Trang website PHẠM VĂN HIỀN

Trang chủ NLU | TTTH | Trang nhất | Sơ đồ trang | TRANG WEBSITE PHẠM VĂN HIỀN - BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA, KHOA NÔNG HỌC - NGUYÊN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYÊN GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU NINH THUẬN.
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 5
Toàn hệ thống 2172
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TẠP CHÍ NÔNG LÂM

Email

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

Em trai Phạm Văn Hậu

Genetic Resources Policy

Initiative

IFSAFarming Systems

Association

Hai người bạn "đời" thuỷ chung

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Phạm Văn Hiền

Mời bạn đọc xem CV chuyên môn của PV Hiền để chia sẻ và hợp tác khi có thể.

 

            BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

                                                                                                                                                                                           

LÝ LỊCH KHOA HỌC

Áp dụng cho cán bộ tham gia giảng dạy và nghiên cứu viên tại

Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

 
THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên:  Phạm Văn Hiền

2. Năm sinh:   1961                                 3. Nam/ Nữ:   Nam
4. Nơi sinh:      TP. Đà Nẵng                   5. Nguyên quán: Hoà Cường, Hoà Vang, Quảng                         

                                                       Nam (nay Phường Hòa Xuân, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng)

6. Địa chỉ thường trú hiện nay
    Phường (Xã):   Hiệp Bình Chánh

    Quận (Huyện): Thủ Đức

    Thành phố (Tỉnh): TP. Hồ Chí Minh

    Điện thoại: NR (08) 22402659     Mobile: 0913464989      Fax: (08) 38960713

    Email: pvhien@hcmuaf.edu.vnWebsite:http://pgo.hcmuaf.edu.vn/pvhien

7. Học vị:

7.1. Tiến sĩ         x             

Năm bảo vệ: 1997

Nơi bảo vệ:   Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Ngành: Nông học       Chuyên ngành: Trồng trọt

 
7.2. TSKH                        

Năm bảo vệ: ................................................................................................................................

Nơi bảo vệ: .................................................................................................................................

Ngành: .......................................... Chuyên ngành: ...................................................................
8. Chức danh khoa học:
8.1. Phó giáo sư  x             Năm phong : 2005       Nơi phong: Hội đồng học hàm Nhà nước

8.2. Giáo Sư                         Năm phong :..............Nơi phong :......................................

9. Chức danh nghiên cứu:                                    10. Chức vụ:

11. Cơ quan công tác:

    Tên cơ quan: Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

    Phòng TN, Bộ môn (Trung tâm), Khoa: Phòng Đào tạo Sau đại học

    Địa chỉ cơ quan: Phường Linh Trung, Thủ Đức, TP. HCM

    Điện thoại: (08) 38963339             Fax: (08) 38960713

    Email: psdh@hcmuaf.edu.vn
 
 
TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
12. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo
Nơi đào tạo
Chuyên môn
Năm tốt nghiệp
Đại học

Trường ĐH Tây Nguyên

Trồng trọt
1986
Thạc sĩ

Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Trồng trọt

Học lấy 18 chứng chỉ Sau đại học

Tiến sĩ

Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Hệ thống canh tác
1997
TSKH
 
 
 
13. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn bằng
Tên khoá đào tạo
Nơi đào tạo
Thời gian đào tạo
Chứng chỉ
Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác
 
Đại học Cần Thơ-IRRI
30/3-30/4/1993
Chứng chỉ
Nông nghiệp sinh thái
Đại học California Santa Cruz, Mỹ
12-24/8/2001
Chứng chỉ
Nghiên cứu phát triển nông thôn có sự tham gia
 

Viện chiến lược và chính sách, Bộ KHCN, Chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan (VNRP)

19-23/3/2002
Chứng chỉ

Chính sách nguồn tài nguyên di truyền thực vật

Đại học Nông nghiệp Hà Nội (Dự án sáng kiến chính sách tài nguyên di truyền thực vật- IPGRI)

24-28/7/2007
14. Trình độ ngoại ngữ
TT
Ngoại ngữ
Trình độ A
Trình độ B
Trình độ C
Chứng chỉ quốc tế
1
Anh văn
 
 
X
 
2
Nga văn
 
X
 
 

                                                             

KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN
 
15. Quá trình công tác
Thời gian
(Từ năm ... đến năm...)
Vị trí công tác
Cơ quan công tác
Địa chỉ cơ quan
1987 – 1998
Giảng viên khoa Nông Lâm
Trường ĐH Tây Nguyên
567 Lê Duẫn, TP. Buôn Ma Thuột, ĐL
1999 – 2003
Giang viên chính, phó bộ môn Sinh học thực vật
Trường ĐH Tây Nguyên

567 Lê Duẫn, TP. Buôn Ma Thuột, ĐL

2003 – 2004
Giảng viên chính khoa Nông học
Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

Linh Trung, Thủ Đức, TP. HCM

2005 – nay
Giảng viên chính, Phó phòng Đào tạo Sau đại học
Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

Linh Trung, Thủ Đức, TP. HCM

 

16. Các sách chuyên khảo, giáo trình, bài báo khoa học đã công bố

 

16.1 Sách giáo trình

TT
Tên sách
Là tác giả hoặc
là đồng tác giả
Nơi xuất bản
Năm xuất bản
1
 
 
 
 
16.2 Sách chuyên khảo
TT
Tên sách
Là tác giả hoặc
là đồng tác
Nơi xuất bản
Năm xuất bản
1
Hệ thống nông nghiệp

Việt Nam: Lý luận và thực tiễn

Tác giả chủ biên
NXB Nông nghiệp TP. HCM
2009
16.3 Các bài báo khoa học

    16.3.1. Số bài đăng trên các tạp chí nước ngoài: 01

    16.3.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí trong nước: 13

    16.3.3. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học quốc tế: 01

    16.3.4. Số báo cáo tham gia các hội nghị khoa học trong nước: 22

    16.3.5. Liệt kê đầy đủ các bài báo nêu trên từ trước đến nay theo thứ tự thời gian:

TT

Tên tác giả, năm xuất bản, tên bài viết, tên tạp chí/kỷ yếu và số của tạp chí, tên nhà xuất bản, trang đăng bài viết

Sản phẩm của đề tài/dự án

Số hiệu ISSN (nếu có)
1

Phạm Văn Hiền, 1994. Nguồn tài nguyên tổng hợp trên đất cao su nông hộ tại Daklak. Kết quả nghiên cứu Hệ thống canh tác năm 1993. Hội thảo Mạng lưới HTCT Việt Nam lần IV. Trung tâm NC&PT HTCT, trường ĐH Cần Thơ.

Dự án Nghiên cứu phát triển Hệ thống canh tác Việt Nam (IDRC)

 
2

Phạm Văn Hiền và Võ-Tòng Xuân, 1994. Mối tương tác trong hệ thống canh tác trên đất cao su của nông hộ. Hội nghị khoa học lần thứ V về hệ thống canh tác Việt Nam, 28-30/11/1994. Đại học Nông nghiệp I Hà nội.

Dự án Nghiên cứu phát triển Hệ thống canh tác Việt Nam (IDRC)

 
3

Võ-Tòng Xuân, Trần Thanh Bé, Phạm Văn Hiền, 1995. Tổng kết 10 năm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hôi huyện Krông Pắch tỉnh Đắc Lắc (1985-1994). Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX-08-11.

Chương trình KX- 08
 
4

Phạm Văn Hiền và Y Nguyên Mlô, 1996. Phát triển hệ thống canh tác trên đất dốc góp phần định canh cho đồng bào dân tộc ở Daklak. Nông nghiệp trên trên đất dốc, thách thức và tiềm năng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Dự án nghiên cứu phát triển Hệ thống canh tác Việt Nam (IDRC)

 
5

Phạm Văn Hiền, Trịnh Xuân Ngọ, Phạm Tiến Dũng, 1996. Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác nông hộ trên đất trồng cao su ở Buôn Sút Mrư. Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

Dự án nghiên cứu phát triển Hệ thống canh tác Việt Nam (IDRC)

 
6

Võ-Tòng Xuân và Phạm văn Hiền, 1996. Kết quả nghiên cứu chọn giống lúa rẫy ở tỉnh Daklak. Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

Dự án lúa rẫy (IRRI)
 
7

Phan Quốc Sủng, Phạm Văn Hiền, Y Ghi Nie 1996. Hiệu quả của vốn vay phát triển sản xuất ở vùng dân tộc Êđê-Tây Nguyên. Nông nghiệp trên trên đất dốc, thách thức và tiềm năng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

Dự án nghiên cứu phát triển Hệ thống canh tác Việt Nam (IDRC)

 
8

Phan Quốc Sủng and Phạm Văn Hiền, 1997. Initial results in SALT Model application and some recommended solutions to reduce shifting cultivation for ethnic minority farmers in Daklak province, Vietnam. Workshop for Indigenous Strategies for Intensification of Shifting Cultivation in Shoutheast Asia. ICRAF.

 
 
9

Brigitte Courtois, Nguyen Huu Hong, Pham Van Hien, Vo thi Thu Huong, Coa Caandang et Vo-Tong Xuan, 1997. Divérsités genetique des variétés traditinelhes de riz pluvial du vietnam et perspectives offertes par les varietes améliorées. Cahiers agricultures.

 
 
10

Phạm Chí Thành, Y Ghi niê, Phạm Văn Hiền, 1998. Hệ thống canh tác ở vùng cao Việt Nam, thực trạng và giải pháp cho vấn đề an toàn lương thực. Hội thảo quốc gia về Người dân vùng cao. NXB Nông nghiệp Hà Nội

 
 
11

Phạm Văn Hiền, 2001. Sự đa dạng cây trồng tại Nam Nung, Krông Nô, Daklak. Tập san trường ĐH Tây Nguyên 3/2001. Đại học Tây Nguyên

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
12

Phạm Văn Hiền, 2002. Quản lý tài nguyên nước trên cơ sở cộng đồng tại Buôn Đôn, Daklak. Kỷ yếu khoa học trường ĐH Tây Nguyên 11/2002. Đại học Tây Nguyên

Dự án quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng (IDRC)

 
13

Phạm Văn Hiền, 2002. Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác trên đất cao su nông hộ ở HTX Sút Mrư, xã Cư suê, huyện Cư Mgar, tỉnh Daklak. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, giai đoạn 1997-2002. Trường Đại học Tây nguyên.

Dự án nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Việt Nam (IDRC)

 
14

Phạm Văn Hiền, 2002. Nghiên cứu hệ thống canh tác cho vùng đồng bào Êđê trồng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản trên cao nguyên Buôn Ma Thuột. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, giai đoạn 1997-2002. Trường Đại học Tây nguyên.

Dự án nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Việt Nam (IDRC)

 
15

Phạm Văn Hiền, 2002. Quản lý tài nguyên nước trên cơ sở cộng đồng tại Daklak. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, giai đoạn 1997-2002. Trường Đại học Tây Nguyên.

Dự án quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng (IDRC)

 
16

Phạm Văn Hiền, Trần Văn Thuỷ, Trần Trung Dũng, Hwen và Nguyễn Thị Mừng, 2002. Số lượng và phân bổ sự đa dạng di truyền nguồn gien cây trồng tại Nam Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Daklak. Bảo tồn đa dạng nông nghiệp trên đồng ruộng tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
17

Phạm Văn Hiền và Trần Trung Dũng, 2002. Mạng lưới giống và bảo tồn giống cây trồng trong dân tại Nam Nung, Krông Nô, Daklak. Bảo tồn đa dạng nông nghiệp trên đồng ruộng tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
18

Nguyễn Thị Mừng, Phạm Văn Hiền, Trần Trung Dũng, 2002. Người quyết định sự bảo tồn đa dạng cây trồng trong nông hộ tại Nam nung. Bảo tồn đa dạng nông nghiệp trên đồng ruộng tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
19

Phạm Văn Hiền, 2002. Nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ và xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Gia rai sau giao đất giao rừng tự nhiên tại xã Easol, huyện Ea Hleo. Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Dự án phát triển nông thôn bền vững (VNRP)

 
20

Phạm Văn Hiền, Nguyễn Ngọc Đệ và Huỳnh Quang Tín, 2003. Đa dạng sinh học trong nông nghiệp tại Daklak. Hội thảo đa dạng sinh học và xoá đói giảm nghèo vùng núi Việt Nam. Sapa 26-28/5/2003.

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
21

Pham Van Hien, 2003. Quantity and distribution of crop genetic source diversity in Nam Nung, Krong No, Daklak. On-farm management of agricultural biodiversity in Vietnam. IPGRI, Rome Italy.

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
22

Pham Van Hien, 2003. Variety network and variety preservation in the community of Nam Nung, Krong No, Daklak. On-farm management of agricultural biodiversity in Vietnam. IPGRI, Rome Italy.

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
23

Phạm Văn Hiền, Nguyễn Ngọc Đệ, 2003. Mô tả về đa dạng cây trồng trong hệ thống canh tác tại tỉnh Daklak. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.

 
 
24

Nguyễn Thị Mừng và Phạm Văn Hiền, 2004. Đánh giá vai trò của giới trong việc quản lý đa dạng cây trồng tại nông hộ đồng bào MNông xã Nam Nung, huyện Krông Nô, Đắk Lắk. Bảo tồn đa dạng nội vi tài nguyên cây trồng vì sự phát triển bền vững. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
25

Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Văn Hiền, 2004. Cơ sở khoa học bảo tồn nội vi đa dạng sinh học lúa cạn: nền tảng để phát triển chính sách bảo tồn nội vi ở Việt Nam. Bảo tồn nội vi đa dạng sinh học nông nghiệp Bài học kinh nghiệm và tác động đến chính sách. Nhà xuất bản Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

Dự án sáng kiến chính sách bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật tại Việt Nam (GRPI-IPGRI)

 
26

Phan Văn Tân và Phạm Văn Hiền, 2004. Đánh giá tài nguyên rừng và các hình thức quản lý sau giao đất giao rừng tại xã Ea sol, huyện Ea Hleo, tỉnh Daklak. Một số kết quả nghiên cứu khoa học phát triển nông nghiệp và nông thôn Tây nguyên. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội.

Dự án Phát triển nông thôn bền vững (VNRP)

 
27

Tuyết Hoa NK và Phạm Văn Hiền, 2004. Phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng và một số vấn đề cần quan tâm. Nông nghiệp & phát triển nông thôn. Tạp chí Khoa học – Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 12/2004, trang 1645-1648.

Dự án Phát triển nông thôn bền vững (VNRP)

ISSN:
28

Phạm Văn Hiền, 2004. Kiến thức bản địa của tộc người Êđê trong hệ thống canh tác nương rẫy tại tỉnh Daklak. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. HCM, số 2/2004.

Đế tài cấp Bộ GD-ĐT
ISSN: 1859-1523
29

Phạm Văn Hiền, 2004. Sự phân bổ đa dạng giống lúa rẫy trong hệ thống canh tác nương rẫy của người đồng bào dân tộc tại xã Nam nung, huyện Cư M’gar, tỉnh Daklak. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. HCM, số 3/2004

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

ISSN: 1859-1523
30

Nguyen Thi Ngoc Hue, Truong Van Tuyen, Nguyen Tat Canh, Pham Van Hien, Pham Van Chuong, Bhuwon Ratna Sthapit and Devra Jarvis, 2005. In-situ conservation of agricultural biodiversity on-farm: lessons learned and policy implications. Proceedings of Vietnamese National workshop 30 March-1 April, 2004, Hanoi, Viet Nam.

Dự án bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp (IPGRI)

 
31

Lê Quang Tuyền và Phạm Văn Hiền, 2006. Tuyển chọn giống mía mới từ nguồn nhập nội cho vùng mía tỉnh Daklak. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp. Số 3/2006, trang 27-36.

 
ISSN: 1859-1523
32

Pham Van Hien and Huynh Quang Tin, 2006. Opinion of farmers and stakeholders on genetic resources in Cantho. Proceeding of the workshop genetic resources policy initiative I

Dự án sáng kiến chính sách bảo tồn sự đa dạng tài nguyên di truyền thực vật (GRPI)

 
33

Phạm Văn Hiền và Võ Văn Phi, 2007. Xác định cây trồng ngắn ngày tại vùng đồng bào dân tộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp. Số 1&2/2007, trang 64-69.

Đề tài cấp Bộ GDĐT
ISSN: 1859-1523
34

Phạm Văn Hiền và Trần Văn Thủy, 2007. Hiện trạng và giải pháp cho hệ thống giống nông hộ tại TP. Cần Thơ và tỉnh Daklak. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp. Số 1&2/2007, trang 7-13.

Dự án sáng kiến chính sách bảo tồn sự đa dạng tài nguyên di truyền thực vật (GRPI)

ISSN: 1859-1523
35

Phạm Văn Hiền và Vũ văn Thu, 2008. So sánh mười hai giống đậu nành và đánh giá hiệu quả của hệ thống lúa-đậu nành-lúa tại huyện Ô Môn, TP. Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp. Số 1&2/2008, trang 29-34.

Đế tài cấp Bộ NN-PTNT
ISSN: 1859-1523
36

Nguyễn Văn Hiếu và Phạm Văn Hiền, 2009. Xác định hàm lượng phân đạm thích hợp cho cây cói vụ hè-thu 2007 trên đất phù sa cổ ở xã Long Định, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Kỷ yếu hội thảo “Ngàn cói Việt Nam- Hợp tác để tăng trưởng”. NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 65-72.

Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL, 2008/32

 
 
37

Phạm Văn Hiền và Đoàn Thị Điểm, 2010. So sánh năm mô hình bắp xen đậu phộng tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp. Số 3/2010, trang 1-6.

Đề tài cấp Bộ GDĐT
ISSN: 1859-1523
38

Nguyễn Văn Khang, Phạm Văn Hiền và Võ Quang Minh, 2010. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ngọt hóa Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp. Số 3/2010, trang 7-16.

 
ISSN: 1859-1523
39

Phạm Văn Hiền, Vũ Văn Quý và Phạm Phú Quốc, 2011. Khảo nghiệm sáu giống mía có năng suất và chất lượng cao cho huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp. Số 4/2011.

Đề tài tỉnh Ninh Thuận
ISSN: 1859-1523
40

Phạm Văn Hiền, Vũ Văn Quý, Phạm Phú Quốc và Hoàng Kim, 2011. Khảo sát sáu giống sắn có năng suất và chất lượng cao cho huyện Ninh Sơn tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp. Số 4/2011.

Đề tài tỉnh Ninh Thuận
ISSN: 1859-1523

17. Số lượng phát minh, sáng chế, văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp:

 
TT

Tên và nội dung văn bằng

Số, Ký mã hiệu

Nơi cấp
Năm cấp
1
 
 
 
 
 

18. Sản phẩm KHCN:

18.1 Số luợng sản phẩm KHCN ứng dụng ở nước ngoài:…………………………….

18.2 Số lượng sản phẩm KHCN ứng dụng trong nước: ……………………………….

18.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm vào bảng sau:

TT
Tên sản phẩm

Thời gian, hình thức, quy mô,

địa chỉ áp dụng
Hiệu quả
 
1
Giống lúa rẫy IRAT 144

Từ 1997, chuyển giao cho khuyến nông và nông dân huyện Krong Ana, tỉnh Daklak, 2ha

Thay cơ cấu giống lúa địa phương, tăng năng suất và an toàn lương thực.

2

Mô hình canh tác trên đất dốc

Từ 1997, chuyển giao cho khuyến nông và nông dân TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak, 5ha

Tăng thu nhập, bền vững môi trường đất

3

Mô hình hệ thống canh tác nông hộ trên đất trồng cao su

Năm 1902, chuyển giao cho khuyến nông và nông dân huyện Krong Ana, tỉnh Daklak, 5ha

Sử dụng hợp lý đất canh tác cao su kiến thiết cơ bản.

4

Qui chế Quản lý tài nguyên nước trên cơ sở cộng đồng

Năm 2002, chuyển giao người đồng bào dân tộc trồng cà phê tại cao nguyên Buôn Ma Thuột, 4ha

Tăng thu nhập, bền vững môi trường nước.

5

QĐ:35/2008/BNN-PTNT. Ban hành Qui định về quản lý sản xuất giống cây trồng nông hộ

Từ 2008, Quyết định, toàn quốc (Sản phẩm của Mạng lưới nghiên cứu “Sáng kiến chính sách bảo tồn sự đa dạng tài nguyên di truyền thực vật (GRPI)”

Nông dân có quyền đăng ký sở hữu giống cây trồng, tăng thu nhập cho nông dân sản xuất giống

6

Giống sắn KM140, KM228

Từ 2009, chuyển giao khuyến nông và nông dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, 20 ha

Thay cơ cấu giống, tăng năng suất (47,33 tấn/ha) và thu nhập >30%

7

Giống mía KK2, VN84-4137

Từ 2009, chuyển giao khuyến nông và nông dân huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, 20 ha

Thay cơ cấu giống, tăng năng suất (>10tấn/ha) và thu nhập >20%

 
 

19. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia

 

19.1 Đề tài, dự án hoặc nhiệm vụ KHCN khác đã và đang chủ trì

Tên/ Cấp
Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quản quản lý đề tài,
thuộc Chương trình
(nếu có)
Tình trạng đề tài
(đã nghiệm thu/
chưa nghiệm thu)

Xây dựng luận cứ phát triển kinh tế nông hộ người Giarai sau giao đất giao rừng tại EaHleo, Daklak.

2001-2002

Viện chiến lược và chính sách khoa học côngnghệ (hợp tác Việt Nam-Hà Lan, VNRP)

Đã nghiệm thu

Dự án bảo tồn nội vi sự đa dạng sinh học nông nghiệp

2001-2003

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (hợp tác IPGRI)

Đã nghiệm thu

Đề tài cấp bộ: kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của người Êđê, M’Nông tại Daklak

2001-2003

Bộ Giáo dục & Đào tạo

Đã nghiệm thu

Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng cạn tại một số vùng đồng bào dân tộc tỉnh Đồng Nai

2005-2006

Bộ Giáo dục & Đào tạo

Đã nghiệm thu

Đánh giá độ thích hợp của các hệ thống canh tác và xây dựng hệ thống canh tác bền vững tại huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh

2007-2009

Bộ Giáo dục & Đào tạo

Đã nghiệm thu

Giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, có hiệu quả trên đất dốc miền núi tỉnh Ninh Thuận

2008-2010

Tỉnh Ninh Thuận, đề tài đấu thầu

Chưa nghiệm thu

Hiện trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông

2010-2012

Tỉnh Dak Nong, đề tài đấu thầu

Chưa nghiệm thu

Xây dựng hệ thống canh tác bền vững cho đồng bào dân tộc hai thôn Đá Hang và Cầu Gẫy, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

2010-2013

Tỉnh Ninh Thuân, đề tài chỉ định thầu

Chưa nghiệm thu

19.2 Đề tài, dự án, hoặc nhiệm vụ KHCN khác đã và đang tham gia với tư cách thành viên

Tên/ Cấp
Thời gian

(bắt đầu - kết thúc)

Cơ quan quản lý đề tài, thuộc Chương trình

(nếu có)
Tình trạng đề tài

(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu và xếp loại nghiệm thu)

Dự án nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Việt Nam

1992-1998

Viện nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, Trường Đại học Cần Thơ (hợp tác IDRC)

Đã nghiệm thu

Chương trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam (KX08). Cấp nhà nước

1994-1995

Bộ khoa học công nghệ

Đã nghiệm thu

Dự án quản lý tài nguyên trên cơ sở cộng đồng

1999-2002

Viện nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, Trường Đại học Cần Thơ (hợp tác IDRC)

Đã nghiệm thu

Dự án sáng kiến chính sách bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật

2005-2006

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (hợp tác IPGRI)

Đã nghiệm thu

Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước: Ứng dụng các giải pháp sinh học trong tuyển chọn, phục tráng giống cói và xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp nhằm phát triển sản xuất cói bền vững, hiệu quả cao tại các vùng trồng cói.

2008-1010

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Đề tài khoa học cấp Nhà nước. ĐTĐL.2008/32

 
Đã nghiệm thu
 

20. Giải thưởng về KHCN trong và ngoài nước

TT

Hình thức và nội dung giải thưởng

Tổ chức, năm tặng thưởng
 
 
 
 

21. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học

21.1 Số lượng tiến sĩ đã đào tạo:..........................................

21.2 Số lượng NCS đang hướng dẫn: 04

21.3 Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 10

21.4 Thông tin chi tiết:

Tên luận án của NCS

(đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS)

Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ)

Tên NCS, thời gian đào tạo

Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có)

 

Nghiên cứu hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững cho vùng ngọt hóa Gò Công

Hướng dẫn chính

Nguyễn Văn Khang,

2006-2010

UBND tỉnh Tiền Giang

Nghiên cứu phát triển cây lúa cạn trong hệ thống canh tác tại huyện Ea soup, Daklak

Hướng dẫn chính
Đào Minh Sô, 2008-2012

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Nghiên cứu phát triển hệ thống nông bền vững tại khu vực miền núi tỉnh Ninh Thuận

Hướng dẫn chính

Nguyễn Văn Nam, 2009-2013

UBND tỉnh Ninh Thuận

Nghiên cứu và phát triển các hệ thống nông lâm tăng khả năng hấp thụ CO2

Hướng dẫn phụ

Trịnh Minh Hoàng, 2009-2013

UBND tỉnh Ninh Thuận

Tên luận văn của các thạc sĩ (chỉ liệt kê những trường hợp đã hướng dẫn bảo vệ thành công)

Vai trò hướng dẫn (chính hay phụ)

Tên thạc sĩ, Thời gian đào tạo

 

Cơ quan công tác của học viên, địa chỉ liên hệ (nếu có)

 

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc tại Cư Jut, Daklak

Hướng dẫn phụ
Huỳnh Văn Hường
1998-2000
Trường Đại học Tây Nguyên

Đánh giá một số mô hình trồng cà phê tiết kiệm nước tại Daklak

Hướng dẫn chính
Lê Văn Từ
1998-2000

Trạm bảo vệ thực vật Cư M’gar, Daklak

Tuyển chọn giống mía mới từ nguồn nhập nội cho ba vùng mía trọng điểm phía Nam

Hướng dẫn chính
Lê Quang Tuyền
2003-2006

Trung tâm nghiên cứu mía đường, Bình Dương

Cải thiện hệ thống cây trồng ngắn ngày vùng đồng bào dân tộc huyện Xuân Lộc và Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

Hướng dẫn chính

Võ Văn Phi

2003-2006

Trung tâm khuyến nông tỉnh Đồng Nai

Đánh giá hệ thống lúa - đậu nành, lúa-đậu xanh và thí nghiệm thâm canh đậu nành, đậu xanh tại Ô Môn-Cần Thơ, Chợ Mới-An Giang, Lấp Vò-Đồng Tháp

Hướng dẫn chính

Vũ Văn Thu

2004-2007

Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sông Cửu Long

Tuyển chọn giống mía nhập nội có nguồn gốc từ Thái Lan

Hướng dẫn chính

Lê Thị Thường

2005-2008

Trung tâm nghiên cứu mía đường, Bình Dương

Tuyển chọn giống mía có năng suất cao, chất lượng tốt bổ sung vào cơ cấu mía chín rải vụ cho vùng mía tỉnh Sóc Trăng

Hướng dẫn chính

Nguyễn Văn Dự

2005-2008

Trung tâm nghiên cứu mía đường, Bình Dương

Đánh giá khả năng thích nghi, xác định mật độ và thời điểm thu hoạch thích hợp cho cây cải dầu (Brassica napus L) tại Lâm Đồng

Hướng dẫn chính

Nguyễn Viết Thông

2006-2008

Trường cao đẳng nông nghiệp Bảo Lộc, Lâm Đồng

Mức phân bón thích hợp cho cây cải dầu (Brassica napus L) trồng tại Lâm Đồng

Hướng dẫn phụ

Ngô Đăng Chinh

2006-2009

Cty Komix

Đánh giá và chọn lọc một số dòng khoai lang (Ipomoea batatas)có những đặc tính của giống khoai lang Lệ Cần

Hướng dẫn chính

Nguyễn Thị Thanh Bình

2006-2010

Phân hiệu ĐH Nông Lâm tại Gia Lai

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) bằng phương pháp giâm hom

Hướng dẫn chính

Nguyễn Ngọc Châu

2006-2010

Trung tâm chuyển giao KHKT nông nghiệp Phú Yên

Đánh giá mô hình trồng xen bắp đậu phụng vụ Đông Xuân tại Bến Cầu, Tây Ninh

Hướng dẫn chính

Đoàn Thị Hồng Điểm

2006-2010

Trường Trung học Nông nghiêp Tây Ninh

Tuyển chọn giống mía và giống sắn có năng suất cao, chất lượng tốt cho huyện miền núi tỉnh Ninh Thuận

Hướng dẫn chính

Vũ Văn Quý

2007-2010

Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam

Xác định mô hình luân canh cây màu trên nền đất lúa vụ Hè Thu tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

Hướng dẫn chính

Nguyễn Phương Nhung

2007-2011

Sở Nông nghiệp Tiền Giang

Xác định liều lượng phân hữu cơ đậm đặc FOFER-333 thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây khổ qua (Momordica charantia L.) tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang

Hướng dẫn chính

Hà Chí Trực

2008-2011

Trường Cao đẳng kỹ thuật Nam bộ

Điều tra tình hình canh tác mía, sắn và khảo sát sáu giống mía, sáu giống sắn tại huyện miền núi Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

Hướng dẫn chính

Phạm Phú Quốc

2008-2011

TT kiểm định thực vật phía Nam

 
 
 
 
 
NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN

Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nước; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế;...

- Phó Ban thư ký Hội đồng khoa học đào tạo, trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

- Phó Chủ tịch Hội đồng khoa học tỉnh Ninh Thuận

- Tham gia các hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp nhà nước

- Tham gia các hội đồng xét duyệt và nghiệm thu các đề tài cấp bộ, cấp tỉnh

 

                                                                           Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09  năm 2011

 

                                                                                                         NGƯỜI KHAI

       (Họ tên và chữ ký)

Số lần xem trang : 15020
Nhập ngày : 03-10-2011
Điều chỉnh lần cuối :

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

 

Họ tên: PGS.TS. Phạm Văn Hiền. Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, khoa Nông học. Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. Nguyên Giám đốc Phân hiệu Ninh Thuận. Đc: 16/17 đường 49, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Mobi: 0913464989

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007