Thống kê
Số lần xem
Đang xem 8
Toàn hệ thống 2326
Trong vòng 1 giờ qua
Trang liên kết

Thành viên

Email:
Password

Nội dung

  Nguyễn Mạnh Hùng

BÀI GIẢNG
MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẤT ĐAI
*******
 
I. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Kinh Tế Đất Đai

- Tên tiếng Anh:Land Economics

- Mã học phần: 209202

- Số tín chỉ: 2

- Điều kiện tham gia học phần:

Môn học tiên quyết:

Môn học trước: Đánh giá đất đai

- Bộ môn: Kinh Tế Đất Đai & BĐS

- Khoa: Quản lý Đất đai & BĐS

- Phân bố thời gian: 10 tuần

- Học kỳ: 1 (năm thứ hai)

II. Thông tin về giảng viên

Thạc sĩ – Nguyễn Mạnh Hùng – nguyenmanhhung@hcmuaf.edu.vn

Bộ môn kinh tế đất đai và BĐS - Khoa quản lý đất đai và BĐS- Đại học Nông lâm - TP. HCM

III. Mô tả học phần

Học phần Kinh tế đất nghiên cứu các quy luật kinh tế và các quy luật vận động của đất trong đánh giá hiệu quả sử dụng đất bền vững, làm cơ sở để hổ trợ cho quyết định phân vùng sử dụng đất cho các loại hình sử dụng đất trong tương lai. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức, kinh nghiệm, công cụ kinh tế và kỷ năng để ngăn chặn, giảm nhẹ,giải quyết các bài toán thực tế như xác định mức độ phù hợp sử dụng đất theo tự nhiên, xác định hiệu quả sử dụng đất theo kinh tế, bảo vệ đất, dự đoán xu hướng vận động của đất. Từ đó có thể đưa ra các chính sách, hoạch định hợp lý trong quản lý và sử dụng đất.

IV. Đề cương chi tiết

Tải ở đây

V. Bài giảng môn Kinh tế đất đai

Tải ở đây

VI. Giáo trình môn Kinh tế đất đai

GIÁO TRÌNH ĐỊNH GIÁ ĐẤT ĐAI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

Chủ biên Ths. Nguyễn Mạnh Hùng - 15/6/2021

Chương 1. ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT ĐAI.......................................................... 4

1.1. VỊ TRÍ – NHIỆM VỤ  VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐẤT ĐAI............................. 4

1.1.1. Vị trí........................................................................................................................ 4

1.1.2. Nhiệm vụ của Kinh tế đất đai.................................................................................. 5

1.2.3. Vai trò của kinh tế đất đai........................................................................................ 6

1.2. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI......................................... 7

1.2.1. Khái niệm về đất - đất đai....................................................................................... 7

1.2.2. Đặc điểm của đất đai............................................................................................... 9

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI ĐẤT ĐAI........................................................ 11

1.3.1. Loại hình sử dụng đất đai và loại đất đai............................................................... 11

1.3.2. Hệ thống sử dụng đất đai....................................................................................... 13

1.3.3. Quỹ đất đai và sự hình thành quỹ đất đai.............................................................. 16

1.3.4. Các nguyên tắc phân loại đất đai........................................................................... 18

Chương 2. PHÂN VÙNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI............................................................ 22

2.1. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI........................................ 22

2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN VÙNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI............ 25

2.2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên........................................................................................... 25

2.2.2. Nhóm nhân tố kinh tế............................................................................................. 29

2.2.3. Nhóm nhân tố xã hội.............................................................................................. 34

2.2.4. Nhóm nhân tố chính sách....................................................................................... 38

2.3. CÁC QUY LUẬT KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN VÙNG ĐẤT ĐAI..... ... 43

2.4. LÝ THUYẾT PHÂN VÙNG ĐẤT ĐAI.................................................................... 43

2.4.1. Lý thuyết phân vùng Vonthunen - Vành đai nông nghiệp (1883)........................... 43

2.4.2. Lý thuyêt định vị công nghiệp của Alfred Weber (1909)........................................ 50

2.4.3. Lý thuyết vị trí trung tâm của Christaller................................................................. 57

2.4.4. Lý thuyết Alenso....................................................................................................... 65

2.4.5. Lý thuyết Francoi Perroux........................................................................................ 70

2.5. NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH PHÂN VÙNG ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ........................................ 80

2.5.1. Mô hình Lý thuyết di dân “lực hút và lực đẩy” của Everett S. Lee........................... 80

2.5.2. Mô hình tiếp cận lý thuyết PHÍ – LỢI ÍCH............................................................... 100

2.5.3. Mô hình quan hệ nhân quả......................................................................................... 121

2.5.4. Mô hình DPSIR.......................................................................................................... 142

2.5.5. MÔ HÌNH KAP.......................................................................................................... 152

2.5.6. Mô hình toán học........................................................................................................ 165

2.6. TÁC DỤNG CỦA LÝ LUẬN PHÂN VÙNG TRONG ĐỊNH GIÁ ĐẤT.................... 170

Chương 3. ĐỊA TÔ VÀ GIÁ TRỊ ĐẤT ĐAI........................................................................ 175

3.1. ĐỊA TÔ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.................................................................... 175

3.1.1. Khái niệm địa tô.......................................................................................................... 176

3.1.2. Các quan điểm về Địa tô và cách xác định địa tô đất đai............................................ 178

3.1.3. Nguyên tắc đầu tư hiệu quả trên các mảnh đất khác nhau........................................... 180

3.2. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ GIÁ - GIÁ TRỊ ĐẤT ĐAI....................................................... 182

3.2.1. Các quan điểm trước Mark........................................................................................... 182

3.2.2. Quan điểm Mark........................................................................................................... 184

3.2.3. Quan điểm kinh tế học cổ điển..................................................................................... 187

3.2.4. Quan điểm kinh tế học hành vi và lý thuyết vị thế - chất lượng................................... 190

Chương 4. SỞ HỮU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN......................................................... 193

4.1. QUAN HỆ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI....................................................................................... 193

4.2. TÍNH CHẤT KINH TẾ CỦA QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...198

4.3. CHI PHÍ TẠO LẬP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI....................................................... 203

4.4. LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG BỒI THƯỜNG ĐẤT ĐAI................................................. 210

Chương 5. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI....................... 215

5.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ ĐẤT ĐAI............. 215

5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ ĐẤT ĐAI............................. 221

5.2.1. Phương pháp lợi thế tuyệt đối và tương đối.................................................................. 221

5.2.2. Phương pháp phân tích Chi phí – Lợi ích..................................................................... 226

5.2.3. Phương pháp quy hoạch tuyến tính động..................................................................... 230

5.2.4. Phương pháp AHP........................................................................................................ 237

5.3. TOÁN TÀI CHÍNH TRONG PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA ĐẤT ĐAI......... 240

5.4. CÁC LOẠI PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ ĐẤT ĐAI.............................................. 246

5.4.1. Phân tích tài chính dự án sử dụng đất đai.................................................................... 246

5.4.1.1. Cơ sở tính toán.......................................................................................................... 246

5.4.1.2. Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án sử dụng đất đai............................................. 247

5.4.2. Phân tích rủi ro dự án sử dụng đất đai......................................................................... 248

5.4.2.1. Phân tích độ nhạy của dự án..................................................................................... 248

5.4.2.2. Phân tích tình huống................................................................................................. 253

5.4.2.3. Mô phỏng.................................................................................................................. 255

5.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI............................. 258

5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất......................................................... 258

5.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất........................................... 266

5.5.3. Mô hình đánh giá hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất................................................. 272

  

                      Chủ biên: Ths. Nguyễn Mạnh Hùng - Ngày 15/6/2021

Tải giáo trình ở đây

VII. Tài liệu tham khảo môn Kinh tế đất đai

Tải ở đây

Số lần xem trang : 15112
Nhập ngày : 23-06-2021
Điều chỉnh lần cuối : 01-07-2021

Ý kiến của bạn về bài viết này


In trang này

Lên đầu trang

Gởi ý kiến