Phạm Văn Hiền
Sách Hệ thống nông nghiệp Việt Nam: Lý luận và thực tiễn
Sách nhà nước đặt hàng, cung cấp miễn phí cho các thư viện, tác giả cũng chỉ được một số quyển thôi!. Sách hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về hệ thống, các thuộc tính hệ thống và hệ thống nông nghiệp, phân tích hệ thống nông nghiệp và giới thiệu các hệ thống canh tác chính tại 7 vùng sinh thái của Việt Nam.
Mục 4.7. Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Delta) PGS.TS. Phạm Văn Hiền – TS. Trần Danh Thìn
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Lý luận và Thực tiễn
(Sách chuyên khảo)
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP, 2009
Chương I
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG VÀ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
1.1. Khái niệm hệ thống
1.1.1. Lý thuyết hệ thống
1.1.2. Phần tử của hệ thống 1.1.3. Hệ thống (Systems)
1.1.4. Môi trường của hệ thống
1.2. Khái niệm hệ sinh thái và hệ sinh thái nông nghiệp
1.2.1. Các hệ thống sinh học trong tự nhiên
1.2.2. Hệ sinh thái
1.2.3. Hệ sinh thái nông nghiệp
1.3. Khái niệm hệ thống canh tác và hệ thống nông nghiệp
1.3.1. Khái niệm hệ thống canh tác
1.3.2. Khái niệm hệ thống nông nghiệp
1.3.3. Những đặc trưng cơ bản của hệ thống nông nghiệp
1.3.4. Thuộc tính của hệ thống nông nghiệp
Chương 2
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC THÀNH PHẦN
2.1. Hệ thống xã hội và hệ thống sản xuất nông nghiệp
2.2. Hệ thống trồng trọt
2.2.1. Khái niệm về hệ thống cây trồng
2.2.2. Phương pháp xây dựng hệ thống cây trồng
2.2.3. Cấu trúc quần thể ruộng cây trồng
2.2.4. Hệ thống cây trồng đa canh
2.2.5. Hệ thống nông lâm kết hợp
2.2.6. Phân tích kinh tế hệ thống cây trồng
2.3. Hệ thống chăn nuôi
2.3.1. Quan hệ giữa chăn nuôi - trồng trọt trong hệ thống nông nghiệp
2.3.3. Cơ cấu đàn gia súc
2.3.4. Những vấn đề cần chú ý trong chăn nuôi hiện nay
2.3.5. Phân tích kinh tế hệ thống chăn nuôi
2.4. Hệ thống chính sách tác động đến hệ thống nông nghiệp
2.4.1. Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
2.4.2. Chính sách trợ giá và phát triển khoa học công nghệ
2.4.3. Chính sách thuế xuất và nhập khẩu nông sản
2.4.4. Chính sách tiền tệ
2.4.5. Chính sách tín dụng và ngân hàng
2.4.6. Chính sách đất đai
2.5. Hệ thống thị trường tiêu thụ và chế biến nông sản ảnh hưởng hệ thống nông nghiệp
2.5.1. Hệ thống thị trường tiêu thụ
2.5.2. Hệ thống chế biến nông sản
Chương 3
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
3.1. Lịch sử phát triển nông nghiệp thế giới và tính cấp thiết của phát triển nông
nghiệp bền vững
3.1.1. Lịch sử phát triển nông nghiệp thế giới
3.1.2. Mặt trái của phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá
3.2. Quan niệm hệ thống nông nghiệp bền vững
3.2.1. Các định nghĩa nông nghiệp bền vững
3.2.2. Bền vững theo không gian
3.2.3. Bền vững theo thời gian
3.2.4. Tính bền vững nhiều chiều của hệ thống nông nghiệp
3.3. Các nguyên tắc chung trong xây dựng hệ thống nông nghiệp bền vững
3.3.1. Đảm bảo bền vững môi trường và sinh vật
3.3.3. Đảm bảo bền vững xã hội
3.3.4. Đảm bảo bền vững theo không gian và thời gian
3.4. Hệ thống các thí nghiệm dài hạn trong đánh giá và phân tích xu hướng
3.5. Các chỉ số đánh giá tính bền vững
3.5.1. Chỉ tiêu kinh tế
3.5.2. Chỉ tiêu sinh thái, môi trường
3.5.3. Chỉ tiêu về xã hội
3.6. Đa dạng sinh học và tính bền vững của hệ thống nông nghiệp
3.6.1. Ý nghĩa của đa dạng sinh học trong nông nghiệp
3.6.2. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp
3.7. Đấu tranh sinh học và phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
3.7.1. Thiệt hại do sâu bệnh và cỏ dại gây ra đối với nông nghiệp
3.7.2. Tính cấp thiết của đấu tranh sinh học và phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
trong phát triển nông nghiệp bền vững
3.7.3. Đấu tranh sinh học và phòng trừ sâu bệnh tổng hợp
3.8. Chống xói mòn đất
3.8.1. Đo lượng đất mất do xói mòn
3.8.2. Che phủ đất và làm đất tối thiểu
3.8.3. Làm giảm độ dài sườn dốc
3.9. Nông nghiệp hữu cơ
3.9.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ
3.9.2. Nội dung chính của nông nghiệp hữu cơ
3.9.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới
Chương 4
CÁC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
4.1. Trung du miền núi phía Bắc (Northern Mountainous)
4.1.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội
4.2. Đồng bằng sông Hồng (Red River Delta)
4.2.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội
4.2.2. Các hệ thống canh tác chủ yếu
4.3. Duyên hải Bắc Trung bộ (North Central Coast)
4.3.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội
4.3.2. Các hệ thống canh tác chủ yếu
4.4. Duyên hải Nam Trung bộ (South Central Coast)
4.4.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội
4.4.2. Các hệ thống canh tác chủ yếu
4.5. Tây Nguyên (Western Highlands)
4.5.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội
4.5.2. Các hệ thống canh tác chủ yếu
4.6. Đông Nam bộ (South-Eastern zone)
4.6.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội
4.6.2. Các hệ thống canh tác chủ yếu
4.7. Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Delta)
4.7.1. Khái quát tự nhiên, kinh tế xã hội
4.7.2. Các hệ thống canh tác chủ yếu
Số lần xem trang : 14981 Nhập ngày : 08-01-2009 Điều chỉnh lần cuối : 13-07-2011 Ý kiến của bạn về bài viết này
Bài giảng Đa dạng Sinh học Việt Nam(06-12-2019) Sinh lý thực vật(21-02-2019) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học(19-10-2009) Biến đổi khí hậu và an toàn lương thực(27-05-2009) Hệ thống cây trồng-vật nuôi kết hợp tại Đông Nam Á: Hiện trạng và triển vọng(23-02-2009) Sách Hệ thống canh tác và đói nghèo(18-02-2009) Quản lý tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp bền vững(26-12-2008)
|