Trang website PHẠM VĂN HIỀN

Trang chủ NLU | TTTH | Trang nhất | Sơ đồ trang | TRANG WEBSITE PHẠM VĂN HIỀN - BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA, KHOA NÔNG HỌC - NGUYÊN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - NGUYÊN GIÁM ĐỐC PHÂN HIỆU NINH THUẬN.
Thống kê
Số lần xem
Đang xem 23
Toàn hệ thống 2525
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

TẠP CHÍ NÔNG LÂM

Email

PHÒNG SAU ĐẠI HỌC

Em trai Phạm Văn Hậu

Genetic Resources Policy

Initiative

IFSAFarming Systems

Association

Hai người bạn "đời" thuỷ chung

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Phạm Văn Hiền

 Viện Lúa gạo Quốc tế (IRRI) được xây dựng từ những năm 1960 tại vùng Los Banos, Philippines.

Tại IRRI, hiện đang có ngân hàng lúa gạo lưu giữ hàng nghìn gene lúa khác nhau trên khắp thế giới, trong đó có gene lúa Tám Xoan Hải Hậu của Việt Nam.

 

 

Đầu tháng 3/2013, phóng viên có dịp tới thăm ngân hàng hạt giống (Seed Bank) và đã thấy được quy mô và sự hoành tráng của ngân hàng này. Theo lời giới thiệu của các nhà khoa học, đây được coi là ngân hàng lưu giữ nhiều gene lúa gạo nhất trên thế giới hiện nay. Các gene lúa gạo này được các nhà khoa học sưu tầm khắp thế giới, trong đó nhiều nhất là ở châu Á, rồi đến châu Phi, châu Mỹ và châu Âu. Số lượng gene cũng khá đa dạng với những gene lúa cổ đã có từ cách đây cả trăm năm.

Một chuyên gia của IRRI giới thiệu về các gene lúa trong Seed Bank.
Một chuyên gia của IRRI giới thiệu về các gene lúa trong Seed Bank.

Ngân hàng được chia làm 2 khu, trong đó một khu lưu giữ gene được 50 năm, một khu lưu giữ được 100 năm. Sở dĩ chia làm 2 khu theo giải thích của các nhà khoa học là do, nếu đầu tư tất cả cho khu lưu giữ gene 100 năm sẽ rất tốn kém, bởi ngoài việc phải duy trì -17 độ C liên tục cho ngân hàng này, còn phải tốn thêm rất nhiều chi phí khác.

Các gene lúa ở khu 50 năm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn là -8 độ C. Đối với khu lưu giữ gene 50 năm, thì cứ 5 năm các nhà khoa học mới phải lấy ra để kiểm tra 1 lần, còn khu lưu giữ gene 100 năm, thì tới 10 năm mới phải kiểm tra 1 lần. Kinh phí để đầu tư và duy trì các ngân hàng gene này là không nhỏ, phải mất tới hàng triệu USD mỗi năm.

Đã có lúc, IRRI phải cắt giảm số đầu gene lưu giữ do thiếu kinh phí. Song từ đầu năm 2013, do Chính phủ Mỹ và Philippines đã tăng chi phí tài trợ trở lại cho Viện, nên IRRI đã có thêm kinh phí để tiếp tục duy trì ngân hàng gene lúa quy mô nhất thế giới hiện nay.

 
Theo Dân Việt

Số lần xem trang : 15484
Nhập ngày : 08-04-2013
Điều chỉnh lần cuối : 08-04-2013

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến

  Khoa học-Đời sống

  Phát hiện quả táo “phù thuỷ” với hai màu xanh, đỏ (28-09-2009)

  “Gạo mềm”… giúp giải quyết nạn đói (28-09-2009)

  Việt Nam sẽ có thực phẩm biến đổi gen năng suất cao(22-09-2009)

  Châu chấu có thể truyền virus cho gia súc(17-09-2009)

  Có thể sản xuất nhiên liệu diesel từ nấm(17-09-2009)

  Mất các giống cây trồng truyền thống(10-09-2009)

  Phát hiện thêm các loài mới tại Papua Niu Ghinê(10-09-2009)

  Phát hiện gen chống cỏ dại ký sinh Striga ở cây đậu mắt đen(10-09-2009)

  Điện từ nước biển - một phát minh mới(05-09-2009)

  Sự nóng lên của trái đất: Mùa màng bị huỷ hoại? (03-09-2009)

Trang kế tiếp ... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Họ tên: PGS.TS. Phạm Văn Hiền. Bộ môn Sinh lý-Sinh hóa, khoa Nông học. Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM. Nguyên Giám đốc Phân hiệu Ninh Thuận. Đc: 16/17 đường 49, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Mobi: 0913464989

Thiết kế: Quản trị mạng- ĐHNL 2007