuồng phi
Kiên trinh há thẹn dòng Long Phụng
Trung Đẳng (*) lòng son sử sách ghi!

(*) Sau này Công chúa Huyền Trân chẳng những được dân chúng lập miếu thờ phượng vì linh ứng, mà còn được nhiều đời vua xưng tụng là Thần hộ quốc. Vào năm Khải Định thứ chín đã chính thức sắc phong bà là “Trai Tĩnh Trung Đẳng thần”.

Hoàng Kim có “bài thơ yêu thương” họa vần”Cảm phận Huyền Trân”. Huyền Trân mang ơn cứu mạng của Lê Phụ Trần xả thân cứu cha và con trong cuộc chiến đẫm máu nhưng vẫn chấp nhận gác tình riêng vì NƯỚC NON NGÀN DẶM RA ĐI. Có Cha ấy và có Con ấy, dân tộc Việt thật là hồng phúc ! Tôi tâm đắc với câu trả lời của GS Trần Văn Giàu trước câu hỏi “Chúng ta có nên đề cập đến vấn đề châu Ô châu Rí không? GS. Trần Văn Giàu đã trả lời: “Có lúc nói, có lúc không. Chúng ta dựa vào lịch sử để nói, nhưng chúng ta không nên đi quá nhiều về lịch sử, bây giờ thì không cần nói vấn đề đó. Qua lịch sử, chúng ta nói về những vấn đề vượt lên trên lịch sử. Qua lịch sử ta nói đến con người, nhân cách của Người. Từ nhân cách ấy, cho ta thấy nhân cách của một dân tộc. Một đất nước sản sinh ra được một con người có một không hai trên thế giới, thử hỏi đất nước ấy và dân tộc ấy có đặc biệt hay không?”

Bài ca yêu thương ÂN TÌNH ĐẤT PHƯƠNG NAM là thái độ sống của người Việt, đỉnh cao biểu tượng là Trần Nhân Tông với con ruột là Huyền Trân Công Chúa ( em ruột của vua Trần Anh Tông, đều là con vua Trần Nhân Tông). Trước thế giặc Nguyên Mông và Angkor đều rất mạnh. Thế nước Đại Việt và Chiêm Thành là các nước nhỏ rất dễ bị tiêu diệt, cần sự thực tâm ‘kế sách một chữ ĐỒNG’, ‘chung sức nương tựa nhau’. Nước Đại Việt đã mặt bắc che chắn cho Chiêm Thành chặn địch mạnh, khước từ kế ‘mườn đường diệt Quắc’ của quân Nguyên; mặt nam cử tướng giỏi Thái sư Trần Quang Khải trực tiếp giúp bạn chống giặc mạnh. Huyền Trân Công Chúa đã gác tình riêng với Trần Khắc Chụng (Lê Phụ Trần) để gạt nước mắt “nước non ngàn dặm ra đi” vì nước quên mình chấp nhận cầu hôn của vua Chiêm Thành để tạo thế liên minh đồng lòng chống giặc. Có cha ấy (Nhân Tông) và có con ấy (Huyền Trân) cùng vói toàn dân Việt đồng lòng vua tôi gắng sức mà làm cho nước Việt trường tồn, tạo nền móng cho nước Việt ngày nay. Đọc lại Tảo Mai của Nhâa Tông (gửi tâm sự trong bài thơ ngắn ngôn chí) thật thấm thía tâm đức với trí tuệ cao vọi của bậc hiền nhân:

Giáo sư Tôn Thất Trình đã nhận xét thật sâu sắc và chí lý, đại ý: Văn học Việt Nam hội nhập toàn cầu thiếu những tác phẩm lớn đích thực như “Chiến tranh và Hòa bình” của Lev Tonstoy để xây dựng nên hình tượng Natasa bản tính Nga, chứ huyền sử Việt không thiếu những biểu tượng cảm động như Huyền Trân công chúa và đất phương Nam. Chúng ta chưa đủ tầm để thấu hiểu lịch sử văn hóa Việt đó thôi”.

Thu Bồn có bài thơ “Tạm biệt Huế” dữ dội và cảm động in trong “Một trăm bài thơ tình chưa kịp đặt tên” phảng phất huyền sử mối tình say đắm và quyết liệt của Chế Mân – Huyền Trân với sự hi sinh thầm lặng cao cả của bốn nhân vật huyền thoại Trần Nhân Tông – Chế Mân- Huyền Trân- Lê Phụ Trần, bừng sáng bình minh Yên Tử.

TẠM BIỆT HUẾ
Thu Bồn

bởi vì em dắt anh lên những ngôi đền cổ
nên chén ngọc giờ chìm dưới đáy sông sâu
những lăng tẩm như hoàng hôn chống lại ngày quên lãng
mặt trời vàng và mắt em nâu

xin chào Huế một lần anh đến
để ngàn lần anh nhớ hư vô
em rất thực nắng thì mờ ảo
xin đừng lầm em với cố đô

áo trắng hỡi thuở tìm em không thấy
nắng minh mang mấy nhịp Tràng Tiền
nón rất Huế mà đời không phải thế
mặt trời lên từ phía nón em nghiêng

nhịp cầu cong và con đường thẳng
một đời anh đi mãi chẳng về đâu
con sông dùng dằng con sông không chảy
sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu

tạm biệt Huế với em là vĩnh biệt
Hải Vân ơi xin người đừng tắt ngọn sao khuya
tạm biệt nhé với chiếc hôn thầm lặng
anh trở về hoá đá phía bên kia.

Huế 1980

Huế xưa và nay là nơi lưu dấu đức hi sinh cao cả vì nước của cha con vua Phật Trần Nhân Tông và công chúa Huyền Trân. Đền thờ công chúa Huyền Trân trong không gian Trung tâm Văn hóa Huyền Trân có không gian rộng 28 ha tọa lạc tại 151 đường Thiên Thai, phường An Tây, chân núi Ngũ Phong, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 7 km. “núi không cần cao, có tiên ắt thiêng. Sông không cần sâu, rồng chầu thành nổi tiếng”… Đến cố đô Huế, tôi dạo chơi cùng Trần Văn Minh người bạn thân thuở nhỏ nay là giáo sư tiến sĩ nhà giáo nhân dân nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế. Chúng tôi cùng thành kính ngưỡng mộ đức Nhân Tông và Huyền Trân Công Chúa, cùng lắng nghe thông xanh đàn Nam Giao trò chuyện và lắng nghe tiếng chuông hòa bình mờ tỏ trong mây trên đỉnh tháp núi Ngũ Phong của vùng Trung tâm Văn hóa Huyền Trân. Đây là nơi giao hòa Trời Đất và hương linh các bậc Thầy, những người con trung hiếu tận tụy hi sinh hết lòng vì Nước vì Dân. Tôi đã cảm khái viết bài thơ nhớ Thầy Nguyễn Khoa Tịnh:

THẦY ƠI
Hoàng Kim

Thầy ơi, em nặng lòng với Huế
Mừng duyên lành con em xe về miền Trung
Nơi LỘC Khê Hầu NGUYÊN vẹn công nghìn năm mở cõi
Với dòng sông Hương soi bóng núi Ngự Bình.

Huế là cố đô Nhà Nguyễn trãi mười đời chúa mười ba đời vua, từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa năm 1558, cai quản xứ Đàng Trong sáng lập và tạo dựng mười đời chúa Nguyễn trong hơn 2 thế kỷ và chỉ chấm dứt sau khi nhà Tây Sơn nổi dậy và đánh đổ cả hai tập đoàn Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn vào cuối thế kỷ 18. Nhà Nguyễn được tiếp nối khi nhà Tây Sơn sụp đổ, vua Gia Long lên ngôi năm 1802 và chấm dứt triều Nguyễn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, với 143 năm.

Thầy Nguyễn Khoa Tịnh thông xanh núi Huế là người thầy dạy nhân cách và lịch sử, khai sáng thế hệ chúng tôi. Tôi đã viết bài ‘Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời‘ để tỏ lòng tri ân sâu nặng đối với người Thầy lớn và những thầy bạn mà tôi không thể có được ngày hôm nay nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ này: “Em đã học nhiều gương sáng danh nhân. Hãy biết nhục, biết hèn mà lập chí. Thắp đèn lên đi em, ngọn đèn dầu bền bỉ. Sáng giữa đời lấp lánh một niềm tin”.

Dân Việt đi như dòng sông về biển. Gia đình tôi cũng đi theo con đường Nam Tiến của dân tộc, từ Linh Giang dòng sông quê hương đến bao dòng sông thao thiết chảy. Chúng tôi đã đi từ Sông Thương, Sông Hồng, Sông Lam, Sông Nhật Lệ, Sông Thu Bồn, đến Sông Tiền, Sông Hậu, … từ Mekong nhớ Neva, Từ Sông Hương, Kỳ Lộ tới Đồng Nai… Những con sông tắm mát đời người.

Huyền Trân, Ngọc Khoa, Ngọc Vạn là ba người Mẹ Việt đã chịu điều tiếng thị phi để tạo dựng cơ nghiệp muôn đời cho dân tộc Việt. Huyền Trân công chúa là con gái của vua Trần Nhân Tông đã vì “nước non ngàn dặm ra đi” kết duyên vợ chồng với vua Chế Mân đất phương Nam. Hai công nữ Ngọc Vạn và Ngọc Khoa là con gái của chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã được chúa Nguyễn gả cho vua Chiêm Thành và vua Cao Miên “dùng chính sách hoà bình, thân thiện để kết hòa hiếu”. Năm 1620, Chúa Sãi gả Công Nữ Ngọc Vạn cho vua Cao Miên là Chư Chetta II (1618-1686) nên dân Việt đã vào làm ăn sinh sống thuận lợi tại vùng sông Đồng Nai Cù Lao Phố Biên Hòa ngày nay, thuộc đất Thủy Chân Lạp của Cao Miên. Năm 1631, Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cũng lại gả Công Nữ Ngọc Khoa cho Vua Chiêm Thành Pô Romê. Dân Việt đã vào sinh cơ lập nghiệp ở kinh đô Chiêm Thành thời ấy tại ven sông Kỳ Lộ thuộc huyện Đồng Xuân, Tuy An ngày nay. Sông Kỳ Lộ dài 120 km, bắt nguồn từ vùng núi La Hiên cao trên 1000 m, vùng giáp ranh giữa Bình Định và Gia Lai, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ ra cửa biển Tiên Châu ở Tuy An (Phú Yên), với một phân lưu đổ vào Đầm Ô Loan, nhờ vậy mà hai dân tộc Chiêm-Việt có được sự hoà hiếu” (Theo Nguyễn Phúc tộc Thế phả xuất bản ở Huế 1995).

Tôi lưu một ghi chép nhỏ “Bài ca yêu thương” “Sông Hương, Kỳ Lộ tới Đồng Nai” và tản văn “PHỤNG SỰ XÃ HỘI” của anh Đoàn Nam Sinh để thỉnh thoảng quay lại.

Cuối dòng sông là biển.

PHỤNG SỰ XÃ HỘI
Đoàn Nam Sinh
( tt và hết)


Cuối cùng, tôi muốn nói với các bạn trẻ, các anh chị sinh viên của tôi một đôi lời. Khi còn ở lớp, tôi từng hỏi rằng vì sao hôm qua các anh chị còn là thí sinh, khi có tên trong danh sách trúng tuyển người ta bắt đầu gọi là sinh viên ?

Hầu hết đều không tự nhận ra rằng mình đã là công dân, tức là đủ sự chín chắn trong mọi suy nghĩ và hành động, chịu trách nhiệm về mọi hành vi, và có trách nhiệm với xã hội. Trước nhất, tôi yêu cầu các anh chị phải nuôi dưỡng tinh thần phụng sự, không vụ lợi vị kỷ.

Sự vinh quang của người có học là được bà con bóc lột. Nếu không, thì học thức sẽ vô bổ, chẳng cần tích lũy kiến thức hay đào sâu suy nghĩ để tiêu hóa chúng làm gì. Tiếp theo là tìm mọi phương cách để đưa cái học đến được với thực tế cuộc sống.

Ngày trước, học văn ở lớp 9 có được học về tác phẩm của cụ Nguyễn Công Trứ, ông nhắc đến nhiệm vụ của kẻ sĩ/ người có học rằng phải “…đem tất cả sở tồn làm sở dụng…

“Không ít người thủ đắc được một số kiến văn đã giữ như bảo bối để kiếm sống. Không chịu học hỏi thêm để mở rộng tầm nhìn, thiếu sự chuyển hóa từ quá trình được đào tạo trong nhà trường thành quá trình tự đào tạo chính mình, thì không thể thành tài.

Hơn nữa, cần có sự phê phán để nhận ra cái đúng, cái tốt đẹp, cái hay cái tích cực để ủng hộ, theo đuổi, phát huy. Ngược lại, nhìn cho rõ trước sau những tệ trạng xã hội mà chống lại. Các anh chị có toàn quyền bày tỏ chính kiến và đấu tranh bất bạo động. Nhờ đó mà đạo đức cá nhân và xã hội mới có thể thăng tiến.

Xã hội dân sự/ nghề nghiệp rồi sẽ tái lập, chính quyền sẽ phải thay đổi triệt để mới thoát khỏi suy vong. Nhiệm vụ của mọi người dân vẫn là nhà kiến tạo, đổi mới xã hội vì chính cuộc sống của họ đang bị thách thức.

Nguồn: FB Nam Sinh Đoàn

Bài ca yêu thương
Ân tình Đất Phương Nam là bài 11, trong 14 bài viết YÊN TỬ TRẦN NHÂN TÔNG của TS Hoàng Kim gồm bài 1 Ngọc Phương Nam , bài 2 Lên non thiêng Yên Tử, bài 3 Trúc Lâm Trần Nhân Tông, bài 4 Lời dặn của Thánh Trần, bài 5 Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ, bài 6 Hiểu ‘sách nhàn đọc giấu, bài 7 Biết ‘câu có câu không, bài 8 Nghê Việt am Ngọa Vân, bai 9 Tảo Mai nhớ Nhân Tông, bài 10 Nhà Trần trong sử Việt, bài 11 Ân tình Đất Phương Nam, bài 12 Nhân Tông Đêm Yên Tử, bài 13 Hoa Đất thương lời hiền, bài 14 Yên Tử Trần Nhân Tông


ÔNG BẢY NHỊ AN GIANG
Hoàng Kim.

Ông Nguyễn Minh Nhị, bên phải, cùng anh Ngô Vi Nghĩa với giống mì ngắn ngày trên ruộng tăng vụ  là chuyện cổ tích người lớn. Ông Nguyễn Minh Nhị, thường gọi là Bảy Nhị nguyên chủ tịch rồi bí thư của  tỉnh An Giang. Ông sống tử tế đã nghỉ hưu, Tôi lưu lại chuyện hay nhớ mãi này tại Chuyện cổ tích người lớn đã năm năm nay quay lại. Có những giá trị cần chiêm nghiệm thử thánh “ủ ngấu” với thời gian. Bạn xuống An Giang hỏi ông Bảy Nhị chủ tịch ai cũng biết. Tôi gọi trõng tên ông biết là không phải nhưng với tôi thì ông tuy còn khỏe và đang sống sờ sờ nhưng ông đã là người lịch sử, tựa như Mạc Cữu, Mạc Thiên Tích xưa, oai chấn Hà Tiên, góp sức mộ dân mở cõi, làm phên dậu đất phương Nam của dân tộc Việt. Ông Bảy là nhân vật lịch sử trong lòng tôi.

Tôi có một kỷ niệm quí rất khó quên. Ông Bảy Nhị ba lần lên Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tìm tôi khi đó làm Giám đốc Trung tâm. Ông tham khảo ý kiến chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khai hoang phục hóa hiệu quả cho vùng đất phèn mặn ngập năn lác của hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên. Ông đồng tình với tôi việc ứng dụng canh tác giống lúa thơm Khao Dawk Mali 105 (KDM 105) nhưng trồng cây gì luân canh lúa hiệu quả trong các tháng mùa khô thì đó vẫn là bài toán khó?

Mờ sớm một ngày đầu tháng mười một. Trời se lạnh. Nhà tôi có chim về làm tổ. Buổi khuya, tôi mơ hồ nghe chim khách líu ríu lạ trên cây me góc vườn nên thức dậy. Tôi bước ra sân thì thấy một chiếc xe ô tô đậu và cậu lái xe đang ngủ nướng. Khi tôi ra, cậu lái xe thức dậy nói: “Chú Bảy Nhị, chủ tịch tỉnh An Giang lên thăm anh nhờ tuyển chọn giống mì ngắn ngày để giúp An Giang né lũ. Đợt trước chú đã đi cùng chú Tùng (là ông Lê Minh Tùng sau này làm Phó Chủ Tịch Tỉnh, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang) lên làm việc với anh rồi. Nay mì đã được năm tháng tuổi, chú muốn lên coi kỹ ở trên ruộng xem củ to bằng ngần nào. Chú Bảy giờ hành chính bận họp nên thăm sớm. Đến nhà anh, thấy sớm quá chú ngại nên ra thẳng ngoài đồng rồi, nhờ tui đón anh ra sau”.

Tôi giật mình nghĩ: “Cái ông này không thể xạo được. Mình nói là có giống mì bảy tháng. Năm tháng ông lên kiểm tra đồng ruộng nhổ thử, thiệt chu đáo. Ông thật biết cách kiểm tra sâu sát”. Chợt dưng tôi nhớ đến MỘT LỐI ĐI RIÊNG của Bác Hồ trong thơ Hải Như: “Chúng ta thích đón đưa/ Bác Hồ không thích/ Đến thăm chúng ta Bác Hồ thường “đột kích”/ Chữ “đột kích” vui này Người nói lại cùng ta/ Và đường quen thuộc/ Bác chẳng đi đâu/ Đường quen thuộc thường xa/ Bác hiện đến bằng lối tự tìm ra:/ Ngắn nhất/ Bác không muốn giẫm lên mọi đường mòn có sẵn/ Khi đích đã nhắm rồi/ Người luôn luôn tạo cho mình:/ Một lối đi riêng”. Sau này hiếm có đồng chí lãnh đạo nào học được cách làm như Bác. Họ đi đâu đều thường xếp lịch hành chính và đưa đón đàng hoàng, chẳng cần một lối đi riêng. Tôi thầm chợt cảm phục ông Bảy.

Ông Nguyễn Minh Nhị có mấy bài viết hay gửi ông Nguyễn Bá Thanh, tình cảm của họ thật chân thành và cảm động. Sự chân thành thân thiết theo tôi chẳng cần lời bình luận nào thêm mà chỉ cần ghi lại. Tôi trầm tư trước câu hỏi: Làm thế nào để tháo gỡ “những vật cản không dễ vượt qua”. Tôi tâm đắc với lời Bác Giáp suốt đời học Bác Hồ “dĩ công vi thượng” việc công trên hết. Câu trả lời thật rõ ràng là: Khi Nhân Dân, Tổ Quốc trên hết, thì bất cứ giải pháp nào có lợi cho Dân cho Nước cũng đều nghiên cứu vận dụng được cả, không từ một giải pháp nào. Thực chất đó là phép quyền biến “dĩ bất biến ứng vạn biến”.

Đó là trích đoạn tôi ghi chép về ông Bảy trong bài “Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi

BẢY NHỊ TÔI ĐÃ QUA

Ông Bảy là con người thực tiễn. Ông đã nghỉ hưu, nay viết hồi ký “Tôi đã qua”. Ông kể lại những mẫu chuyện thực của đời mình. Sách “TÔI ĐÃ QUA” gồm hai tập với 675 trang. Lối kể chuyện của ông là tôn trọng sự thật, sát thực tế và tâm huyết. Tôi háo hức đọc và chia sẻ đôi lời cảm nhận với bạn, để mong cùng bạn  từ trong chuyện đời thường rút tỉa được đôi điều về bài học cuộc sống.

Tôi bâng khuâng nhớ chuyệnxưa Đào Duy Từ còn mãi mang tâm nguyện và chí hướng lớn lao như sự thổ lộ của vua Trần Thái Tông “Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”. Di sản của vua Trần Thái Tông và Đào Duy Từ đều không phải ở trước tác mà là triều đại. Họ đều là những nhà thực tiễn sáng suốt, trọng thực tiễn hơn lý thuyết và có tầm nhìn sâu rộng lạ thường, ngay trong trước tác  cũng rất chú trọng gắn thực tiễn với lý luận. Họ đều đặc biệt chú trọng thực tiễn mà không theo lối khoa trương, hủ nho của người đương thời.

Ôn cũ nói mới để không phải so sánh những vĩ nhân lỗi lạc kia với ông Bảy mà là để thấm thía lời ông Bảy, cũng là một mẫu người rất coi trọng thực tiễn : “Người dân hỏi chính khách làm gì cho dân nhờ chớ không hỏi hàng ngày ông làm gì? Cụ Đồ Chiểu có cho Tiểu Đồng nói trong thơ Lục Vân Tiên rất hay: “Đồng rằng trong túi vắng hoe/ Bởi tin nên mắc bởi nghe nên lầm” ! Ông Bảy nói vậy vì con đường đi lên của nông nghiệp Việt Nam thật vất vả và nhọc nhằn quá !

Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam sau khoán 10, sau nghị quyết 100, sau đổi mới, sau liên kết nông nghiệp 10 năm, nay tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, … thực tế đời sống người nông dân đã tăng lên bao nhiêu? tăng nhiều hay tăng ít ? có ổn định bền vững không? đã thật sự công bằng chưa? Hỏi xem thu nhập thực tế của nông dân túi họ có bao nhiêu tiền thì biết. Làm gì để chất lượng cuộc sống nông thôn tốt hơn?

Ông Bảy làm Chủ tịch Tỉnh, sau đó làm Bí thư tỉnh ủy An Giang là một tỉnh nông nghiệp. Vất vả đi lên từ hột lúa, con cá, ông thấm thía thật nhiều về sự liên kết nông nghiệp, đưa hiện đại hóa, công nghiệp hóa vào nông nghiệp, nông thôn. Ông đã từng tìm tòi và trả giá cho những bứt phá đúng nhưng chưa hợp thời như chuyện “Hai dự án tranh cãi”. Dự án thứ nhất là trồng bắp thu trái non, trồng đậu nành rau và xây dựng nhà máy đông lạnh rau quả xuất khẩu. Dự án thứ hai là nhà máy tinh bột khoai mì.

Hơn 20 năm sau nhìn lại, ông viết: “Hai dự án đầy tranh cãi mà Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, Chủ tịch Nước Trần Đức Lương,… từng đến thăm mấy lần và khen ghê lắm. Dự án thứ nhất nay lãi hằng năm cũng vài tỷ rồi cả vài chục tỷ đồng; có việc làm ổn định cho gần một ngàn công nhân (không kể lao động ngoài nhà máy). Dự án thứ hai, dù cho nhà máy bán đi nhưng An Giang được 9.000 ha đất từ Kiên Giang được Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh cho, từ hoang hoá và phèn nặng trở thành đất sản xuất 2-3 vụ/năm, lập thêm hai xã mới với gần một vạn dân. Đây là mồ hôi và cả nước mắt của hàng vạn con người. Nhưng không có ai tranh cãi. Chỉ có tôi và những người không đổ mồ hôi mới tranh cãi mà thôi.

Ông vui buồn trăn trở mà nói vậy thôi. An Giang nay đã vươn lên đứng đầu toàn quốc về sản lượng và xuất khẩu lúa, cá nhưng con đường nhọc nhằn của nghề nông, tâm huyết của một kẻ sĩ, luôn cánh cánh trong lòng câu hỏi: “Người dân hỏi chính khách làm gì cho dân nhờ chớ không hỏi hàng ngày ông làm gì?”. Tìm được câu trả lời vẹn toàn. Thật khó lắm thay!

Tôi kính trọng những người thực tiễn, tâm huyết, biết thao thức vận dụng học để làm trong thực tế cụ thể của chính mình, biến những điều học ở trường, học ở trong sách vở, học lẫn nhau và học ở dân để làm được điều gì đó thiết thực cụ thể cho dân, cho nước, cho cộng động xã hội gia đình, và cho chính bản thân mình.

Ông Bảy mail cho tôi những trang hồi ký chỉ để đọc giữa một ít người trong gia đình và thân quen. Ông vui khi đọc bài viết Kênh ông Kiệt giữa lòng dân và nhận xét: “HK viết lúc mình đã nghĩ hưu nên cả HK cũng không bị ai hiểu là “tâng kẻ có chức”. Tôi thì ám ảnh bởi những điều trong đời mình, chính đời mình mắt thấy tai nghe, nếu mà tôi không lưu lại, không kể lại được thì thật khó có thể trao truyền lại những bài học thực tiễn cho người thân và các bạn trẻ nên tôi lựa chọn để kể.

BẢY NHỊ VĂN VÀ ĐỜI

Ông Bảy Nhị An Giang viết: “Hôm nay, mồng 1 tháng 5 năm 2015, kỷ niệm 40 năm ngày tôi “Đến bờ mong đợi” tại Cây số 5 Long Sơn – Tân Châu và cũng là kỷ niệm ngày sanh cháu ngoại đầu lòng – Nguyễn Minh Tú Anh đã tròn 10 tuổi. Tôi vừa tự in xong tập hồi ký “TÔI ĐÃ QUA” gồm hai tập 675 trang như là câu chuyện về “nguồn cội” của hai họ Nguyễn – Đặng trên vùng đất khai hoang – mở cỏi và cũng là “lượt qua” cuộc đời tôi đã trãi.

Tôi đang vào tuổi 70 không tư duy, không suy nghĩ ra cái gì hay và không làm được việc gì mới. Nói như Nhà văn Nguyễn Trọng Tín năm tôi 60 tuổi về hưu: “Anh giờ như tằm chín chỉ còn ‘nhả ra’ chớ không còn ‘thâu vô’ được nữa”.

Đúng vậy! Mười năm qua, vợ chồng tôi chỉ tiếp tục lao động tạo ra của cải, giải quyết việc làm cho 60 lao động, lập ra trang trại làm lúa, nuôi cá, trồng rừng và lập cơ sở nuôi dạy trẻ… Những việc làm ấy tưởng như mới, nhưng thực ra cũng chỉ là tiếp tục cái vốn có của gia đình và bản thân thân tích lũy được. Nếu nói về cương vị xã hội thì vợ chồng tôi từ quan hệ “một chiều” là “người đày tớ”, hay “người lãnh đạo” tuy nhỏ nhưng là trách nhiệm tập thể, còn bây giờ thì chuyển sang quan hệ “hai chiều” nghĩa là vừa “làm chủ” vừa “làm thuê” cho dù quy mô không lớn nhưng phải tự chịu trách  nhiệm. Một khi con tầm còn tơ là còn phải nhả vậy thôi!

Mười năm làm những công việc ấy; đồng thời nhớ lại và suy nghĩ dài theo đường đời mà “Tôi đã qua” ngót 60 năm, từ khi tôi chập chững vào đời,. Ngoài những con người, sự việc đã ghi trong hồi ký, mấy hôm nay tôi lục bài vỡ, tư liệu cũ sắp xếp lại cho ngăn nấp…Tôi như sống lại một thời sôi động với những việc làm vẫn còn tên gọi mà nay chỉ còn là kỷ niệm! Tất cả đều đã cũ, tôi gom lại, hệ thống, phân loại và  in thành tập. Tôi đặt cho tập sách mới nầy cái tên “CÒN LÀ KỶ NIỆM”, hay Tập 3 của hồi ký “Tôi đã qua”.

“Còn là kỷ niệm” có mấy phần: Phần I – Những người tôi nhớ. Phần II – Những lời tôi nghe. Phần III – Những bài tôi viết trong 10 năm đầu nghĩ hưu. Và phần kết. Nguyễn Minh Nhị
(mục này đăng theo đúng bản gốc của email tác giả gửi).

CHUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI LỚN

Sự thật và giá trị nhân văn lắng đọng. Sự thật tốt hơn ngàn lời nói. Đừng phán xét vội vã Nên đánh giá thực tiễn. Tôi tháng năm nhớ lại, năm 2018 xong tâm nguyện giúp hai con học nghề, đã thành tâm đi bộ lên Thái Sơn hướng Phật, thăm lại Khổng Tử chốn xưa KHỔNG TỬ DẠY VÀ HỌC. Ngẫm lời thơ và đánh giá của Bác.

Sâu sắc thay thơ “Thăm Khúc Phụ/ Hồ Chí Minh/ Mười chín tháng năm thăm Khúc Phụ,/ Thông già, miếu cổ thảy lu mờ./ Uy quyền họ Khổng giờ đâu nhỉ?/ Bia cũ còn soi chút nắng tà”. “Nếu Khổng Tử sống ở thời đại chúng ta và nếu ông khăng khăng giữ những quan điểm cũ thì ông sẽ trở thành phần tử phản cách mạng. Chính phủ Trung Quốc đã làm mất đi một thể chế cũ trái với dân chủ. Còn những người An Nam chúng ta hãy tự hoàn thiện mình, về mặt tinh thần bằng đọc các tác phẩm của Khổng Tử và về mặt cách mạng thì cần đọc các tác phẩm của Lênin!”. “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức là bác ái. Phật Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi. Khổng Tử dạy: Đạo đức là nhân nghĩa” (Báo Nhân Dân ngày 14/6/1951).

Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân và tự nguyện thực hành trọn đời của Hồ Chí Minh (và theo Hồ Chí Minh) về “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư” là có noi theo Khổng Tử. Các đồng sự, học trò, đồng chí, đồng tâm, của thời đại Hồ Chí Minh bao nhiêu người thực lòng, lặng lẽ không phô trương, học để làm, học bởi làm (Learning by Doing) theo tinh thần ấy?

Chuyện cổ tích người lớn.

Hoàng Kim

Nguồn: ÔNG BẢY NHỊ AN GIANG https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ong-bay-nhi-an-giang/

KenhVoVanKiet

KÊNH ÔNG KIỆT GIỮA LÒNG DÂN
Hoàng Kim

Thơ cho em giữa tháng năm này
Là lời người dân nói vể kênh ông Kiệt
Là con kênh xanh mang dòng nước mát
Làm ngọt ruộng đồng Tứ giác Long Xuyên

Con kênh T5 thoát lũ xả phèn
Dẫn nước ngọt về vùng quê nghèo khó
Tri Tôn, Tịnh Biên trong mùa mưa lũ
Giữa hoang hóa, sình lầy, thấm hiểu lòng dân

Nguyễn Công Trứ xưa khẩn hoang đất dinh điền
Thoại Ngọc Hầu mở mang kênh Vĩnh Tế
Kênh ông Kiệt giữa lòng dân bền bỉ
Ân nghĩa cuộc đời lưu dấu nghìn năm

Em ơi khi nuôi dạy con
Hãy dạy những điều vì dân, vì nước
Người ta sinh ra cho đến khi nhắm mắt
Đọng lại trong nhau vẫn chỉ những CON NGƯỜI.

ÔNG SÁU KIỆT VĨNH LONG

“Vẫn là Thủ tướng của nhân dân / Vẫn là anh Sáu mọi gia đình/ Lồng lộng bóng soi miền sông nước/ Đời nặng ân tình, đất nặng chân”
. ông Bảy Nhị, nguyên Chủ tịch tỉnh An Giang có những câu thơ cảm khái khóc tiễn cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt thật cảm động (kênh Võ Văn Kiệt, ảnh Thanh Dũng). Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang khóa VII,  một năm sau khi cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt từ trần, đã Quyết nghị đặt tên công trình kênh T5 là kênh Võ Văn Kiệt và đặt bia lưu niệm tại đầu kênh để ghi nhớ công lao của cố Thủ tướng với hệ thống kênh huyết mạch, tháo chua, rửa phèn, mở mang vùng đất hoang hóa của khu vực Tứ giác Long Xuyên.

Báo An Giang, báo Trường Đại học An Giang đã đăng bài Kênh “ông Kiệt” tắm mát đồng bằng của tác giả Bảo Trị và Thành Chinh. Báo Đất Việt đăng bài Kênh ông Kiệt của tác giả Võ Ngọcvà Bảo Châu. Báo Tuổi Trẻ đăng loạt bài Từ kênh Vĩnh Tế đến kênh Võ Văn Kiệt của tác giả Quốc Việt. Kỳ 1: Hào lũy đất phương Nam ; Kỳ 2: Trấn giữ biên giới ; Kỳ 3: Thương hồ Vĩnh Tế ; Kỳ 4: Dấu chân lấm bùn của ông Sáu Dân; Kỳ 5: Đào kênh T5. Tôi đã viết bài thơ ‘Kênh ông Kiệt giữa lòng dân’ với lòng tri âm việc ông làm kênh cho Dân với lòng biết ơn sâu sắc.

Sớm nay khi viết bài này PGS TS Phan Thanh Kiếm, người bạn học Trồng trọt 4 cùng tôi thuở xưa ở Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc (tiền thân của Đại học Nông Lâm Huế và Đại học Bắc Giang sau này) đã nhắn: “Viết dài, đọc chóng mặt”. Anh Đức Thuấn cũng nhắn: “Không đủ kiên nhẫn và không đủ thời gian để đọc quá dài”. Tôi đã trả lời hai anh: “Cảm ơn hai anh. Mình biết vậy nhưng mình có chủ ý bảo tồn tinh hoa lắng đọng. Anh đọc hai ba dòng đầu thôi anh, nếu anh thích thì đọc sâu thông tin chọn lọc ở dưới. Điều tổng quát mình đã đưa lên đầu trang rồi, và chi tiết bài viết đều có đường link cả. Ai không thích đọc dài, không quan tâm chủ đề ấy, hoặc không có thì giờ, thì thôi không đọc tiếp bài viết nữa, mà chỉ nên xem qua ít dòng thông tin khởi đầu thôi. Hoàng Kim bảo tồn và phát triển CNM365 có chủ đích, đã viết và liên tục trở lại bổ sung 15 năm nay. Kính anh an nhiên vui khỏe. Ví dụ như bài “Kênh ông Kiệt giữa lòng dân” này, với mình là một ký ức sâu năng không thể nào quên, vì sự tâm đắc này từ những người như ông Sáu Dân, ông Bảy Nhị mà mình đã thấm thía trãi nghiệm 9 năm đi về Miền Tây thương và An Giang, Sóc Trăng,…”.

Kênh Vĩnh Tế và Kênh Võ Văn Kiệt là hai công trình sống mãi trong lòng dân.

Kênh Vĩnh Tế dài gần 100km chạy dọc biên giới hai tỉnh An Giang, Kiên Giang với vương quốc Campuchia. Kênh do Thượng đạo Khâm sai, trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại chỉ huy hơn 80.000 dân binh đào ròng rã 5 năm liền (1819-1824). Sau khi hoàn thành, vua Minh Mạng đã lấy tên bà Châu Thị Vĩnh Tế, vợ của Thoại Ngọc Hầu, đặt tên cho con kênh này là kênh Vĩnh Tế. Thượng nguồn con kênh tiếp dòng sông Hậu ở thị xã Châu Đốc, hạ nguồn nhập sông Giang Thành ở Hà Tiên để ra biển Tây. Kênh Vĩnh Tế hiện rộng khoảng 40-70m, sâu 3-4m so với mực nước biển tùy từng đoạn. Kênh Vĩnh Tế là tuyến thủy lộ, tuyến kênh biên giới đặc biệt quan trọng mở mang vùng đất Tây Nam Bộ mang tầm vóc của một công trình chiến lược nhất thế kỷ 19 hào lũy đất phương Nam,khẳng định chủ quyền lãnh thổ, mở mang vùng đất mới.

Kênh Võ Văn Kiệt (kênh T5) dài 48km, rộng 30-36m và sâu 3m, thông kênh Vĩnh Tế ở Tri Tôn, An Giang, chảy qua Hòn Đất, Kiên Giang rồi đổ ra vịnh Thái Lan. Đây là một cụm “công trình thủy lợi cấp bách” mang dấn ấn Thủ tướng Võ Văn Kiệt, “bác Sáu Dân” nhằm “thoát lũ biển Tây” ngọt hóa vùng đất năng lác hoang hóa sình lầy của hai tỉnh An Giang, Kiên Giang biến thành đất sản xuất nông nghiệp…. Ông Bảy Nhị đã chia sẻ: “Thời điểm trước năm 1997 (trước khi tuyến kênh T5 hoàn thành) cứ dạo lũ về là các cấp, các ngành lo ngai ngái. Lũ về là những vùng trũng, đầu nguồn lại phải lo cảnh sơ tán dân, cứu đói, cắt lúa chạy lũ. Từ khi hệ thống kênh mương cấp 2, 3 hoàn thành theo Quyết định 99/TTg như: Nạo vét kênh Tám Ngàn, H7, các kênh 5, 13, 16… , phần nào lũ đã khống chế. Tuy vậy, những vùng như Tứ giác Long Xuyên, cảnh lũ trắng đồng vẫn là nỗi lo lớn, buộc những người lãnh đạo phải bàn quyết sách tháo gỡ vấn đề”. “Tứ giác Long Xuyên, vùng đất trũng phèn có diện tích gần 500.000 ha đất nông nghiệp vẫn còn hoang hóa nhiễm phèn, trong đó An Giang chiếm diện tích khá lớn chính là vùng đất chúng ta bỏ quên bấy lâu nay chưa khai phá. Đất không phụ người, chỉ sợ người phụ đất mà thôi”.

Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong chuyến về thăm và làm việc tại An Giang trong hai ngày 21, 22-7-1996, đã đi thị sát cánh đồng Lạc Quới, kênh mương nội đồng vùng Tứ giác Long Xuyên. Thủ tướng đã chỉ thị: “Đề án quy hoạch thủy lợi vùng Tứ giác Long Xuyên cần nhanh chóng thực hiện vì nó sẽ giúp khu vực sử dụng được nguồn phù sa vô giá của lũ sông Cửu Long, chính nó sẽ đảm đương việc thoát lũ, rửa phèn khai phá đất nông nghiệp cho vùng Tứ giác Long Xuyên. Các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy lợi, Bộ Khoa học-Công nghệ và Môi trường cần nhanh chóng phối hợp lập kế hoạch xây dựng tuyến kênh thoát lũ ra Vịnh Thái Lan“.

Sau việc đào xong kênh T6, đưa nước từ Vĩnh Tế qua kênh Mới về biển Hà Tiên vào năm 1996. Đầu năm 1997, công trình chống lũ cấp bách kênh T5 – Tuần Thống, Luỳnh Quỳnh, Tân Thành – Lò Gạch, tuyến đê bờ nam Vĩnh Tế; hệ thống cống ngăn, xả lũ và 2 đập điều chỉnh lũ Tha La, Trà Sư; các cống ngăn mặn giữ ngọt thoát lũ ven biển… đã được cấp bách xây dựng theo Quyết định 159/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hàng loạt công trình thủy lợi phục vụ dẫn ngọt, tiêu chua, tiêu úng, xổ phèn, ngăn mặn và hàng vạn cây số bờ bao bảo vệ lúa hè thu được xây dựng đã góp phần quyết định vào việc phát triển nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trong vùng. Trong đó, kênh T5 có ý nghĩa chiến lược, được khởi công giữa quý I đến cuối tháng 8-1997 là hoàn thành. Đây là công trình thủy lợi hoàn thành nhanh nhất trong lịch sử đào kênh ở Việt Nam. Ngày mùng 8 Tết Mậu Dần 1998 (nhằm ngày 4-2-1998), 50.000 ha đất hai tỉnh An Giang, Kiên Giang được ngọt hóa. Ngày mùng 9 Tết Mậu Dần khởi công nạo vét kênh Vĩnh Tế, điều tiết lũ cùng dòng Võ Văn Kiệt thoát lũ ra biển Tây. Chọn bờ Nam song song tuyến kênh hình thành những tuyến dân cư vượt lũ trên toàn tuyến. Đây là đại công trình thủy lợi gồm hệ thống các kênh T4, T5, T6 thoát lũ, dẫn ngọt, tháo chua, rửa phèn, khai hoang, phục hóa hàng trăm ngàn ha đất .

Những năm sau, cụm từ “lũ đẹp” bắt đầu xuất hiện và định nghĩa “sống chung với lũ “cũng từ đó hình thành, Từ một công trình thủy lợi đã mở mang diện tích sản xuất, giảm thiểu ngập lũ. Ổn định vững chắc hai vụ sản xuất đông xuân và hè thu; giảm thấp mức lũ chính vụ, tạo điều kiện phát triển sản xuất, giảm chi phí xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở, giảm thiệt hại về người và của mùa lũ về. Từ đó, tạo thế đưa nước ngọt giàu phù sa từ sông Hậu vào kết hợp ngăn mặn, giữ ngọt, tháo chua rửa phèn, cải tạo đất sản xuất nông nghiệp, cải tạo môi trường nước, vệ sinh đồng ruộng phục vụ phát triển sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Tất cả đã được kênh T5 đảm trách hiệu quả.

Tri Tôn, Tịnh Biên là những huyện khó khăn của tỉnh An Giang. Hệ thống thủy lợi nội đồng nối với “Kênh ông Kiệt” đã mang nguồn nước ngọt về ruộng. Bạn xem chùm ảnh cũ trong blog của tôi để rõ hơn cách làm. Giống lúa KĐM105 ngon cơm sinh trưởng phát triển tốt trên vùng đất hoang hóa được tưới đã mang lại niềm vui cho người nghèo. Các giống cây màu rau đậu trồng vụ khô sau khi thu hoạch lúa đã giúp nâng cao đời sống người dân. Khoa học kỹ thuật bám dân, bám ruộng, âm thầm nhưng hiệu quả làm đổi thay vùng Tri Tôn Tịnh Biên. Tôi đã có chín năm gắn bó với mảnh đất này. Đi đâu người dân cũng khen ông Sáu Kiệt và ôngBbảy Nhị. Kênh ông Kiệt giữa lòng dân. Vùng đất hoang hóa sình lầy nay đã thành vựa lúa. Tỉnh An Giang nay đã thành vùng lúa sản lượng cao nhất nước.

BayNhi

ÔNG BẢY NHỊ AN GIANG

Ông Bảy Nhị tên thật là Nguyễn Minh Nhị, nguyên chủ tịch tỉnh An Giang (hình Ông Nguyễn Minh Nhị  bên phải  cùng anh Ngô Vi Nghĩa với các giống mì KM94 (KU50)  và KM98-1 (KU72), KM98-5, KM140 ngắn ngày trên ruộng tăng vụ, Sắn Việt và sắn Thái như bóng đá Việt và bóng đá Thái ngang ngữa nhau từ thuở này). Ông Bảy Nhị có nhiều bài viết được dân rất ưa nghe và dư luận quan tâm vì thiết thực, thật hay và thẳng băng sự thật, như các bài viết “Giá lúa nằm ngoài hạt gạo”, “Gửi anh Nguyễn Bá Thanh: Phút 89…”,  …

Bạn xuống An Giang hỏi ông Bảy Nhị chủ tịch tỉnh ai cũng biết. Tôi gọi trõng tên ông biết là không phải nhưng với tôi thì ông tuy còn khỏe và đang sống sờ sờ mà ông đã là người lịch sử, tựa như Mạc Cữu, Mạc Thiên Tích xưa, oai chấn Hà Tiên, góp sức mộ dân mở cõi, làm phên dậu đất phương Nam của dân tộc Việt. Ông Bảy là nhân vật lịch sử trong lòng tôi.

Tôi có một kỷ niệm quí rất khó quên. Ông Bảy Nhị ba lần lên Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tìm tôi khi đó làm Giám đốc Trung tâm. Ông tham khảo ý kiếm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khai hoang phục hóa hiệu quả cho vùng đất phèn mặn ngập năn lác của hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên. Ông đồng tình với tôi việc ứng dụng canh tác giống lúa thơm Khao Dawk Mali 105 (KDM 105) nhưng trồng cây gì luân canh lúa hiệu quả trong các tháng mùa khô thì đó vẫn là bài toán khó?

Mờ sớm một ngày đầu tháng mười một. Trời se lạnh. Nhà tôi có chim về làm tổ. Buổi khuya, tôi mơ hồ nghe chim khách líu ríu lạ trên cây me góc vườn nên thức dậy. Tôi bước ra sân thì thấy một chiếc xe ô tô đậu và cậu lái xe đang ngủ nướng. Khi tôi ra, cậu lái xe thức dậy nói: “Chú Bảy Nhị, chủ tịch tỉnh An Giang lên thăm anh nhờ tuyển chọn giống mì ngắn ngày để giúp An Giang né lũ. Đợt trước chú đã đi cùng chú Tùng (là ông Lê Minh Tùng sau này làm Phó Chủ Tịch Tỉnh, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang) lên làm việc với anh rồi. Nay mì đã được năm tháng tuổi, chú muốn lên coi kỹ ở trên ruộng xem củ to bằng ngần nào. Chú Bảy giờ hành chính bận họp nên thăm sớm. Đến nhà anh, thấy sớm quá chú ngại nên ra thẳng ngoài đồng rồi, nhờ tui đón anh ra sau”.

Tôi giật mình nghĩ: “Cái ông này không thể xạo được. Mình nói là có giống mì bảy tháng. Năm tháng ông lên kiểm tra đồng ruộng nhổ thử, thiệt chu đáo. Ông thật biết cách kiểm tra sâu sát”. Chợt dưng tôi nhớ đến MỘT LỐI ĐI RIÊNG của Bác Hồ trong thơ Hải Như: “ Chúng ta thích đón đưa/ Bác Hồ không thích/ Đến thăm chúng ta Bác Hồ thường “đột kích”/ Chữ “đột kích” vui này Người nói lại cùng ta/ Và đường quen thuộc/ Bác chẳng đi đâu/ Đường quen thuộc thường xa/ Bác hiện đến bằng lối tự tìm ra:/ Ngắn nhất/ Bác không muốn giẫm lên mọi đường mòn có sẵn/ Khi đích đã nhắm rồi/ Người luôn luôn tạo cho mình:/ Một lối đi riêng”. Sau này hiếm có đồng chí lãnh đạo nào học được cách làm như Bác. Họ đi đâu đều thường xếp lịch hành chính và đưa đón đàng hoàng, chẳng cần một lối đi riêng. Tôi thầm chợt cảm phục ông Bảy.

Ông Nguyễn Minh Nhị có mấy bài viết hay gửi ông Nguyễn Bá Thanh, tình cảm của họ thật chân thành và cảm động. Sự chân thành thân thiết  theo tôi chẳng cần lời bình luận nào thêm mà chỉ cần ghi lại. Sau này, người thì về hưu, người thì ngã ngựa , nhưng đó lại là một câu chuyện khác, dài hơn và thâm trầm hơn. Tôi trầm tư trước câu hỏi: Làm thế nào để tháo gỡ “những vật cản không dễ vượt qua”. Tôi tâm đắc với lời Bác Giáp suốt đời học Bác Hồ “dĩ công vi thượng” việc công trên hết. Câu trả lời thật rõ ràng là: Khi Nhân Dân, Tổ Quốc trên hết, thì bất cứ giải pháp nào có lợi cho Dân cho Nước cũng đều nghiên cứu vận dụng được cả, không từ một giải pháp nào. Thực chất đó là phép quyền biến “dĩ bất biến ứng vạn biến”.

KÊNH ÔNG KIỆT TRONG TÔI

“Kênh ông Kiệt” và vùng đất Nam Bộ là nôi nuôi dưỡng phát triển của các giống mì ngắn ngày KM98-1, KM98-5,. KM140 đươc chọn tạo để đáp ứng nhu cầu né lũ, nay đã phát triển rộng khắp toàn quốc. An Giang cũng là nôi ứng dụng đầu tiên của Việt Nam và thế giới đối với những dòng khoai mì đột biến KM440 theo hướng ngắn ngày. Chúng tôi những người tạo chọn giống củ mì thật biết ơn kênh ông Kiệt và ông Bảy Nhị. Không có kênh ông Kiệt Bảy Nhị thì củ mì ngắn ngày năng suất cao của chúng tôi chưa thể ra đời nhanh như vậy.

Đề tài chọn tạo giống sắn ngắn ngày “né lũ” giúp tôi tiếp cận vùng đất hoang hóa, thấu hiểu những khổ cực của người dân nghèo vùng lũ và ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi. Sau này, khi giới thiệu với các chuyên gia Nhật Bản, như giáo sư tiến sĩ Motoaki Seki – RIKEN PSC và tiến sĩ Hirano – RIKEN Nishina về đề tài “Ứng dụng đột biến lý học và nuôi cấy mô để tạo giống khoai mì có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao phù hợp với việc né lũ của tỉnh An Giang” thực hiện năm 2002-2004 tại vùng đất hoang hóa Tri Tôn Tịnh Biên. Họ đều ngạc nhiên thích thú vì Việt Nam đã triển khai hướng nghiên cứu ứng dụng đột biến lý học nguồn Co 60 để chiếu xạ trên hai vạn hạt giống KM94 tuyển chọn đã xử lý và ủ nứt nanh với các lô hạt sắn KM94 khô tại các liều xạ chọn lọc và thời gian chiếu xạ khác nhau, tạo ra các dòng/ giống sắn ngắn ngày để luân canh lúa sắn trên vùng đất hoang hóa Tri Tôn Tịnh Biên An Giang từ rất sớm.

Câu chuyện cây sắn “né lũ” mà tôi vừa kể trên cũng tương tự như câu chuyện Giống khoai lang Việt Nam HL518 và HL491. Những kết nối nghiên cứu và sản xuất đã giúp cơ hội cho các giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) chất lượng cao, vỏ đỏ, ruột cam; giống khoai lang HL491 (Nhật tím) vỏ đỏ ruột tím, giống khoai lang Kokey 14 (Nhật vàng) … phổ biến rộng rãi trong sản xuất mang lại bội thu cho nông dân như Kỳ tích từ cây lúa, củ khoai ở Hòn Ðất Kiên Giang với doanh nghiệp của ông Đỗ Quý Hạo trồng khoai lang rất thành công. Đất và Người phương Nam là nôi nuôi dưỡng hột lúa, củ khoai, giống mì mới bén rễ và sinh sôi.

Tôi là người con xa xứ của vùng đất nghèo miền Trung. Gia đình chúng tôi đi như dòng sông tụ về phương Nam và nay đã gắn bó nhiều năm với đất lành Nam Bộ. Tôi cùng đồng nghiệp đã chọn tạo được nhiều giống tốt cho mảnh đất này. Đó là các giống sắn cao sản KM419, KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, KM937-26, KM60, KM23, KM24, KM20; các giống lúa KĐM 105, GSR, KĐM, giống ngô VN25-99, giống đậu nành HL92, HL203, giống lạc HL25, giống đậu xanh HL89-E3, HL115, giống đậu rồng Bình Minh Chim Bu Long Khánh, giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím), Hoàng Long, Chiêm Dâu. Tôi thật cảm phục, yêu thương, biết ơn những người mở đất, những con kênh, đất và người phương Nam. Ngọc phương Nam, sự biết ơn trong tôi, hóa ra là câu chuyện tâm đắc một đời.

Ngày mất của ông Sáu, tôi chép lại bài thơ này, ít lời ngõ và phóng sự ảnh như là một nén hương tưởng nhớ. Bài viết này tiếp nối loạt bài Việt Nam con đường xanh, Lương Định Của lúa Việt; Thầy Tuấn kinh tế hộ; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM;Thầy nghề nông chiến sĩ; Thầy bạn trong đời tôi . Ngày sinh của ông Sáu, tôi bồi hồi bổ sung thêm và hoàn chỉnh dần.

Kênh ông Kiệt giữa lòng dân.

Hoàng Kim

(Phóng sự ảnh)

KenhongKiet2

Tri Tôn Tịnh Biên là những huyện khó khăn cuả tỉnh An Giang


Hệ thống thủy lợi nội đồng nối với “Kênh ông Kiệt”
đã mang nguồn nước ngọt về ruộng


Giống lúa KĐM 105 ngon cơm sinh trưởng phát triển tốt trên vùng đất hoang hóa
được tưới đã mang lại niềm vui cho nhiều người dân nghèo.


Các giống mì, bắp, rau, đậu trồng vụ khô sau khi thu hoạch lúa KĐM105


Khoa học kỹ thuật bám dân bám ruộng âm thầm nhưng hiệu quả
làm đổi thay vùng Tri Tôn Tịnh Biên


“Kênh ông Kiệt” và vùng đất An Giang cũng là nôi nuôi dưỡng phát triển của các giống mì ngắn ngày KM98-1, KM140 đươc chọn tạo để đáp ứng nhu cầu né lũ nay đã phát triển rộng khắp toàn quốc (ảnh Thầy Lê Minh Tùng,Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang, Phó Chủ tịch tỉnh An Giangvới giống mì KM98-1)


Kênh ông Kiệt Bảy Nhị trong tôi. (ảnh tác giả gieo ươm và đánh giá trên 6000 dòng lai và đột biến để chọn giống khoai mì mới năng suất cao ngắn ngày ở Tri Tôn,Tịnh Biên.

Food Crops News 295

Cây Lương thực Việt Nam http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

ĐÁY ĐẠI DƯƠNG LÀ NGỌC
Hoàng Kim

Tôi lưu lại một ít hình ảnh không quên và năm ghi chú nhỏ: 1) Cha con người anh hùng; 2) Nhớ người muôn năm cũ; 3) Thương người thân bạn quý; 4) Sắn và lúa siêu xanh; 5) Đáy đại dương là ngọc; https://hoangkimlong.wordpress.com/category/day-dai-duong-la-ngoc/

Anh Nguyễn Thành Phước (
Phuoc Nguyen Thanh) nói: “Chỉ có những người cùng cam khổ mới hiểu hết nỗi cực khổ” Tôi xúc động nói với anh: “Tôi cùng Hoang Long con tôi theo chân anh Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa về Sóc Trăng Lương Định Của tới quê hương người anh hùng lao động Hồ Quang Cua gạo ST để chung sức cùng với vợ chồng anh và các bạn hữu và học trò gắng gỏi tuyển chọn giống lúa siêu xanh thích ứng với biến đổi khí hậu, có năng suất cao, chất lượng tốt, ngắn ngày, ít sâu bệnh. Mười năm qua từ nguồn vật liệu lúa siêu xanh (Green Super Rice GSR) quý hiếm đã nhập nội, bảo tồn và phát triển tại Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng lan tỏa ra Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên với nhiều tỉnh. Ngày nay đã tuyển chọn được các giống lúa siêu xanh tốt GSR90, GSR65, GSR38 (HHZ5 Y7- Y3), nhìn lại Việt Nam con đường xanh gian khổ vươn tới của Gạo Việt và thương hiệu càng thấm thía Đáy đại dương là ngọc.

CHA CON NGƯỜI ANH HÙNG

Hôm bác Năm Hoằng mất, chúng tôi gần như đi suốt đêm từ Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (Đồng Nai) về Nông trường sông Hậu (Hậu Giang) để kịp viếng bác. Tôi biết ơn bác Năm đã năm lần lội ruộng thăm đồng Trung tâm Hưng Lôc và đã gợi ý cho tôi nhiều điều. Trong đó, có một lần bác tặng cho tôi chiếc máy điện thoại di động “Cháu giữ mà dùng, bác mua lại cái khác”, “Thông tin là cần thiết, đừng tiết kiệm quá con ạ” “Chưa kỹ đâu con, đừng vội làm sư”; “Bác có chút kinh nghiệm thau chua, rửa phèn, lấn biến” “Hiểu cây và đất thì mới làm ra được giống mới, con ạ ”; “Phải sản xuất kinh doanh khép kín mới khá được”; “Đáy đại dương là ngọc”. Những bài học của bác Năm Hoằng và chị Ba Sương đã giúp chúng tôi rất nhiều. Lâu nay chúng ta đã xúc động nhiều với cuộc đời bất hạnh của chị Ba Sương nhưng hình như việc “tích tụ ruộng đất”, “xây dựng nông trại điển hình”, và “lập quỹ trái phép”, của Nông trường sông Hậu thời bác Năm Hoằng và chị Ba Sương cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu thấu đáo để rút ra những bài học sâu sắc về quan điểm, tầm nhìn, cách đầu tư khép kín trong nông nghiệp. Không chỉ vậy, những bài học tổng kết thực tiễn kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Thế giới và Việt Nam việc soát xét 10 năm, 40 năm, 90 năm, 500 năm để tính toán một tầm nhìn trung và dài hạn vẫn rất cần những công trình xứng tầm để đúc kết bài học bảo tồn và phát triển. Tôi mắc nợ câu chuyện “Hai cha con đều là anh hùng” của bác Năm Hoằng và chị Ba Sương đã nhiều năm. Khi tôi may mắn ngồi trọn buổi giữa nhóm bạn quý của Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Đồng Tháp Mười gồm vợ chồng anh Mai Thành Phụng, Nguyễn Thị Kim Hoàng, vợ chồng của nhà báo Quang Ngọc, và các bạn Thạc, Thuận, Cường, Thắm, là các thế hệ chí cốt của trung tâm suốt chặng đường lịch sử. Thật xúc động nhớ về thuở xưa của rốn phèn Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên nay đã biết bao đổi thay. Trò chuyện với các bạn câu chuyện
Trở lại nụ cười Ba Sương : “Hậu Giang gió nổi bời bời/ Người ta một nắng, chị thời … Ba Sương/ Theo cha đi mở nông trường/ Sáu mươi tóc vẫn còn vương mùi phèn/ Giữa bùn lòng mở cánh sen/ Thương bao phận khó mà quên phận mình, …” . Sự kiện ngày 15 tháng 8 năm 2009 đến nay lòng dân đâu đã quên và chuyện đâu đã khép lại. Bác Năm đã yên nghĩ, chị Ba Sương kêu án tù 8 năm và được thả. Người đương thời chưa thể mổ xẻ và phân tích đúng sai về cách “tích tụ ruộng đất”“lập quỷ trái phép” nhưng nếu khép lại điều này thì không thể nói rõ nhiều việc đúng tâm nguyện của những bậc anh hùng trượng nghĩa Nam Bộ đã dấn thân quyết liệt trọn đời cho sự nghiệp và niềm tin ấy.

NHỚ NGƯỜI MUÔN NĂM CŨ

Giáo sư
Nguyễn Tử Siêm viết: “Nhớ một trí thức chân chính GSTS, NGUYÊN BT NGUYỄN QUANG HÀ” với hình ảnh giáo sư Nguyễn Quang Hà đứng giữa các đồng nghiệp Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Ích Chương, Nguyễn Tử Siêm, … đang lắng nghe chuyên gia IRRI giới thiệu dùng biotech để lai xa, tạo giống ‘siêu lúa’ (supper rice) ngày 28.8.1996. Xin thắp một nén tâm hương nhân ngày giỗ 24 tháng 11 năm 2016 của cụ Nguyễn Quang Hà, một bậc đàn anh đáng kính trong nghề, hiền lành và đức độ bậc nhất theo lời đánh giá của giáo sư Nguyễn Tử Siêm mà tôi tâm đắc. “Sinh ra ở làng lụa Vạn Phúc, trong một gia đình có công với cách mạng, ông Nguyễn Quang Hà tu dưỡng, học hành bài bản, trở thành nhà khoa học lâm nghiệp đầu đàn, Viện trưởng Viện Điều tra Qui hoạch Rừng, rồi làm Bộ trưởng Bộ Lâm Nghiệp; khi sát nhập 2 bộ, ông giữ chức Thứ trưởng thường trực Bộ NN & PTNT. Đúng cái lúc ông về hưu, nhẹ nhàng, thanh thản, những tưởng vui thú điền viên nơi mành vườn quê, thì vụ án động trời ở Bộ bùng phát sau nhiều năm âm ỉ, làm ông vướng vòng lao lý. Vụ án là chuyện của pháp luật. Tôi chỉ muốn biểu thị lòng tin rằng ông trong sạch, không toan tính tơ hào gì về lợi ích. Với tôi, vẫn nguyên vẹn hình ảnh một trí thức chân chính, dù rằng cấp trên trực tiếp của ông ngoảnh mặt đi“. Câu chuyện cụ Hà dường như rất giống câu chuyện bác Năm Hoằng và chị Ba Sương Nông trường Sông Hậu mà cả hai đều “thế thời thế thế thời phải thế”. Tôi xin được lưu lại để suy ngẫm.

THƯƠNG NGƯỜI THÂN BẠN QUÝ

Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa “Hãy cúi xuống học tốt. Khi kết quả thành rồi, người đời sẽ dắt bạn lên ” tưởng nhớ nhà khoa học xanh Phạm Trung Nghĩa. Rạng sáng ngày 19 tháng 10 năm 2012, lúc 6 giờ. Tiến sĩ Phạm Trung Nghĩa Phó Viện Trưởng Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long từ trần. Anh ra đi sau cơn đột quỵ và hôn mê sâu để lại sự tiếc thương vô hạn cho gia đình, đồng nghiệp, học trò nghề nông, người thân và người dân khắp vùng Nam Bộ.

Anh đi xa đã mấy năm nhưng anh cũng đã đi vào bữa cơm mỗi gia đình thầm lặng thiết thực mà hiệu quả. Anh đi xa lúc 51 tuổi khi sức cống hiến của anh đối với khoa học đang ở độ rực rỡ nhất. Anh để lại những công trình dang dở, những giống lúa triển vọng đang xanh mướt trên đồng. Anh để lại những trang viết chưa dừng, những việc tốt đang làm và những dự định đang ấp ủ thực hiện. Anh là nhà khoa học xanh hiền hậu, tài năng, chịu khó, người bạn hiền của nông dân, người thầy giỏi của con tôi và nhiều lớp học trò may mắn được anh chỉ dạy. Mãi còn đó lời khuyên của anh chân thành mà minh triết: “Hãy cúi xuống làm việc. Khi kết quả thành rồi, người đời sẽ dắt bạn lên !”. “Hãy cúi xuống học trên đồng, cúi xuống học trong phòng thí nghiệm, cúi xuống học thầy, học bạn và lắng nghe tiếng nói người dân”.

Thương người thân bạn quý, bạn nhà nông thân thương mà dưới đây chỉ là vài hình ảnh

SẮN VÀ LÚA SIÊU XANH

Giống sắn KM419, KM440 sự thật tốt hơn ngàn lời nói.
Tiến sĩ Trúc Mai nghiên cứu thành công giống sắn mới,Người tâm huyết với cây sắn và lúa, vừa đạt giải Nhất  Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Phú Yên lần thứ 8 (2018-2019) tổ chức tại Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh,về giải pháp “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên”. Trúc Mai được tôn vinh là nhà khoa học của nhà nông tại Hà Nội đêm 29 tháng 12 năm 2020. Ngày Hạnh Phúc của em Sản phẩm của giải pháp này là giống sắn KM419 trở thành giống sắn chủ lực cho tỉnh Phú Yên từ năm 2016 đến nay với quy trình kỹ thuật có mật độ trồng và công thức bón phân thích hợp cho sự thâm canh giống sắn KM419 trong cơ cấu thời vụ thu hoạch rải vụ của vụ Xuân kết hợp vụ Hè tại tỉnh Phú Yên để nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn và thu nhập của nông dân. Giống sắn KM419 đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tại Quyết định số: 85/QĐ-BNN-TT, ngày 13/01/2016, các tác giả giải pháp là tác giả của KM419. Một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rải vụ sắn tối ưu cho giống sắn KM419 tại tỉnh Phú Yên đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất; đã được Cục Trồng trọt công nhận tại Quyết định số 208/QĐ-TT- CLT, ngày 27/5/2016, các tác giả giải pháp là tác giả của quy trình kỹ thuật. Tôi thành thực quý trọng công sức của đội ngũ lao động giỏi, trân trọng tài năng với tấm lòng và sự tận tâm vì chén cơm ngon của người dân.

ĐÁY ĐẠI DƯƠNG LÀ NGỌC

Sao anh chưa về miền Tây.
Nơi một góc đời anh ở đó.
Cần Thơ Sóc Trăng sông Tiền Sông Hậu
Tên đất tên người chín nhớ mười thương.

Anh có về Bảy Núi Cửu Long
Nắng đồng bằng miên man bao nỗi nhớ
Kênh ông Kiệt thương mùa mưa lũ
Anh có về nơi ấy với em không?

Nay miền Tây mai miền Trung
Đáy đại dương là Ngọc.

PhungHoangngaycuoi

Một chút để nhớ, để thỉnh thoảng quay lại.”

PhuongHoang38nam
Con đường xanh gian nan
Giữa bùn ngấu, đất phèn,
cây lúa, ruộng đồng
Làm bạn nhà nông …
“Cuốn sách mỏng
Sức khỏe và hạnh phúc!”
Biết bao thầy bạn nhà nông
Lặng lẽ dấn thân, lặng lẽ hiến dâng
Bà mẹ thiên nhiên
Bài ca hạnh phúc.
Phung CuongGiangKimThuanThacNgoc

Thơ yêu thương là thơ hoa hồng
Đỏ của máu và xanh hi vọng.
Bài ca yêu thương

Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/

Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cp nht mi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Các nước Cộng hòa Liên bang Xô viết

Cờ Nước cộng hòa Thủ đô
1
CHXHCNXV Armenia Yerevan
2
CHXHCNXV Azerbaijan Baku
3
CHXHCNXV Belorussia Minsk
4
CHXHCNXV Estonia Tallinn
5
CHXHCNXV Gruzia Tbilisi
6
CHXHCNXV Kazakhstan Alma-Ata
7
CHXHCNXV Kirghizia Frunze
8
CHXHCNXV Latvia Riga
9
CHXHCNXV Litva Vilnius
10
CHXHCNXV Moldavia Kishinev
11
CHXHCNXV Liên bang Nga Moskva
12
CHXHCNXV Tajikistan Dushanbe
13
CHXHCNXV Turkmenia Ashgabat
14
CHXHCNXV Ukraina Kiev
15
CHXHCNXV Uzbekistan Tashkent
Republics of the Soviet Union

Ngày 12 Tháng Sáu 2002: gặp gỡ Yeltsin và Putin , 

Ngày nước Nga

Số lần xem trang : 14975
Nhập ngày : 12-06-2022
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Cây Lương thực Việt Nam

  #cnm365 #cltvn 17 tháng 5(17-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 16 tháng 5(16-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 15 tháng 5(15-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 14 tháng 5(15-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 13 tháng 5(15-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 12 tháng 5(12-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 11 tháng 5(11-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 10 tháng 5(10-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 9 tháng 5(09-05-2022)

  #cnm365 #cltvn 8 tháng 5(08-05-2022)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

Hoàng Kim, Khoa Nông Học, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, ĐTDĐ:0903 613024,Email:hoangkimvietnam1953@gmail.com, hoangkim@hcmuaf.edu.vn

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007