Phạm Văn Hiền
60 gen kháng bệnh được các nhà khoa học tìm ra có khả năng chống lại nấm Puccinia triticina gây bệnh đạo ôn ở lúa mỳ. Bệnh đạo ôn hại lúa (hay còn gọi là bệnh cháy lá) là một loại bệnh do nấm gây ra, lây nhiễm ở hầu hết các ruộng lúa trên toàn thế giới, bất kể là ở ruộng trồng lúa gạo, lúa mỳ hay kê...
Hiện nay, đã có 60 gien kháng bệnh được các nhà khoa học biết đến - có khả năng chống lại nấm Puccinia triticina gây bệnh đạo ôn ở lúa mỳ. Nhưng những gien này vẫn liên tục thay đổi, vì vậy, khả năng kháng bệnh thường chỉ diễn ra trong vòng 2-3 năm.
Ở Kansas, năm 2007, sản lượng lúa mỳ bị thiệt hại khoảng 14%, khoảng 50 triệu giạ lúa (một giạ tương đương với 36 lít).
Theo James Kolmer – nhà nghiên cứu bệnh thực vật, vấn đề nổi cộm nhất ở ngành nông nghiệp Mỹ là Puccinia triticina đã tấn công mạnh vào lúa vụ đông ở miền Đông Nam nước Mỹ và lúa vụ đông xuân ở Great Plains.
Gần đây, Kolmer đã phân tích một cách toàn diện bộ gien kháng bệnh đạo ôn ở lúa mỳ trồng tại miền Bắc nước Mỹ. Ông chia bộ gien này thành 5 nhóm gien khác nhau, với 2 nhóm xuất hiện ở 90% giống lúa. Bài viết đã được đăng trên tờ báo ngày Phytopathology.
LNT (theo The
Cereal Disease Laboratory) Số lần xem trang : 15612 Nhập ngày : 08-05-2009 Điều chỉnh lần cuối : Ý kiến của bạn về bài viết này
Khoa học-Đời sống Chúc mừng năm mới 2011(29-01-2011) Cuộc cách mạng xanh thứ hai cho lúa(07-01-2011) Robot cứu hộ ven biển(21-12-2010) Trà chứa nhiều caffeine hơn cà phê(26-08-2010) Đảo băng lớn nhất thế giới lang thang trên đại dương(15-08-2010) Năng suất lúa châu Á sẽ giảm(10-08-2010) Lào Cai trồng thử nghiệm thành công lê Tainung(10-07-2010) Thế giới có thể mất một nửa số hồ nước(10-07-2010) Thận trọng với cây jatropha(07-07-2010) Cây thông gần 5.000 tuổi(11-11-2005) Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
|