Trang website PHẠM VĂN HIỀN

Trang chủ NLU | TTTH | Trang nhất | Sơ đồ trang | TRANG WEBSITE PHẠM VĂN HIỀN - BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA, KHOA NÔNG HỌC - NGUYÊN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYÊN GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU NINH THUẬN.
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 760
Toàn hệ thống 1307
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TẠP CHÍ NÔNG LÂM

Email

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

Em trai Phạm Văn Hậu

Genetic Resources Policy

Initiative

IFSAFarming Systems

Association

Hai người bạn "đời" thuỷ chung

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Phạm Văn Hiền

Kết quả nghiên cứu ở ba vùng mía trọng điểm (Daklak, Tây Ninh và Hậu Giang) chọn ra được 04 giống có triển vọng đưa vào cơ cấu bộ giống mía tại mỗi vùng

 

TÓM TẮT

 

Học viên: Lê Quang Tuyền K2003-2006

HDKH : PGS.TS. Phạm Văn Hiền

 

Đề tài “Tuyển chọn giống mía mới từ nguồn nhập nội cho ba vùng mía trọng điểm phía Nam” được thực hiện từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 12 năm 2005 tại các tỉnh Hậu Giang, Tây Ninh và Đăk Lăk. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc, mỗi công thức tương ứng với 1 giống mía, công thức đối chứng là giống mía chủ lực của các vùng nghiên cứu, diện tích một ô thí nghiệm từ  48 - 50 m2.

Kết quả đề tài đã tuyển chọn được 4 giống mía mới cho sản xuất, cụ thể:

- Giống ROC23 có tiềm năng cho năng suất cao, trung bình trên 150 tấn/ha. CCS từ 12% đến 14%. Thích hợp cho vùng mía Hậu Giang.

- Giống C86-456 năng suất khá, dao động từ 115 tấn/ha đến 155tấn/ha. CCS từ 11% đến 15%. Thích hợp cho 2 vùng mía Hậu Giang và Tây Ninh.

- Giống C1324-74 năng suất cao, dao động từ 110 tấn/ha đến 170 tấn/ha. CCS từ 11% đến 15,7%. Thích hợp cho 2 vùng mía Tây Ninh và Đăk Lăk.

- Giống C111-79 năng suất khá, dao động từ 98 tấn/ha đến 140 tấn/ha. CCS từ 11% đến 14,5%. Thích hợp cho 2 vùng mía Tây Ninh và Đăk Lăk.

 

ABSTRACT

 

The thesis “Selection of new varieties from the source of introduced sugarcane varieties for three main sugarcane areas in the South of Vietnam” was carried out from January, 2003 to December, 2005 at Hau Giang province, Tay Ninh province and Dak Lak province. Experiments were conducted in randomized complete block design (RCBD) with six treatments and three replications. The control variety was local main variety in every area.

The result of subject was selected four good sugarcane varieties for production as ROC23, C86-456, C1324-74 and C111-79. In which:

- ROC23 variety was high cane yielding variety, over 150 ton per ha and early accumulation of sugar with high sugar content, CCS ranged from 12% to 14%. This variety has been grown in Hau Giang region as a best favorite.

- C86-456 variety was rather high cane yielding, ranged from 115 ton to 155 ton per ha. CCS ranged from 11% to 15%. It has been suite growth in Hau Giang and Tay Ninh areas.

- C1324-74 variety was high cane yielding, ranged from 110 ton to 170 ton per ha. CCS ranged from 11% to 15.7%. It has been suite growth in Tay Ninh and DakLak areas.

- C111-79 variety was rather high cane yielding, ranged from 98 ton to 150 ton per ha. CCS ranged from 11% to 14.5%. It has been suite growth in Tay Ninh and DakLak areas.

Số lần xem trang : 14992
Nhập ngày : 18-03-2009
Điều chỉnh lần cuối : 29-06-2009

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Chia sẻ dạy & học

  Tài liệu môn Hệ thống nông lâm kết hợp(23-04-2010)

  Case study nghiên cứu về sinh thái học nông nghiệp(01-04-2010)

  Qui định seminar chuyên ngành(15-01-2010)

  Thế nào là một công trình khoa học?(13-10-2009)

  Trồng lúa hay vẽ tranh?(24-08-2009)

  Tri thức và thực tiễn trong nghiên cứu khoa học(04-07-2009)

  Viết chuyên đề HTNN K2008(26-06-2009)

  Chuyên đề: Một số hệ thống canh tác bền vững ở đồng bằng sông Cửu Long(22-05-2009)

  Chuyên đề: Nội dung và phương pháp nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác bền vững(22-05-2009)

  Chuyên đề: Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững: Thực trạng và giải pháp(22-05-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2

Họ tên: PGS.TS. Phạm Văn Hiền. Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, khoa Nông học. Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. Nguyên Giám đốc Phân hiệu Ninh Thuận. Đc: 16/17 đường 49, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Mobi: 0913464989

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007