Phạm Văn Hiền Chủ trương giao đất giao rừng đã đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội vùng cao và bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn sự đa dạng sinh học trong lâm nghiệp. Tuy nhiên sau khi giao đất, giao rừng, nhất là rừng tự nhiên, đời sống của một bộ phận người dân sống gần rừng còn nhiều khó khăn, nhiều bất cập trong quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng được giao vẫn tồn tại. Bài nghiên cứu này là một đóng góp nhỏ cho ý tưởng bảo tồn gắn liền với phát triển.
File PDF: Download Số lần xem trang : 14865 Nhập ngày : 09-03-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Bài viết Phát triển bền vững Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn (15-09-2014) Preserving and Increasing Agriculture Biodiversity(01-04-2010) Sản xuất rau sạch và phân compost trên cơ sở cộng đồng tại xã Hương Long, TP. Huế(05-08-2009) Hệ thống giống nông hộ: Hiện trạng và giải pháp(22-07-2009) Hiện trạng và giải pháp cho hệ thống giống nông hộ tại TP. Cần Thơ và tỉnh Daklak(11-05-2009) Xây dựng mô hình cây trồng ngắn ngày tại vùng dân tộc tỉnh Đồng Nai(11-05-2009) Đánh giá hệ thống lúa - đậu nành - lúa tại huyện Ô môn, TP. Cần Thơ(07-05-2009) Tài nguyên rừng và các hình thức quản lý sau giao đất giao rừng được thưc hiện bởi nười dân(09-03-2009) Phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng tự nhiên: Lý luận và thực tiễn(09-03-2009) Nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Giarai sau giao đất giao rừng tự nhiên(09-03-2009) Trang kế tiếp ...
|