Äá» tà i nhánh thuá»™c Ä‘á» tà i Ä‘á»™c láºp cấp nhà nÆ°á»›c(20-02-2010) - Đề tài độc lập cấp nhà nước. Mã số ĐTĐL 2008/32
- Tên đề tài “Ứng dụng các giải pháp sinh học trong tuyển chọn, phục tráng giống cói và xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp nhằm phát triển sản xuất cói bền vững, hiệu quả cao tại các vùng trồng cói.
Mục tiêu: Tuyển chọn, phục tráng giống cói và xây dựng qui trình thâm canh tổng hợp nhằm phát triển ngành cói bền vững tại Việt Nam.
- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh
- Đề tài nhánh tại Nam bộ: "Nghiên cứu quy trình bón phân thích hợp cho cói vùng Nam Bộ mùa khô vả mùa mưa", tiến hành tại tỉnh Long An.
- Chủ nhiệm nhánh: PGS.TS. Phạm Văn Hiền
- Mục tiêu: Chọn tổ hợp phân thích hợp và xây dựng qui trình thâm canh cây cói tại miền Tây Nam bộ Xem tiếp >> Äánh giá Ä‘á»™ thÃch hợp của các hệ thống canh tác và xây dá»±ng hệ thống canh tác bá»n vững tại huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh(03-06-2009) Đề tài cấp Bộ 2007-2009 chưa nghiệm thu
Mục tiêu:
- Đánh giá hiện trạng tự nhiên tại huyện nghiên cứu, nhận biết những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng;
- Đánh giá hiện trạng kinh tế-xã hội của các điểm nghiên cứu nhận ra điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức cho các hệ thống canh tác;
- Đánh giá hiện trạng các hệ thống canh tác nhận ra các yếu tố kỹ thuật chưa phù hợp, kém bền vững của các hệ thống canh tác;
- Đánh giá độ thích hợp của các hệ thống canh tác dựa trên kết quả đánh giá hiện trạng tự nhiên, kinh tế xã hội, hệ thống canh tác. Phân tích hệ thống canh tác dựa theo tiêu chí bền vững của FAO (1999) và phần mềm đánh giá đất tự động (ALES) làm cơ sở khoa học cho việc bố trí các thí nghiệm hợp phần, xây dựng mô hình thử nghiệm và cải thiện hệ thống canh tác phù hợp;
- Nâng cao hiệu quả kinh tế và tính bền vững của các hệ thống canh tác, góp phần xoá đói giảm nghèo cho người dân vùng nông thôn tỉnh Tây Ninh.
File DOC Xem tiếp >> Cải tiến hệ thống cây trồng cạn tại má»™t số vùng đồng bà o dân tá»™c tỉnh Äồng Nai(13-04-2009) Hệ thống cây trồng vùng đồng bào dân tộc ở nước ta còn nhiều bất cập cần cải thiện, nghiên cứu đưa một hệ thống cây trồng tiến tiến có hiệu quả kinh tế và năng suất sinh học cao, chưa hẳn là giải pháp tốt được người dân chấp nhận; nghiên cứu cải tiến từng hợp phần trong hệ thống là giải pháp tinh tế, phù hợp nguồn lực, phong tục tập quán và văn hoá của người dân bản địa.
Trường hợp nghiên cứu ở bốn xã thuộc huyện Cẩm Mỹ và Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai là một ví dụ cho bạn tham khảo.
Đọc file PDF Xem tiếp >> Nghiên cứu kiến thức bản địa của ngÆ°á»i Êđê và Mnông trong bảo quản nông sản tại tỉnh Daklak(30-03-2009) Kiến thức bản địa là gì? Việc bảo quản nông sản của tộc người Êđê và Mnông theo kiến thức bản địa của họ như thế nào, có thể tìm hiểu ở báo cáo tóm tắt đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu kiến thức bản địa của người Êđê và Mnông trong bảo quản nông sản tại tỉnh Daklak Xem tiếp >>
|