Trang web ĐỖ THỊ LỢI

Thống kê
Số lần xem
Đang xem 8010
Toàn hệ thống 8966
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TS. HOÀNG KIM
Giảng viên khoa Nông học

 

TS. TRẦN ĐÌNH LÝ
Trưởng phòng Đào Tạo - ĐHNL TP.HCM

 

Ths. LÊ VĂN PHẬN
Quản trị mạng - Phòng Hành chính 

 

NGUYỄN TRUNG QUYẾT
 Bộ môn Qui hoạch
Khoa QLĐĐ&BĐS 

 

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  ThS. ĐỖ THỊ LỢI

 Sau vụ sữa nhiễm melamine gây chấn động dư luận, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ lợi ích của người nuôi bò sữa. ông Ngụy Triều An, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Trung Quốc cho biết: 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Một trong những giải pháp ưu tiên của chúng tôi là hỗ trợ phát triển giống bò tốt, tiêu chuẩn hóa quy mô chăn nuôi, tích cực thúc đẩy chính sách bảo hiểm bò sữa, đẩy nhanh kế hoạch cải tiến giống bò sữa, tăng cường kiểm tra, giám sát, thực hiện có hiệu quả chính sách ưu tiên, hỗ trợ nông dân. Tăng cường bồi dưỡng kỹ thuật quản lý thức ăn gia súc ở các hộ nuôi nhỏ lẻ, quy phạm hóa công tác chăn nuôi, nâng cao tính an toàn của chất lượng nguồn sữa nguyên liệu. ở địa phương, thiết lập đội ngũ nhân viên giám sát và quản lý chất lượng nguồn sữa, lên án và xử phạt hành vi trộn sữa kém chất lượng vào nguồn sữa tươi.

Trần Thuý (theo Tân Hoa Xã)

Vụ sữa nhiễm melamine có thể sẽ trở thành “cú hích” để quản lý chất lượng sản phẩm sữa tốt hơn. Vậy Bộ sẽ đưa ra biện pháp gì để bảo đảm ngành sữa trong nước phát triển bền vững?

Ngoài ra, tất cả các nông trường nuôi bò đã được quy hoạch phải ghi chép về sản phẩm đầu vào và có sổ theo dõi chữa trị cho động vật nhiễm bệnh, nghiêm cấm sử dụng các loại thuốc mà nhà nước đã có lệnh cấm.

Cơ quan thú y các cấp sẽ tăng cường quản lý phòng dịch ở các nông trường nuôi bò sữa. Quy mô hóa nông trường nuôi bò sữa, thực hiện quản lý khép kín các khu nuôi bò sữa và chế độ phòng dịch như kiện toàn miễn dịch, tiêu độc, xử lý bằng hóa chất vô hại... Tăng cường kiểm tra, báo cáo tình hình dịch bệnh. Những nơi nuôi bò tập trung cần tăng cường tần suất kiểm tra, khi phát hiện có dịch phải xử lý theo quy trình và báo cáo cấp trên.

Theo ông, làm thế nào để giải quyết vấn đề dịch bệnh trong bò sữa?

Chúng tôi sẽ tiếp tục kiểm tra chất lượng thức ăn của bò, chủ yếu kiểm tra nguồn và phương pháp sản xuất thức ăn. Mới đây, Bộ đã chỉ đạo thẩm tra chất lượng thức ăn cho bò sữa theo hình thức “kéo lưới 1 lần”, nghiêm khắc xử lý những hành vi trộn hoá chất độc hại vào thức ăn. Đồng thời, yêu cầu các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi phải thực hiện chế độ ghi chép các khâu sản xuất, giữ lại sản phẩm mẫu để theo dõi...

An toàn chất lượng thức ăn gia súc và sản phẩm sữa có mối quan hệ mật thiết. Xin ông cho biết, Bộ sẽ áp dụng những biện pháp nào để bảo đảm an toàn chất lượng thức ăn gia súc?

Giải quyết vấn đề tiêu thụ sữa cho nông dân là một trong những nhiệm vụ bức thiết, Bộ yêu cầu cơ quan thú y các cấp làm tốt công tác tiếp thị sản phẩm, phối hợp với doanh nghiệp tăng cường thu mua sữa nguyên liệu, tránh xảy ra tình trạng người dân bỏ bê đàn bò. Ngoài ra, Bộ còn phối hợp với cơ quan chức năng tìm giải pháp hỗ trợ khẩn cấp cho nông dân. Cơ quan thú y cũng điều động Hiệp hội ngành sữa địa phương và các tổ chức hợp tác kinh tế tích cực thu mua sữa tươi hợp tiêu chuẩn.

Bộ Nông nghiệp Trung Quốc sẽ áp dụng những biện pháp gì để bảo vệ quyền lợi cho người nuôi bò sữa, thưa ông?

Ngay sau khi vụ sữa nhiễm melamine xảy ra, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp đã triệu tập hội nghị khẩn cấp, đưa ra biện pháp ứng phó nhằm khắc phục những ảnh hưởng của vụ việc trên đối với ngành sản xuất sữa và nông dân nuôi bò sữa cả nước; đốc thúc và chỉ đạo sát sao ngành thú y làm tốt công tác kiểm tra an toàn chất lượng sản phẩm sữa tươi và thức ăn gia súc; đề ra chính sách bảo vệ lợi ích cho người nông dân. Bộ đã cử nhiều đoàn giám sát tới các khu sản xuất sữa như: Hà Bắc, Nội Mông, Hắc Long Giang, Hà Nam, Tân Cương và Sơn Đông, phối hợp với các ngành chức năng địa phương tìm hiểu tình trạng sản xuất, tiêu thụ sữa nguyên liệu và chế phẩm từ sữa, quy trình vắt sữa và thức ăn cho bò.

Số lần xem trang : 15186
Nhập ngày : 09-12-2008
Điều chỉnh lần cuối : 18-12-2008

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Báo Kinh tế nông thôn

  KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA LAI TH3-3 (Báo KTNT - Số ra ngày 2/3/2009) (03-03-2009)

  SINH SẢN NHÂN TẠO THÀNH CÔNG CHO CÁ NGỰA GAI (Báo KTNT - Số ra ngày 26/2/2009) (26-02-2009)

  MIỀN TRUNG GIEO MẠ CHO MIỀN BẮC CẤY: Ý TƯỞNG MỚI (Báo KTNT - Số ra ngày 25/2/2009) (25-02-2009)

  TRỊ BỆNH TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY THANH LONG (Báo KTNT - Số ra ngày 25/2/2009) (25-02-2009)

  GIÁ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN PHỤC HỒI (Báo KTNT - Số ra ngày 24/2/2009) (25-02-2009)

  KINH NGHIỆM NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Báo KTNT - Số ra ngày 23/2/2009) (25-02-2009)

  BỆNH BẠI LIỆT Ở HEO NÁI (Báo KTNT - Số ra ngày 18/2/2009) (19-02-2009)

  CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH LOÉT HẠI CÂY CHANH (Báo KTNT - Số ra ngày 19/2/2009) (19-02-2009)

  BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA NHỮNG NÔNG DÂN SẢN XUẤT GIỎI (Báo KTNT - Số ra ngày 18/2/2009) (19-02-2009)

  NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ MANG LẠI NÔNG SẢN SẠCH (Báo KTNT - Số ra ngày 19/2/2009) (19-02-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Website Ths. ĐỖ THỊ LỢI - Đc: Thư viện trường Đại học Nông lâm Tp. HCM - Email: dothiloi(a)hcmuaf.edu.vn - Điện thoại: (08)38963351

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007